Kế hoạch bài dạy Tuần 13 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh

Tập đọc

Cửa Tùng

I.Mục tiêu

-Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.

Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền Trung nước ta

II.Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa bài tập đọc.

III.Các hoạt động dạy học

 

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 13 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
°Cách tiến hành: - Chia nhóm 4 và yêu cầu HS thảo luận: *Kể được tên một số trò chơi ở trường và ở nhà. - GV chốt ý và chuyển ý 3.Hoạt động 2 :Quan sát theo cặp °Mục tiêu: Biết nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì? °Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm đôi - Cho HS quan sát tranh ở SGK/50,51. - Hỏi : *Những trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác * Điều gì xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó? * Bạn sẽ làm gì khi thấy các bạn khác chơi những trò chơi nguy hiểm? -Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song khôn nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học.sau. -Nghe - HS lập nhóm và thảo luận - HS trình bày theo kĩ thuật khăn phủ bàn - Đại diện nhóm trình bày - HS miêu tả cách thức chơi của trò chơi ( có thể cho HS thể hiện lại trò chơi mà HS thích) - HS quan sát và kể tên các trò chơi trong hình. - HS nêu - HS nêu IV.Hoạt động nối tiếp: Nhắc nhở HS không chơi những trò chơi nguy hiểm.Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. -Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính). -Xếp hình theo mẫu. II.Đồ dùng dạy và học: 4 hình tam giác, vở, SGK, III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.HD luyện tập °Mục tiêu: Thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. Tìm một trong các phần bằng nhau của môt số. Giải bài toán bằng 2 phép tính. *Bài 1 -Yêu cầu HS đọc dòng đầu tiên của bảng -Yêu cầu HS làm mẫu. -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. -Sửa bài và cho điểm HS *Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài -Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò, ta phải biết điều gì? -Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu, ta phải biết điều gì? -Yêu cầu HS tính số bò. -Yêu cầu HS trình bày bài giải. -Sửa bài và cho điểm HS *Bài 3 -Yêu cầu HS tự xếp hình và báo cáo kết quả. -Nghe -1HS đọc -Theo dõi -HS làm -1HS đọc. -Phải biết được số bò gấp mấy lần số trâu. -Phải biết có bao nhiêu con bò - HS nêu -Xếp được hình như sau: IV.Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( tiếp theo) I.Mục tiêu -Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của HS - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. II.Chuẩn bị: VBT Đạo đức II.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động 1: Xử lí tình huống °Mục tiêu: HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường. °Cách tiến hành: - Chia nhóm mỗi nhóm thảo luận một tình huống( 2 vòng) * Tại sao chúng ta phải tích cực tham gia việc lớp việc trường -Kết luận: Tham gia việc lớp việc trường vừa là bổn phận vừa là quyền của HS 2.Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc trường, việc lớp. °Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường. °Cách tiến hành: -GV cho HS suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp việc trường mà em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia. -HS xác định những việc lớp việc trường các em có khả năng và mong muốn tham gia, ghi ra giấy nhỏ và bỏ vào một chiếc hộp chung của cả lớp. - GV đề nghị mổi tổ cử một đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe. -GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm công việc đó. -HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhopm1 khác nhận xét và bổ sung - Làm cho trường, lớp thêm sạch đẹp - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ và giải thích lí do. - HS ghi ra giấy - HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp IV. Hoạt động nối tiếp: HS đọc nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Chính tả ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I.Mục tiêu -Nghe và viết đúng bài Đêm trăng trên Hồ Tây.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng các bài ( BT 2) và BT (3)a II.