2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên: - GV: Máy tính, bài giảng điện tử.
2.2. Học sinh: - HS: phiếu học tập, tài liệu học tập.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức:
3.2. Kiểm tra bài cũ: không.
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 8 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 27: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT
Tuần dạy
27
14
Ngày soạn:
Ngày soạn:
Lớp dạy:
19/ 11/ 2017
21/11/2017
Khối 8
BÀI TẬP(t2)
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dang: Dạng thiếu và dạng đầy đủ.
- Biết mọi ngôn ngữu lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ trong Pascal.
1.2. Kỹ năng:
- Viết được câu lệnh điều kiện ở cả 2 dạng.
- Phân biệt được sự khác nhau của 2 dạng câu lệnh điều kiện.
1.3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, nghiêm túc, yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên: - GV: Máy tính, bài giảng điện tử.
2.2. Học sinh: - HS: phiếu học tập, tài liệu học tập.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức:
3.2. Kiểm tra bài cũ: không.
3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bài tập (40’)
Bài 1: cho biết tính hợp lệ của các câu lệnh pascal sau và lí do nếu không hợp lệ:
if x:=a+b then x:=x+1;
if a>b then max=a;
if a>b then max:=a; else max:=b;
if a>b then max:=a else max:=b;
if 5=6 then x:=100;
Giải
không hợp lệ vì sau if phải là điều kiện (phép so sánh), không phải là phép gán.
Không hợp lệ vì sau then phải là một câu lệnh không được là một phép so sánh.
Không hợp lệ vì thừa dấu chấm phẩy trước từ khoá else;
Hợp lệ;
Hợp lê;
Bài 3: với mỗi bộ giá trị ban đầu tương ứng của k,m,n lần lượt là:
TH1. 7,6,8 ; TH2. 6,7,8;
TH3. 6,8,7; TH4. 8,7,6;
Hãy xác định giá trị của biến x sau khi thực hiện các câu lệnh sau:
x:=k; if x>m then x:=m; if x>n then x:=n;
x:=k; if x>m then x:=m else x:=n;
x:=k; if x>m then x:=m else if x>n then x:=n;
Bài 2: sau mỗi câu lệnh dưới đây, giá trị của x là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của x bằng 5?
a. if x mod 3=2 then x:=x+1;
b. if ((x mod 3=0) or (x>=5)) then x:=2*x;
c. if (x mod 2=1) and (x>10) then x:=0;
d. if x mod 5=0 then begin x:=x*x; x:=x-10 end;
e. if x<10 then;
Giải
a. x=6;
b. x=10;
c. x=5;
d. x=15;
e. x=5;
Giải bài 3.
Trường hợp 1:
a. x=6;
b. x=6;
c.x=6;
Trường hợp 2:
a. x=6;
b. x=8;
c.x=6;
Trường hợp 3:
a. x=6;
b. x=7;
c.x=6;
Trường hợp 4:
a. x=6;
b. x=7;
c.x=7;
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
4.1. Tổng kết: (3’)
Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tuỳ theo một điều kiện cụ thể có được thoả mãn hay không.
- Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : dạng thiếu và dạng đủ.
- Điều kiện của cấu trúc rẽ nhánh thường được biểu diễn bằng phép so sánh. Điều kiện này có một trong hai giá trị đúng hoặc sai. Điều kiện đơn giản được biểu diễn bằng một phép so sánh, ví dụ a> 0 và điều kiện phức hợp được thể hiện bằng việc kết hợp các điều kiện đơn giản thông qua các phép toán và (and) hoặc (or), ví dụ : (a>0) and (a<10).
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện, trong pascal :
+ Dạng thiếu : if then ;
+ Dạng đầy đủ : if then else ;
- Bản thân các câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 trong một câu lệnh điều kiện cũng có thể là một câu lệnh điều kiện khác. Khi đó ta nói các câu lệnh điều kiện lồng nhau.
- Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 trong một câu lệnh điều kiện cũng có thể là một câu lệnh ghép. Trong ngôn ngữ pascasl, câu lệnh ghép là nhóm các lệnh được đặt giữa các từ khoá Begin và end.
4.2. Hướng dẫn tự học: (2’)
Đối với bài học ở tiết học này:
- Ghi nhớ các kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong sách bài tập.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục học tiết bài tập.
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 27.doc