Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu
- Bướ đầu biết đọc với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
-Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy học
23 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 15 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
*Bước 2:
-Kết luận:
+Đài truyền hình, đài phát thanh , bưu điệnlà những cơ sở thông tin liên lạc, phát tin trong nước và ngoài nước.
c)Hoạt động 3: Chơi trò chơi
°Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức
- HS đóng vai nhận gửi thư, hàng.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nghe.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS chơi đóng vai.
IV)Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT)
I.Mục tiêu
-Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
-Giải bài toán có liên quan đến phép chia.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1:Giới thiệu
b)Hoạt động 2:HD thực hiện
°Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
*Phép chia 560:8 (phép chia hết)
-Viết lên bảng 560:8=?
-Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
-Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính.
-GV cho HS nêu cách tính.
*Phép chia 632:7
-Tiến hành như trên
c)Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành
°Mục tiêu: Giải bài toán có liên quan đến phép chia.
*Bài 1( cột 1, 2, 4 )
-Xác định yêu cầu của bài.
- HS lần lượt nêu từng bước chia
*Bài 2
-Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
-Một năm có bao nhiêu ngày?
-Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Sửa bài và cho điểm HS.
*Bài 3
-Yêu cầu HS trả lời.
-Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng?
HS cả lớp thực hiện tính vào giấy nháp.
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-HS nêu, cả lớp nhận xét và nhận xét
-1HS đọc.
-365 ngày.
-7 ngày.
.
-Đọc bài toán.
-HS tự kiểm tra hai phép chia.
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
.
Đạo đức
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
( Tích hợp KNS)
I.Mục tiêu
-Giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức
-Bày tỏ thái độ đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
-Thực hiện hành động cụ thể
II.Chuẩn bị
-Vở bài tập Đạo đức
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: hát
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học
°Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm.
°Cách tiến hành:
-HS trình bày các tranh ảnh, ca dao tục ngữ mà các em sưu tầm .
-Từng cá nhân hoặc nhóm HS lên trình bày.
- GV khen HS thực hiện tốt
b)Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
°Mục tiêu: HS biết đánh giá hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng
°Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS nhận xét những hành vi , việc làm sau đây ( VBT Đạo đức)
*Các tình huống
-Nhận xét câu trả lời của các nhóm
-Kết luận:Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt
c)Hoạt động 2: Xử lí tình huống và đóng vai
°Mục tiêu: HS có KN ra quyết định và ứng xử đúng
°Cách tiến hành: Chia nhóm
-Nhận xét, kết luận
- HS thực hiện
- Cả lớp bổ sung ý kiến hoặc chất vấn
-HS đọc các tình huống
- HS thảo luận nhóm. HS phát biểu
-Nghe, nhận xét, bày tỏ thái độ
-HS chia nhóm , thảo luận và đóng vai theo tình huống, HS thảo luận về cách ứng xử trong từng tình huống
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
Chính tả
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I.Mục tiêu
-Nghe và viết lại chính xác đoạn Từ Hôm đóquý đồng tiền trong bài Hũ bạc của người cha.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/ uôi, s/ x
II.Đồ dùng dạy học
-Viết sẵn các bài tập lên bảng
III.Các hoạt dđộng dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: giới thiệu bài
b)Hoạt động 2: HD viết chính tả
°Mục tiêu: Nghe và viết lại chính xác đoạn Từ Hôm đóquý đồng tiền
-GV đọc đoạn văn một lượt.
-Hỏi: Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì?Hành động của người con giúp người cha hiểu ra điều gì?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
-Lời nói của người cha được viết như thế nào?
-Yêu cầu HS tìm từ khó
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
*Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết
-GV đọc, phân tích từ khó.
-Thu chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.
c)Hoạt động 3: HS làm bài tập
°Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/ uôi, s/ x
*Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*Bài 3a
-Gọi HS đọc lời giải.
-1HS đọc lại.
-Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra.
