Kế hoạch bài dạy môn Tin học khối 8 - Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình

1. Ổn định lớp (2phút)

2. Kiểm tra bài cũ (0phút)

3. Dạy học bài mới:

* Đặt vấn đề: Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lỹ dữ liệu, tuy nhiên trước khi máy tính xử lý các dữ liệu , mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của máy tính. Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu đó được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, thì các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình rất quan trọng, đó là biến nhớ và cách sử dụng biến như thế nào thì hôm nay ta sẽ bắt đầu tìm hiểu.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học khối 8 - Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 8 Ngày soạn: 06/10/2018 Tiết dạy: 15 Ngày dạy: 09/10/2018 Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH(t1) I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.1. Kiến thức: - Biết được khái niệm biến. - Biết vai trò của biến trong lập trình. 1.2. Kĩ năng: - Hiểu được cách khai báo, sử dụng biến. 1.3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . 2. Mục tiêu phát triển năng lực: - Sử dụng biến để giải quyết các bài toán trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, Sgk, phòng máy tính, bài tập. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu trước bài học, chuẩn bị nội dung liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (2phút) 2. Kiểm tra bài cũ (0phút) 3. Dạy học bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lỹ dữ liệu, tuy nhiên trước khi máy tính xử lý các dữ liệu , mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của máy tính. Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu đó được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, thì các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình rất quan trọng, đó là biến nhớ và cách sử dụng biến như thế nào thì hôm nay ta sẽ bắt đầu tìm hiểu. * Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Hoạt động 1: Biến là công cụ lập trình (18 phút) GV: Yêu cầu HS viết chương trình tính diện tích hình tròn có bán kính r =2. GV: Từ vd trên GV đặt ra câu hỏi:? Với cách viết như trên, nếu muốn tính S ht khác thì phải làm sao? GV: Để giải quyết được vấn đề này ta phải sử dụng biến nhớ r. và biến này sẽ lưu giá trị của các số được nhập vào từ bàn phím. GV: Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. HS: Thực hiện begin Write(‘dien tich hinh tron co bk r=2 la:’,3.14*2*2); Readln; End. HS: Sửa lại chương trình. -> mất thời gian. HS: Lắng nghe. HS: Lắng nghe, ghi chép. Tái hiện kiến thức. Hoạt động 2: Khai báo biến (18 phút) GV: Từ ví dụ tính diện tích hình tròn ở mục 1, GV đưa ra chương trình cho HS quan sát. Var r: integer: Begin Wirteln(‘nhap bkht r=’); readln (r); Write(‘dien tich ht la:’ , 3.14 * r * r ); Readln; End. GV: Hướng dẫn HS khai báo biến. Nhấn mạnh cho HS cần khai báo tên biến, kiểu của biến. Vì vậy giá trị của biến có thể thay đổi. GV: Ta phải lưu ý điều gì đối với tên biến? GV: Em hãy nhắc lại các kiểu dữ liệu ta đã học? GV: Giải thích kỹ đâu là từ khóa của ngôn ngữ lập trình, đâu là tên biến được đặt. VD: Var r :integer; - var là từ khóa của ngôn ngữ lập trình. - r là biến có kiểu số nguyên. HS: Quan sát chương trình. HS: Lắng nghe, ghi chép. - Biến phải được khai báo trước khi sử dụng chương trình. - Việc khai báo biến gồm: + Khai báo tên biến; + Khai báo kiểu dữ liệu của biến. HS: Khai báo tên biến( tên biến do người lập trình đặt nhưng phải tuân theo ngôn ngữ lập trình) HS: Trả lời. Quan sát, nhận biết kiến thức Hoạt động 3: Củng cố (4phút) GV: - Hệ thống nội dung toàn bộ bài giảng. - Khai báo nào sau đây là đúng: a) var tb:30; b) var 4hs: integer; à 4. Hướng dẫn về nhà: (2phút) - Về nhà học bài cũ. - Xem trước hai nội dung còn lại của bài học hôm nay. ____________________________˜™____________________________ Tuần dạy: 8 Ngày soạn: 06/10/2018 Tiết dạy: 16 Ngày dạy: 10/10/2018 Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH(t2) I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.1. Kiến thức: - Biết được khái niệm hằng. - Biết vai trị của hằng trong lập trình. 1.2. Kỹ năng: - Hiểu được cách khai báo, sử dụng biến, hằng. - Hiểu lệnh gán. 1.3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. 2. Mục tiêu phát triển năng lực: - Sử dụng biến và hằng để giải quyết các bài toán trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu trước bài học, chuẩn bị nội dung liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (2phút) 2. Kiểm tra bài cũ (6 phút) Câu hỏi: ? Biến dùng để làm gì ? Cú pháp để khai báo biến như thế nào ? ? Các khai báo sau đúng hay sai ? a. var a : 300 ; var a : integer ; var a= integer ; var a : Real ; 3. Dạy học bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Hoạt động 1: Sử dụng biến trong chương trình (20 phút) GV: Sau khi khai báo biến chúng ta có thể sử dụng biến trong chương trình. GV: Đưa ra một số ví dụ ? Nêu các thao tác có thể thực hiện với biến? ? Nêu cách thực hiện câu lệnh gán VD: x ß -c/b x ß y i ß i + 2 GV: Thực hiện câu lệnh gán trong Pascal? VD: x:= y; i := i + 2; GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ 4 SGK sLưu ý: Kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến thường phải trùng với kiểu của biến và khi được gán một giá trị mới, giá trị của biến bị xoá đi. Ta có thể gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào HS: Tìm hiểu và quan sát HS: Trả lời HS: Nhận xét. Gồm có: Gán giá trị cho biến Tính toán với giá trị của biến HS: Trả lời. HS: Nhận xét Tên biến ß Biểu thức cần gán giá trị cho biến. Trong pascals Sử dụng phép gán := HS: Thực hiện Tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, quan sát, nhận biết kiến thức. Hoạt động 2: Hằng (15 phút) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK GV: Em hiểu thế nào là hằng? GV: Quan sát Hình 27 cho nhận xét: Từ khoá khai báo hằng Cách khai báo hằng VD: pi = 3.14; Ban_kinh = 2; S = “chao ban ” GV: Nêu sự khác biệt giữa biến và hằng? *Lưu ý: Ta phải khai báo hằng ngày đầu chương trình. Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng (như đối với biến) HS: HS: Tìm hiểu thông tin HS: Trả lời HS: Nhận xét Hằng là đại lượng không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. HS: Thực hiện. Từ khoá là const Thực hiện khai báo hằng: Từ khoá Tên hằng = giá trị; ( tên hằng là Tên từ) HS: Thực hiện quan sát, nhận biết kiến thức. Hoạt động 3: Củng cố (2phút) - Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng - Biến và hằng dùng để lưu trữ dữ liệu. - Cú pháp khai báo biến và khai báo hằng. - Gán giá trị cho biến và tính toán với giá trị của các biến. 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Về nhà học bài cũ - Làm bài tập trong SGK. Tiết sau có tiết Bài tập.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 8 - Tin 8.doc