Đồ dùng dạy học: SGK, bảng con, vở, III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.HD viết chính tả °Mục tiêu: Nghe và viết đúng bài thơ Đêm trăng trên Hồ Tây. a)Trao đổi về nội dung đoạn văn -GV đọc đoạn văn. -Hỏi: Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? -Giới thiệu Hồ Tây là một cảnh đẹp ở Hà Nội b)HD cách trình bày -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Trong đoạn văn có những dấu nào được sử dụng? c)HD viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó. -Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa tìm được. -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. d)Viết chính tả e)Soát lỗi g)Chấm bài. 2.3.HD làm bài tập chính tả °Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iu/ uyu và giải các câu đố. *Bài 2 a)Gọi 1HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng *Bài 3a a)Gọi 1HS đọc yêu cầu. -Gọi HS lên trước lớp thực hành -Chốt lại lời giải đúng. -HS nghe -HS nêu -6 câu. -HS nêu -HS nêu. -toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt - HS cả lớp làm vào vở nháp. -1HS đọc -HS cả lớp làm vào vở nháp. -Đọc lại lời gải và làm bài vào vở -1HS đọc.Quan sát, tìm lời giải -2HS lên bảng IV.Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau [[[ Tự nhiên-xã hội Không chơi các trò chơi nguy hiểm( tiếp theo) I.Mục tiêu - Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn - Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất. II.Đồ dùng dạy học -Các hình trong SGK trang 50, 51 III.Các hoạt động dạy học [ Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm °Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian nhỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. °Cách tiến hành: - Chia nhóm 4 và yêu cầu HS thảo luận: * Giờ ra chơi các em chơi những trò chơi gì? *Tại sao chúng ta lại chơi những trò chơi đó? - GV chốt ý :Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng chơi những trò chơi , song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm như : bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau, .. 3.Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm °Mục tiêu: Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất. °Cách tiến hành: - Khi đang chơi thấy các bạn xảy ra tai nạn cho các bạn khác em làm gì? - Nếu em chơi trò chơi nguy hiểm, gây tai nạn cho bạn thì em xử lí thế nào? - Thấy bạn chơi trò chơi nguy hiểm, em sẽ làm gì? - Chốt ý - HS lập nhóm và thảo luận - HS trình bày theo kĩ thuật khăn phủ bàn - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu ý kiến - HS nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung IV.Hoạt động nối tiếp - Tổ chức cho HS thi đua : Ghi tên các trò chơi không nguy hiểm ( 2 đội, 1 đội: 3 bạn) - Nhắc nhở HS không chơi những trò chơi nguy hiểm Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Toán BẢNG NHÂN 9 I.Mục tiêu -Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9 II.Đồ dùng dạy học -10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 9 hình tròn. III.Các hoạt động dạy học [[[[[[ [ Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.HD thành lập bảng nhân 9. °Mục tiêu: Thành lập bảng nhân 9 (9 nhân với 1, 2, 310) và học thuộc lòng bảng nhân này. -Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi:Có mấy hình tròn? -9 hình tròn được lấy mấy lần? -9 được lấy mấy lần? -9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 9x1=9 (ghi bảng) -Gắn 2 tấm bìa: Có hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có hình tròn, vậy 9 hình tròn được lấy mấy lần? -Vậy 9 được lấy mấy lần? -Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần. -9 nhân 2 bằng mấy? -Vì sao em biết 9 nhân 2 bằng 18?( Hãy chuyển phép nhân thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả) -Viết lên bảng phép nhân: 9x2=18 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. -HD HS lập phép nhân 9x3=27 tương tự như với phép nhân 9x2=18. -Hỏi: Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 9x4. -GV nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ. -Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại và viết vào bảng. -Đây là bảng nhân 9. