Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I.Mục tiêu
-Năm được ba cách nhân hoá.
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”, trả lời được các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học
II.Đồ dùng dạy học
-Viết sẵn bài thơ Ông trời bật lửa.
-Kẻ bảng BT 1.
-Viết sẵn câu 3, 4.
III.Các hoạt động dạy học
20 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 21 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả thảo luận
+Đoạn 1: Cậu bé ham học/ Thời thơ ấu của Trần Quốc Khái/
+Đoạn 2: Thử tài/
+Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái/ Không bỏ phí thời gian/
+Đoạn 4: Xuống đất an toàn/ Oâm lọng nhảy lầu/
+Đoạn 5: Truyền nghề cho dân/ Nghề mới của dân Việt/
3)Hoạt động 3: Kể theo nhóm
-Chia nhóm, mỗi nhóm 5HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo từng đoạn
-1HS đọc
-Phải nêu được nội dung quan trọng khái quát nhất của đoạn truyện đó
-Nghe
-Thảo luận nhóm
-Nhóm 1 đọc những tên đã đặt cho đoạn 1, các nhóm khác bổ sung
-Làm tương tự với các đoạn còn lại
-Từng HS kể
IV)Hoạt động nối tiếp
-Qua câu chuyện, em cho biết muốn học, muốn hiểu được nhiều điều hay chúng ta cần làm gì? (Cần chăm chỉ học hỏi, tìm tòi ở mọi nơi, mọi lúc, mọi người)
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số, giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD luyện tập
°Mục tiêu: Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số, giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính
*Bài 1
-GV viết lên bảng phép tính: 4000+3000=?
-GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được 4000+3000?
-GV hỏi: Em đã nhẩm như thế nào?
-GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày
-Yêu cầu HS tự làm bài
*Bài 2
-GV viết lên bảng phép tính 6000+5000=?
-GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được 6000+5000?
-GV hỏi: Em đã nhẩm như thế nào?
-GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày
-Yêu cầu HS tự làm bài
*Bài 3
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính công các số có đến bốn chữ số
-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nhận xét cách đặt tính và kết quả tính
-Nhận xét và cho điểm HS
*Bài 4
-Gọi 1HS đọc đề bài
-GV yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ và giải bài toán
-HS theo dõi
-HS nhẩm và báo cáo kết quả: 4000+3000=7000
-HS trả lời
-HS theo dõi
-Tự làm, 1HS sửa bài miệng
-HS theo dõi
-HS nhẩm và báo cáo kết quả 6000+500=6500
HS nêu
-HS theo dõi
-Tự làm bài, 1HS sửa bài miệng
-HS nêu
-1HS nêu, lớp nhận xét
-HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở
-1HS đọc
IV)Hoạt động nối tiếp:- Nhận xét tiết học
Tự nhiên-xã hội
THÂN CÂY
I.Mục tiêu
-Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc ( đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
II.Đồ dùng dạy học
-Các hình trong SGK trang 78-79
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: hát
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: làm việc với SGK, theo nhóm
°Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo
-Hai HS ngồi cạnh cùng nhau quan sát hình 78-79 SGK
+Chỉ và nêu tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình
+Cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo(mềm)?
-GV gọi 1 số HS lên trình bày kết quả làm việc
-Chỉ nói đặt điểm về cách mọc và cấu tạo thân của một cây
-GV: Cây su hào có gì đặt biệt?
-Kết luận:
+Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò
+Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo
-Cây su hào có thân phình to thành củ
b)Hoạt động 2: Trò chơi Bi gô
°Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo)
-Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm 5 HS
- Mỗi HS kể tên một cây
- Nhóm nào kể nhiếu hơn nhóm đó thắng
-HS quan sát, trả lời
-HS trình bày
-HS chơi trò chơi
- HS thực hành trò chơi
IV ) Họt động nối tiếp:
- Giáo dục môi trường( liên hệ): Nhắc nhở HS bảo vệ cây trồng
.
Thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2013
Toán
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I.Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000( đặt tính và tính đúng).
-Biết giải các bài toán có lới văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000 )
II. Đồ dùng dạy-học:Thước thẳng, phấn màu,
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD thực hiện phép tính trừ
°Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000
*Giới thiệu phép trừ
-GV: 8652 – 3917 = ?
-Yêu cầu HS đặt tính và tính 8652-3917
-GV hỏi: Khi tính 8652-3917 chúng ta làm như thế nào?
-Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu đến đâu?
b)Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành
°Mục tiêu: Thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000( đặt tính và tính đúng).
và giải các bài toán có lới văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000 )
*Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài
*Bài 2b
*Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
*Bài 4
-GV gọi 1HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Em làm thế nào để tìm được trung điểm O của đoạn thẳng AB?