Người cha hiểu rằng tiền đó do người con làm ra.
-6 câu.
-HS nêu.
-HS nêu
-sưởi lửa, thọc tay, đồng tiền, vất vả, quý.
-3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-HS đọc.
- HS dưới lớp làm vào vở nháp.Đọc ø làm bài
-1HS đọc.
-HS đọc lời giải và làm bài vào vở
IV)Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học
Tự nhiên-xã hội
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
( Tích hợp BVMT: Liên hệ)
I.Mục tiêu
-Kể tên một số hoạt động nông nghiệp .
-Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp
II. Đồ dùng dạy học
-Các hình trang 58-59 SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: hát
2)Các hoạt động chính:
a) Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
°Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp
*Bước 1: Thảo luận nhóm
-Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình
-Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
*Bước 2:
-GV :trồng ngô, khoai, sắn, chè,; chăn nuôi trâu, bò, dê,Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng,được gọi là hoạt động nông nghiệp
b)Hoạt động 2: Thảo luận
°Mục tiêu: Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe về lợi ích của hoạt động nông nghiệp
-Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung
c)Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
°Mục tiêu: Nắm được các hoạt động nông nghiệp
- Các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm
-Từng nhóm bình luận
-Thảo luận nhóm
-HS kể trong nhóm
-HS nêu
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Hai HS ngồi cạnh kể lợi ích của hoạt động nông nghiệp
-Đại diện nhóm lên bình luận
IV) Hoạt động nối tiếp:
- Hoạt động nghiệp mang lại cho ta những sản phẩm phục vụ đời sống của con người
( cung cấp lương thực thực phẩm) vì vậy cần phải ứng dụng công nghiệp vào trong sản xuất để nâng cao năng suất. Một số tác hại khi thực hiện sai các hoạt động đĩ.
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I.Mục tiêu
-Biết cách sử dụng bảng nhân
-Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhân
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b)Hoạt động 2: Giới thiệu bảng nhân
°Mục tiêu:HS biết bảng nhân
-Treo bảng nhân
-Yêu cầu HS đếm số hàng số cột trong bảng
-Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng
-Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học
-Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của phép nhân trong các bảng nhân đã học
-Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng
-Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học?
-Yêu cầu đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân mấy
-Vậy mỗi hàng trong bảng nhân này không thể số đầu tiên của hàng nghi lại một bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2,hàng cuối cùng là bảng nhân 10
c)Hoạt động 3: HD sử dụng bảng nhân
°Mục tiêu: Biết cách sử dụng bảng nhân
-HD HS tìm kết quả của phép tính nhân 3x4
+Tìm số 3 ở cột đầu tiên (Hoặc hàng đầu tiên), tìm số 4 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên); đặt thước dọc theo 2 mũi tên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4
-Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một số cặp khác
d)Hoạt động 4: Luyện tập- thực hành
°Mục tiêu: Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần
*Bài 1
-Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu 4HS nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài
*Bài 2
-HD HS làm tương tự như bài 1
-HD HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia
-VD: Tìm thừa số trong phép nhân có tích là 8, thừa số kia là 4
-Tìm 4 trong cột đầu tiên, dóng theo đúng hàng có số 4 vừa tìm được để tìm tích là 8, sau đó dóng theo cột có 8 lên hàng đầu tiên của bảng nhân, thấy số 2. Vậy 2 chính là số cần tìm
*Bài 3
-Gọi 1HS đọc đề bài
-Hãy nêu dạng của bài toán
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Sửa bài và cho điểm HS
-Bảng có 11 hàng và 11 cột
-Đọc 1, 2, 3,,10
-Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,, 20
-Các số trên chính là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 2
-Các số trong hàng thứ tư là kết quả của các phép tính nhân trong bảng nhân 3
-Thực hành tìm tích của bảng 3x4
-Một số HS lên bảng tìm
-HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đó điền vào ô trống
-HS lần lượt trả lời
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
-1HS đọc
-Bài toán giải bằng hai phép tính
-Cả lớp làm vào vở
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học. Học thuộc bảng nhân đã học
Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu
- Bướ đầu biết đọc với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
-Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy học
Họat động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1:Giới thiệu bài
b)Hoạt động 2: Luyện đọc
°Mục tiêu: Đọc đúng . Ngắt, nghỉ hơi đúng.