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 9, thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, 410. -Yêu cầu HS đọc bảng nhân. -Học thuộc bảng nhân. -Xóa dần. -Tổ chức thi học thuộc lòng. 2.3.Luyện tập-thực hành °Mục tiêu: Aùp dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 9. *Bài 1 -Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra. *Bài 2 -HD HS cách tính rồi yêu cầu HS làm bài - Nhận xét *Bài 3 -Gọi 1HS đọc đề bài. -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. -Sửa bài, nhận xét và cho điểm HS. *Bài 4 -Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - HS nhận xétvề dãy số -Quan sát trả lời -Có 9 hình tròn. -1 lần. -1 lần. -HS đọc: 9 nhân 1 bằng 9 -Quan sát trả lời. -9 hình tròn được lấy 2 lần. -9 được lấy 2 lần. -Đó là phép tính 9x2. -9 nhân 2 bằng 18. -Vì 9x2=9+9 mà 9+9=18 nên 9x2=18. -HS đọc: 9 nhân 2 bằng 18 9x4=9+9+9+9=36 9x4=27+9 (vì 9x4=9x3+9). -HS lên bảng viết kết quả. -HS đọc đồng thanh. -Đọc bảng nhân. -HS nêu. -Làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau. -Tính lần lượt từ trái sang phải -HS làm vào vở và 1 số HS làm ở bảng -1HS đọc. -Làm bài -HS nêu. -9 cộng thêm 9 -HS làm bài IV.Hoạt động nối tiếp - HS đọc thuộc lòng bảng nhân. -Nhận xét tiết học Luyện từ và câu TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I.Mục tiêu -Nhận biết được một số từ ngư õthường dùng ơ miền Bắc, miền Nam, miền Trung. - Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II.Đồ dùng dạy học -Viết sẵn bài tập lên bảng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu giờ học 2.2.HD làm bài tập °Mục tiêu: Làm quen với một số từ ngữ ở địa phương hai miền Nam, Bắc. Luyện về các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than *Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV: Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý, ví dụ bố và ba cùng chỉ người sinh ra ta nhưng bố là cách gọi của miền Bắc, ba là cách gọi của miền Nam. Nhiệm vụ của các em là phân loại các từ này theo địa phương sử dụng chúng. -Cho HS làm bài theo nhóm đôi vào phiếu ( 1 bạn ghi từ miền Bắc, 1 bạn ghi từ miền Nam tương ứng) *Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài. -Giới thiệu: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu. Mẹ Nguyễn Thị Suốt là một người phụ nữ anh hùng, quê ở tỉnh Quảng Bình. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, mẹ làm nhiệm vụ đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ. Mẹ đã dũng cảm vượt qua bom đạn đưa hàng nghìn chuyến đò chở cán bộ qua sông an toàn. Khi viết về mẹ Suốt, tác giả đã dùng những từ ngữ của quê hương Quảng Bình của mẹ làm cho bài thơ càng hay hơn. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân -Nhận xét - Cho HS đọc lại bài thơ *Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi. Muốn làm đúng, trước khi điền vào dấu câu vào ô trống nào, em phải đọc thật kĩ câu văn có dấu cần điền. -Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét - Chốt ý -1HS đọc. -HS làm bài.- Các nhóm trình bày -1HS đọc. -Nghe -Làm bài .Sau đó một số HS đọc bài của mình - HS đọc lại bài thơ - HS đọc -HS nêu -Nghe -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, -Đáp án: Một người kêu lên: Cá heo! A! Cá heo nhảy múa đẹp quá! Có đau không chú mình? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé! IV.Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài sau Tập đọc Cửa Tùng I.Mục tiêu -Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền Trung nước ta II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động: *Kiểm tra bài cũ *Giới thiệu bài 2) Các hoạt động chính a) Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ. *Đọc mẫu *HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -GV yêu cầu HS đọc từng câu. - Chia đoạn: Có 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn ( hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng trong các câu văn) -Yêu cầu HS đọc phần chú giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức đọc theo nhóm b) Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài Mục tiêu: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền Trung nước ta . -GV gọi HS đọc đoạn 1, 2 -Cửa Tùng ở đâu? * Bến Hải:sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, là nơi phân chia 2 miền Nam- Bắc từ năm 1954 đến 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải. - Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? -HS đọc đoạn 2, trả lời : Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của