-Thực hiện phép trừ 8652-3917
-Muốn trừ các số có bốn chữ số với nhau ta đặt tính
+Thực hiện tính từ phải sang trái (Thực hiện tính từ hàng đơn vị)
-Thực hiện tính
-HS làm vào vở và nêu cách trừ
-Đặt tính và tính
-1HS nêu, lớp nhận xét
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
-1HS đọc
-HS cả lớp làm vào vở
-HS nêu
IV)Hoạt động nối tiếp
-GV tổng kết giờ học
Đạo đức
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI
I.Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị: vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: hát
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
°Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài.
* Cách tiến hành: Chia nhóm 4 và yêu cầu HS quan sát các tranh ( BT1/ 32)
- GV kết luận: Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.
b)Hoạt động 2: Phân tích truyện
°Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiết, mến khách của thiếu nhi Việt nam với khách nước ngoài
-GV kể chuyện.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận
+Trong tranh có những ai?
+Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Nếu gặp khách nước ngoài em phải thế nào?
-Kết luận: Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng và giúp đỡ họ khi cần
c)Hoạt động 3: Nhận xét hành vi
°Mục tiêu: HS biết nhận xét hành vi
- HS quan sát tranh ở vở bài tập
- GV chốt ý và Kết luận: Thực hiện cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khi gặp, tiếp xúc với khách nước ngoài.
-Nghe
- HS thảo luận theo PP khăn phủ bàn
- Các nhóm trình bày
- Nghe
-Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
+Trong tranh có khách nước ngoài và các bạn nhỏ Việt Nam
+Các bạn nhỏ Việt Nam đang tươi cười niềm nở chào hỏi và giới thiệu với khách nước ngoài về trường học, chỉ đường cho khách
+Gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ đón chào, tôn trọng, giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn
- HS thảo luận nhóm 2 và trình bày kết quả
IV) Hoạt động nối tiếp:Nhận xét tiết học
Chính tả
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I.Mục tiêu
-Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn từ Hồi còn nhỏtriều đình nhà Lê trong bài Ông tổ nghề thêu.
-Làm đúng bài tập 2a
II.Đồ dùng dạy học
-Viết sẵn bài tập 2a lên bảng.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
°Mục tiêu: Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn từ Hồi còn nhỏtriều đình nhà Lê trong bài Ông tổ nghề thêu
*Trao đổi về nội dung bài viết
-GV đọc đoạn văn 1 lần
-GV: Những từ nào cho thấy Trần Quốc Khái rất ham học?
*HD cách trình bày
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó
*Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết
*Soát lỗi
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
*Chấm bài
b)Hoạt động 2: HD làm bài tập 2a
°Mục tiêu: Làm đúng bài tập 2a
-Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
-Theo dõi, 1HS đọc lại
-Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để học.
-4 câu
-HS nêu
-Đốn củi, vỏ trứng, đỗ tiến sĩ
-HS viết bảng bảng con
-HS viết
-Dùng bút chì soát lỗi
-1HS đọc-Sửa bài và làm vào vở
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
-Chuẩn bị bài Bàn tay cô giáo
Tự nhiên-xã hội
THÂN CÂY
I.Mục tiêu
-Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.
II.Đồ dùng dạy học
-Các hình trong SGK trang 80-81.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: hát
a)Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
°Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
-Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi:
+Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+Các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
-Yêu cầu HS nêu chức năng của thân cây
b)Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
°Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của một số thân cây
-Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6 ,7, 8 trang 81 SGK
+Nói về ích lợi của thân cây đối với con người và động vật
‡ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,
‡ Kể tên một số thân cây để làm cao su, làm sơn
-Kết luận: Thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng.
+HS nêu
-Nâng đỡ, mang: lá, hoa, quả
‡ Cây: mít, xoài, dán hương, căm xe,..
‡ Cây: cao su, dầu
IV ) Hoạt động nối tiếp:
- Bảo vệ môi trường ( liên hệ): Chăm sóc và bảo vệ cây trồng;
- Nhận xét tiết học
..
Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
-Biết trừ các số có bốn chữ sốvà giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD luyện tập
°Mục tiêu: Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số, biết trừ các số có bốn chữ số và giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính
*Bài 1
-GV viết lên bảng: 8000-5000=?
-Nêu cách nhẩm 8000-5000?
-GV nêu cách nhẩm như SGK
-Yêu cầu HS tự làm bài
*Bài 2
-GV viết lên bảng 5700-200=?
- Nêu cách nhẩm 5700-200=?