*Đọc mẫu
*HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
+Chia 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
+Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
*Luyện đọc theo nhóm.
-GV chia nhóm, mỗi nhóm 2HS và yêu cầu luyện đọc.
-Tổ chức thi đọc.
c)Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài
°Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài
-GV gọi 1HS đọc cả bài
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1
-Nhà rông được làm bằng các loại gỗ nào?
-Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
-Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
-Như vậy ta thấy, gian đầu nhà rông là nơi rất thiêng liêng, trang trọng của nhà rông. Gian giũa được coi là trung tâm của nhà rông. Hãy giải thích vì sao gian giữa được coi là trung tâm của nhà rông?
-Từ gian thứ ba của nhà rông dùng để làm gì?
-GV: Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất to, cao và chắc chắn. Nó là trung tâm của buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh hoạt công đồng quan trọng của người dân tộc Tây Nguyên.
d)Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài
°Mục tiêu: Đọc trôi chảy được toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả
-GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài.
-Yêu cầu HS chọn đọc một đoạn em thích trong bài và luyện đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp.
-Đọc đoạn.
-HS đọc.
-Đọc nhóm.
-3 nhóm.
-1HS đọc.
-1HS đọc
- loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu.
-HS nêu
-Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách có treo một giỏ mây đựng hòn đá thần.
-Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của nhà rông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của nhà rông.
-Từ gian thứ ba trở đi là nơi ngủ của trai tráng trong buôn làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình. Họ tập trung ở đây để bảo vệ buôn làng.
-Vài HS tự chọn và đọc một đoạn.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá đồng bào Tây Nguyên.
-Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài: Đôi bạn
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC
LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I.Mục tiêu
-Mở rộng vốn từ về các dân tộc: kể được tên của một số dân tộc thiểu số ở nước ta; làm đúng bài tập điền các từ cho trước vào chỗ trống
-Đặt được câu có hình ảnh so sánh
II.Đồ dùng dạy học
-Viết sẵn các câu văn trong bài tập 2, 4
-Tranh minh họa ruộng bậc thang, nhà rông
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Giới thiệu
b)Hoạt động 2: MRVT về các dân tộc
°Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về các dân tộc: kể được tên của một số dân tộc thiểu số ở nước ta
*Bài 1
-Gọi 2HS đọc yêu cầu
-Hỏi: Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
-Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta?
-Yêu cầu HS trong nhóm viết tên các dân tộc
-Yêu cầu HS viết tên các dân tộc thiểu số vừa tìm được vào vở
*Bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tự làm bài
- HS cả lớp đọc các câu văn hoàn chỉnh
-GV: Những câu văn trong bài nói về cuộc sống, phong tục của một số dân tộc thiểu số nước ta
-GV giảng ruộng bậc thang, nhà rông (cho HS quan sát tranh)
c)Hoạt động 3: Luyện tập về so sánh
°Mục tiêu: Đặt được câu có hình ảnh so sánh
*Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài 3
-Yêu cầu HS quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi: Cặp hình này vẽ gì?