bãi tắm) -HS đọc đoạn 3, trao đổi và nêu ý kiến :Sắc màu nước biển Cửa Từng có gì đặc biệt? - Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? * Hình ảnh so sánh trên làm tăng vẻ đẹp duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng. * Tự hào về cảnh đẹp của đất nước c) Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn - Đọc diễn cảm đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc đúngđoạn văn -Tổ chức thi đọc. -Tuyên dương. -Nghe Theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -Đọc nhóm -Đọc nối tiếp -1HS đọc -Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. - Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày: Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. - HS trao đổi và nêu ý kiến: Thay đổi ba lần trong một ngày. - Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển -HS dọc - HS thi đọc IV) Hoạt động nối tiếp: Em phải làm gì để bảo vệ vẽ đẹp của đất nước? - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Thuộc bảng nhân 9va2 vận dụng được trong giải toán( có một phép nhân 9). - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. II.Đồ dùng dạy học -Viết sẵn bài tập 4 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Luyện tập thực hành °Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 9. Aùp dụng bảng nhân 9 để giải toán. *Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của phép tính trong phần a). -Yêu cầu HS làm phần a) vào vở, Sau đó 2HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra. -Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b). -Hỏi: Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 9x2 và 2x9. -Vậy ta có 9x2=2x9 -Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. *Bài 2 -HD: khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia. -Nhận xét, sửa bài và cho điểm HS. *Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Kết luận và cho điểm HS. *Bài 4 ( dòng 3, 4) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS đọc các số của dòng đầu tiên, các số của cột đầu tiên, dấu phép tính ghi ở góc -8 nhân 1 bằng mấy? -Vậy ta viết 8 cùng dòng với 8 và thẳng cột với 1 -8 nhân 2 bằng mấy? -Vậy ta viết 16vào ô cùng dòng với 8 và thẳng cột với 2 -HD HS làm một vài phép tính nửa, sau đó yêu cầu các em tự làm tiếp bài -Sửa bài và cho điểm HS -Tính nhẩm. -11HS đọc nối tiếp từng phép tính -Làm bài và kiểm tra bài của bạn. -4HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. -Hai phép tính này cùng bằng 18 -Thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau. -Nghe. 3HS thực hiện bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở. -1HS đọc. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình. -HS nêu. -8 nhân 1 bằng 8 -8 nhân 2 bằng 16 -Làm bài, sau đó 2HS ngồi cạnh nhau, đổi chéo vở để kiểm tra. IV.Hoạt động nối tiếp -Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân đã học -Tổng kết giờ học Tập viết ÔN CHỮ HOA I I.Mục tiêu -Viết đúng chữ viết hoa I ( 1 dòng ). -Viết đúng, viết đẹp chữ hoa : Ô, K ( 1 dòng) -Viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm ( 1 dòng) và câu ứng dụng ( 1 lần): II.Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ viết hoa: Ô, I, K -Tên riêng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.HD viết chữ hoa °Mục tiêu: Củng cố lại cách viết chữ viết hoa I. Viết đúng, viết đẹp chữ hoa : Ô, I, K a)QS và nêu qui trình viết chữ hoa Ô, I, K -Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -Treo bảng chữ cái, gọi HS nhắc lại qui trình viết. -Viết lại mẫu, vừa viết vừa nhắc lại qui trình. b)Viết bảng -Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên. GV theo dõi, chỉnh sửa cho từng HS. 2.3.HD viết từ ứng dụng °Mục tiêu: Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ông Ích Khiêm a)Giới thiệu từ ứng dụng -Gọi 1HS đọc từ ứng dụng -Giải thích: Ông Ích Khiêm là một quan nhà Nguyễn, văn võ toàn tài. Ông quê ở Quảng Nam, con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống pháp. b)Quan sát và nhận xét -Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c)Viết bảng -Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm. GV theo dõi và chỉnh sửa cho từng HS. 2.4.HD viết câu ứng dụng °Mục tiêu: Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ câu ứng dụng: Ích chắt chiu hơn nhiều phung phí