Kế hoạch bài dạy môn Tin học khối 8 - Tiết 17: Bài tập

1. Ổn định lớp (2phút)

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra trong quá trình làm bài tập.

3. Dạy học bài mới:

* Đặt vấn đề: Tiết học này ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các bài tập về cách sử dụng biến và hằng trong một chương trình.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học khối 8 - Tiết 17: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 9 Ngày soạn: 14/10/2018 Tiết dạy: 17 Ngày dạy: 16/10/2018 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.1. Kiến thức: - Hiểu được một số kiểu dữ liệu chuẩn, sử dụng biến, sử dụng hằng. - Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần. 1.2. Kĩ năng: - Viết được chương trình TP đơn giản, khai báo đúng biến, hằng, câu lệnh vào ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. 1.3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . 2. Mục tiêu phát triển năng lực: - Góp phần hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực quản lý, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng, năng lực dự đoán. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, Sgk, phòng máy tính, bài tập. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu trước bài học, chuẩn bị nội dung liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (2phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình làm bài tập. 3. Dạy học bài mới: * Đặt vấn đề: Tiết học này ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các bài tập về cách sử dụng biến và hằng trong một chương trình. * Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Hoạt động 1: Những kiến thức trọng tâm GV: Yêu cầu HS nhắc lại cú pháp lệnh khai báo biến và hằng. GV: Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm. Việc khai báo biến gồm: Khai báo tên biến Khai báo kiểu dữ liệu của biến. HS: Tư duy nhớ lại, trả lời câu hỏi. Cú pháp khai báo biến: Var : ; Cú pháp khai báo hằng: Const = ; Phép gán: X:=10; x:= x+1; HS: Lắng nghe, ghi nhớ. Tái hiện kiến thức. Hoạt động 2: Bài tập SGK Bài 1: Giả sử A được khai báo là biến với dữ liệu số thực. X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không? a) A:=4; b) x:=3242; c) X:=’3242’ d) A:=’Ha Noi’; Bài 2: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? var tb: real; var 4hs: interger; const x: real; var r=30; Bài 3: Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng. Var a,b:= integer; Const c:=3; Begin A:=200 B:= a/c; Write(b); Readln End. Bài 4: Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán dưới đây: Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h(a và h là các số tự nhiên được nhập từ bàn phím) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b. Hs: Lên bảng làm bài Hs: Làm vào nháp Hs: Nhận xét bài làm trên bảng. Bài 1: a) Đ b) Sai c) Đ d) Sai. Bài 2 Đ S S S Bài 3 Sai var a,b: integer; Const c =3; Thiếu ; Bài 4: var a,h: integer; s: Real; var a,b,c,d: Integer; Vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học. Hoạt động 3: Củng cố GV: - Nhận xét tổng quát bài tập. Nhắc lại những lỗi sai hay mắc phải. 4. Hướng dẫn về nhà: (2phút) - Về nhà học bài cũ. - Xem trước Bài TH3. ____________________________˜™____________________________ Tuần dạy: 9 Ngày soạn: 15/10/2018 Tiết dạy: 18 Ngày dạy: 17/10/2018 Bài TH3: KHAI BÁO SỬ DỤNG BIẾN(T1) I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.1. Kiến thức: Biết khai báo và sử dụng biến trong chương trình Biết cách khai báo và sử dụng hằng trong chương trình 1.2. Kỹ năng: Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến Kết hợp được giữa lệnh Write và Writeln với Read và Readln để thực hiện nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. 1.3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, xây dựng bài, tích cực trong hoạt động nhóm 2. Mục tiêu phát triển năng lực: - Góp phần hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực quản lý, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng, năng lực dự đoán. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu trước bài học, chuẩn bị nội dung liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (2phút) 2. Kiểm tra bài cũ (6 phút) ? Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng: Chương trình ban đầu Trả lời: Chương trình sau khi đã sửa lỗi Var a,b:= integer; Const c:=3; Begin a: = 200 b:= a/c; write(b); readln; end. Var a: integer; b: real; Const c:=3; Begin a: = 200; b:= a/c; write(b); readln; end. 3. Dạy học bài mới: * Đặt vấn đề: Tiết trước các em đã được tìm hiểu cách khai báo, sử dụng biến và cách khai báo hàng trong chương trình viết bằng NNLT Pascal. Để củng cố lại những kiến thức đã học về biến và hằng. Hôm nay các em sẽ thực hành bài thực hành số 3 ”khai báo và sử dụng biến” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành. GV: Nhắc lại một số kiến thức trọng tâm. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tái hiện kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập1 GV : Yêu cầu hs đọc bài tập 1 GV : Gợi ý công thức cần tính: Tiền thanh toán = Đơn giá ´ Số lượng + Phí dịch vụ GV : Chương trình này cần khai báo những biến nào ? GV : Đưa từng phần của chương trình lên màn hình. GV : Giải thích sơ bộ từng phần vừa đưa lên. GV: Yêu cầu HS thực hành câu a SGK GV : Đi các máy kiểm tra và hướng dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo chương trình. GV :Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua tiết thực hành. GV : Đi các máy kiểm tra và hướng dẫn giúp HS hiểu cách sử dụng biến và các thao tác để làm việc với 1 chương trình có sử dụng biến. HS : Đọc bài toán trong SGK và các nhóm nghiên cứu hình thành ý tưởng, thuật toán giải bài toán trên. HS : Nghiên cứu SGK trả lời. HS: Quan sát, lắng nghe GV giải thích về chương trình program Tinh_tien; uses crt; var soluong: integer; dongia, thanhtien: real; thongbao: string; const phi=10000; begin clrscr; thongbao:='Tong so tien phai thanh toan : '; {Nhap don gia va so luong hang} write('Don gia = '); readln(dongia); write('So luong = ');readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+phi; (*In ra so tien phai tra*) writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln end. HS : Làm câu a, b, c, d theo yêu cầu SGK. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. năng lực quản lý, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng, năng lực dự đoán. Hoạt động 3: Củng cố (2phút) - Thao tác lại chương trình. - Chạy lại chương trình trên với bộ dữ liệu (1,35000). - Yêu cầu HS quan sát kết quả nhận được và cho nhận xét. - Nhận xét và sửa lại chổ khai báo dữ liệu. 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Xem nội dung bài tập số 2. - Về nhà viết đoạn chương trình tính diện tích và chu vi hình tròn với bán kính nhập vào từ bàn phím để chuẩn bị tiết thực hành hôm sau.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 9 - Tin 8.doc
Tài liệu liên quan