-HD: Vậy chúng ta sẽ so sánh mặt trăng với quả bóng hoặc quả bóng với mặt trăng. Muốn so sánh được chúng ta phải tìm được điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng. Hãy quan sát và tìm điểm giống nhau của mặt trăng và quả bóng
-Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại, sau đó gọi HS đọc nối tiếp câu của mình
-Nhận xét bài làm của HS
*Bài 4
-Gọi 1HS đọc đề bài
-HD: Ở câu a) muốn điền đúng các em cần nhớ lại câu ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ đã học ở tuần 4; câu b) em hãy hình dung đến những lúc phải đi trên đường đất vào trời mưa và tìm thực tế cuộc sống các chất có thể làm trơn mà em đã gặp (dầu, nhớt, mỡ,) để viết tiếp câu so sánh cho phù hợp; với phần c) em có thể dựa vào hình ảnh so sánh mà bạn Páo đã nói trong bài tập đọc Nhà bố ở
-Yêu cầu HS đọc câu văn của mình sau khi đã điền từ ngữ
-Nhận xét và cho điểm HS
-2HS đọc
-Là các dân tộc có ít người
-Sống ở vùng cao, vùng núi
-Làm việc
-Trình bày
-Cả lớp kiểm tra
-1HS đọc
-1HS lên bảng điền từ, lớp làm vào vở
a)bậc thang; b)nhà rông; c)nhà sàn; d)Chăm
-Đọc
-1HS đọc
-Quan sát: õ mặt trăng và quả bóng
-Trăng tròn như quả bóng
-Đáp án:
+Bé xinh như hoa./ Bé đẹp như hoa./ Bé cười tươi như hoa./ Bé tươi như hoa.
+Đèn sáng như sao.
+Đất nước ta cong cong hình chữ S.
-1HS đọc
-Nghe, tự làm bài. Đáp án:
a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái sơn, như nước trong nguồn.
b)Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ (như được thoa một lớp dầu nhờn).
c)Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi.
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS viết lại và ghi nhớ tên của các dân tộc thiểu số ở nước ta
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2012
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I.Mục tiêu
-Biết cách sử dụng bảng chia
-Củng cố về tìm thành phần chưa biết
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng chia
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b)Hoạt động 2: Giới thiệu bảng chia
°Mục tiêu: Biết các số trong bảng chia
-Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột
-Yêu cầu HS đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng
-Giới thiệu: Đây là các thương của hai số
-Yêu cầu HS đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia
-Các ô còn lại của bảng chính là số bị chia của phép chia
-Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng
-Các số vừa xuất hiện trong bảng chia nào đã học?
-Yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là số bị chia trong bảng chia mấy?
-Vậy mỗi hàng trong bảng này không kể số đầu tiên của hàng ghi lại một bảng chia. Hàng thứ nhất là bảng chi á, hàng thứ hai là bảng chia 2,, hàng cuối cùng là bảng chia 10
c)Hoạt động 3: HD sử dụng bảng chia
°Mục tiêu: Biết cách sử dụng bảng chia
-HD tìm thương 12:4
-Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12
-Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3
-Ta có 12:4=3
-Tương tự 12:3=4
-Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng
d)Hoạt động 4: Luyện tập-thực hành
°Mục tiêu: Củng cố về tìm thành phần chưa biết
*Bài 1
-Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài
-Sửa bài và cho điểm HS
*Bài 2
-HD sử dụng bảng chia để tìm số chia hoặc số bị chia
-Tìm số bị chia của phép chia có số chia là 7, thương là 3: Từ số 7 ở cột đầu tiên dóng sang ngang theo chiều mũi tên. Từ sô 1 3 ở hàng đầu tiên dóng thẳng cột xuống dưới, gặp hàng có số 21, vậy số bị chia cần tìm là 21
-Tìm số chia trong phép chia có số bị chia là 24, thương là 6: Từ 6 ở hàng đầu tiên, dóng thẳng cột xuống dưới đến số 24, từ 24 dóng theo hàng ngang về cột đầu tiên của bảng, gặp số 4, vậy là 4 là số chia cần tìm
-Sửa bài và cho điểm HS
*Bài 3
-Gọi 1HS đọc đề bài
-Quyển truyện dày bao nhiêu trang?
-Minh đã đọc được bao nhiêu phần quyển truyện?
-Làm thế nào để tính được số trang Minh còn phải đọc?
-Đã biết Minh đọc được bao nhiêu trang chưa?