a)Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng -Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết tiết kiệm. b)Quan sát và nhận xét. -Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? c)Viết bảng -Yêu cầu HS viết chữ Ích vào bảng con. -GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS. 2.5.HD viết vào vở °Mục tiêu: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoản cách giữa các chữ trong từng cụm từ. -GV theo dõi, chỉnh sửa. -Thu chấm 5-7 bài. -HS nêu. -HS nhắc lại - Cả lớp viết vào bảng con. -HS đọc: Ông Ích Khiêm -HS nêu. -Bằng 1 con chữ o. -HS viết vào bảng con. -HS đọc -HS nêu. -HS viết vào bảng con. -HS viết: +1 dòng chữ I cỡ nhỏ. +1 dòng chữ Ô, K cỡ nhỏ. +1dòng Ông Ích Khiêm cỡ nhỏ. +1 lần câu ứng dụng IV Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. -Dặn HS về nhà hoàn thành bài và học thuộc lòng câu ứng dụng Chính tả VÀM CỎ ĐÔNG I.Mục tiêu -Nghe-viết chính xác hai khổ thơ đầu trong bài thơ Vàm Cỏ Đông. -Làm đúng các bài tập ( BT 2) và BT (3)a II.Đồ dùng dạy học -Viết sẵn các bài tập lên bảng. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu. 2.2.HD viết chính tả. °Mục tiêu: Nghe-viết chính xác hai khổ thơ đầu trong bài thơ Vàm Cỏ Đông. Trình bày đúng đẹp bài thơ theo thể thơ tứ tuyệt a)Trao đổi về nội dung bài viết -GV đọc đoạn thơ -Hỏi: Tình cảm của tác giả với dòng sông như thế nào? -Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp? b)HD cách trình bày -Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? -Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Những chữ đầu dòng phải trình bày như thế nào cho đúng và đẹp? c)HD viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d)Viết chính tả -GV đọc e)Soát lỗi -GV đọc bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS sửa. g)Chấm bài -Thu và chấm 10 bài. -Nhận xét bài viết của HS. 2.3.HD làm bài tập °Mục tiêu: Làm đúng các bài tập *Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng *Bài 3a a)Gọi 1HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm. -Gọi HS đọc các từ. GV ghi nhanh các từ lên bảng. -HS đọc lại. -Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết. -Dòng sông Vàm Cỏ bốn mùa soi từng mảnh mây trời, hàng djừa soi bóng nước ven sông. -Mỗi khổ thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 7 chữ. -HS nêu. -Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào một ô li cho đẹp. -Vàm Cỏ Đông, có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy. -HS viết vào bảng con -HS viết. -Dùng bút chì, đổi vở để soát lỗi, sửa bài. -HS đọc. -3HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở -huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. -1HS đọc -HS làm nhóm -Đọc và bổ sung -Làm bài vào vở. +rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi. +giá: giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách. +rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay. +dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng. IV. Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS -Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. -HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên viết lại bài. -Chuẩn bị bài Người liên lạc nhỏ Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Toán GAM I.Mục tiêu -Biết gam là đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki- lô- gam -Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. -Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. II.Đồ dùng dạy học -1 chiếc cân đĩa, một chiếc cân đồng hồ. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và kí-lô-gam °Mục tiêu: Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và kí-lô-gam. -Yêu cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học. -Đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân 1kg, một túi đường(hoặc vật khác) có khối lượng nhẹ hơn 1kg. -Thực hành cân gói đường và yêu cầu HS quan sát. -Gói đường như thế nào so với 1kg? -Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa? - Đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kí-lô-gam là gam. Gam việt tắt là g, đọc là gam. -Giới thiệu các quả cân 1kg, 2kg,5kg, 10kg, 20kg -Giới thiệu 1000g=1kg -Thực hành cân lại gói đường lúc đầu v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTKBG TUAN 13.doc
Tài liệu liên quan