-Yêu cầu HS làm bài
-Bảng có 11 hàng và 11cột
-Đọc số 1, 2, 3,10
-Đọc số 2, 4, 6, 8, 10,, 20
-Là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 2
-Là số bị chia của các phép chia trong bảng chia 3
-Một số HS thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương
-HS làm bài vào vở
- HS thực hiện
-1HS đọc
-132 trang
-HS nêu
- Chưa biết và phải đi tìm
- Cả lớp làm vào vở
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA L
I.Mục tiêu
-Cách viết chữ viết hoa L( 2 dòng)
-Viết đúng, đẹp tên riêng Lê Lợi ( 1 dòng) và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ( 1 lần)
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
-Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II.Đồ dùng dạy học
-Mẫu chữ viết hoa L
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b)Hoạt đông 2: HD viết chữ hoa
°Mục tiêu: Cách viết chữ viết hoa L
*Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa
-Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng trong bài và hỏi: Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo mẫu L, gọi HS nhắc lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát
*Viết bảng
-Yêu cầu HS viết chữ viết hoa L vào bảng. GV đi chỉnh sửa cho từng HS.
c)Hoạt động 3: HD viết từ ừng dụng.
°Mục tiêu: Viết đúng, đẹp tên riêng Lê Lợi
*Giới thiệu từ ứng dụng
-Gọi HS đọc từ ứng dụng
-Em biết gì về Lê Lợi?
-Giải thích: Lê Lợi là một vị anh hùng dân tậc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, dành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê
*Quan sát và nhận xét
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
*Viết bảng
-Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Lê Lợi
GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
d)Hoạt động 4: HD viết câu ứng dụng.
°Mục tiêu: Viết đúng, đẹp câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
*Giới thiệu câu ứng dụng
-Gọi HS đọc câu ứng dụng.
-Giải thích: Câu ca dao khuyên chúng ta phải nói năng phải cẩn thận
*Quan sát và nhận xét.
-Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
*Viết bảng.
-Yêu cầu HS viết các chữ Lời, Lựa vào bảng con. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS .
e)Hoạt động 5: HD viết vào vở.
°Mục tiêu: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
-GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
-Thu và chấm 5-7 bài.
-Có các chữ hoa L,
-HS
-Theo dõi, quan sát.
-HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-1HS đọc Lê Lợi
-HS nêu.
-Bằng một con chữ o.
-HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-3HS đọc
-HS nêu.
-HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS viết theo yêu cầu.
+2 dòng chữ L cỡ nhỏ
+1 dòng chữ Lê Lợi, cỡ nhỏ
+1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở và học thuộc lòng câu ứng dụng
Chính tả
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu
-Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Gian đầu nhà rôngdùng khi cúng tế trong bài Nhà rông ở tây Nguyên
-Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ui/ươi, tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu s/x
II.Đồ dùng dạy học
-Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng
III.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b)Hoạt động 2: HD viết chính tả
-GV đọc đoạn văn
-Hỏi: Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả
*Soát lỗi
*Chấm bài
-Thu chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.
c)Hoạt động 3: HD làm bài tập
*Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
*Bài 3 a
+Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm
-2HS đọc lại
-Đó là nơi thờ thần làng: có một giỏ mâychiêng trống dùng khi cúng tế
-3 câu
-HS nêu
-gian, thần làng, giỏ, chiêng trống, truyền
-HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
Đọc và làm vào vở
-1HS đọc
-HS làm bài. Đọc và làm bài vào vở
IV)Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
HÁT
ÔN TẬP BÀI HÁT NGÀY MÙA VUI
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I.Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu , đều giọng.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp
HS hiểu biết sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc
II.Chuẩn bị của GV:
Nhạc cu ïđệm, gõ.
Băng nhạc
III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập hát Ngày mùa vui
Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều
GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp
GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp
Hoạt động 2:
Tập biểu diễn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TKBG TUAN 15.doc