-Yêu cầu HS tự làm bài
*Bài 3
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính trừ các số có đến bốn chữ số
-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài
*Bài 4 ( giải một cách)
-Gọi HS đọc đề bài
-Trong kho có bao nhiêu ki-lô-gam muối?
-Người ta chuyển đi mấy lần, mỗi lần bao nhiêu ki-lô-gam?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS giải
-HS nhẩm: 8000-5000=3000
-HS nêu
-Làm bài, 1HS sửa bài miệng
-HS nhẩm: 5700-200=5500
-HS nêu
-Làm bài, 1HS sửa bài miệng
-HS nêu
-1HS nêu, lớp nhận xét
-HS làm vào vở
-1HS đọc
- HS nêu
-HS làm bài
IV)Hoạt động nối tiếp:
-GV tổng kết giờ học
Tập đọc
BÀN TAY CÔ GIÁO
I.Mục tiêu
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
- Hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi bàn tay cô giáo kì diệu của cô giáo
Thuộc 2-3 khổ thơ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Luyện đọc
°Mục tiêu: Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
*Đọc mẫu
-GV đọc
*HD luyện đọc từng dòng thơ
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp
*HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa
-Yêu cầu 5HS đọc khổ thơ
-GV: Từ phô trong câu thơ Mặt trời đã phô có nghĩa là gì?
-Em hãy đặt câu với từ này?
-Yêu cầu 5HS đọc nối tiếp lần 2
*Luyện đọc nhóm
-Chia nhóm, mỗi nhóm 5HS, yêu cầu luyện đọc
-Yêu cầu 2 nhóm đọc bài.
b)Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
°Mục tiêu: Bài thơ ca ngợi bàn tay cô giáo kì diệu của cô giáo
-Gọi 1HS đọc toàn bài
-Từ mỗi tờ giấy cô giáo làm ra những gì?
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi: Em thấy bức tranh của cô giáo thế nào? Em hãy tả lại bức tranh đó bằng lời của mình.
-Gọi đại diện phát biểu, càng nhiều càng tốt
-Yêu cầu HS đọc hai câu thơ cuối bài, sau đó trả lời câu hỏi 3 trong SGK
c)Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
°Mục tiêu: Thuộc 2-3 khổ thơ
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ
-Yêu cầu tự nhẩm học thuộc
-Tổ chức thi đọc nối tiếp.
-Mỗi tổ cử 5 bạn, mỗi bạn đọc 1 khổ thơ.
-Nhận xét tổ đọc đúng, nhanh, hay là thắng cuộc.
-Gọi 1HS đọc thuộc lòng cả bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Theo dõi
-Mỗi HS đọc 2 dòng. Đọc 2 vòng
-5HS đọc
-Bày ra, lộ ra
-Những cánh hoa mai xoè rộng, phô ra chiếc nhuỵ vàng xinh xắn.
-5HS đọc
-Đọc theo nhóm
-2 nhóm đọc, lớp nhận xét
-1HS đọc
-Mỗi HS 1 ý:
+Giấy trắng-> chiếc thuyền
+Giấy đỏ-> mặt trời
+Giấy xanh-> nước, sóng
-2HS suy nghĩ tả lại bức tranh của cô giáo
-Phát biểu: VD Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp. Những con thuềyn cong cong, xinh xắn dập dềnh trên biển xanh mênh mông. Mặt trời đang phô những tia nắng đỏ.
-HS phát biểu: VD Bàn tay cô giáo thật khéo léo./ Bàn tay cô giáo tạo lên bao điều kì diệu./ Bàn tay cô giáo khéo léo như có phép mầu
-HS đọc đồng thanh
-HS tự học
-Thi đọc
-HS đọc
IV)Hoạt động nối tiếp:
-GV nhận xét tiết học
-GV tuyên dương, nhắc nhở HS
-Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I.Mục tiêu
-Năm được ba cách nhân hoá.
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”, trả lời được các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học
II.Đồ dùng dạy học
-Viết sẵn bài thơ Ông trời bật lửa.
-Kẻ bảng BT 1.
-Viết sẵn câu 3, 4.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD làm bài tập
°Mục tiêu: Nắm được ba cách nhân hoá
. Tìm được bọ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”, trả lời được các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học
*Bài tập 1, 2
-GV cho HS đọc bài thơ Ông trời bật lửa
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu 2HS ngồi cạnh thảo luận
-Yêu cầu HS lên bảng ghi các từ
-GV nhận xét
-GV: Qua bài tập các em thấy có mấy cách nhân hoá? Là những cách nào?
-GV nhắc lại 3 cách để HS ghi nhớ
*Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS đọc bào Ở lại với chiến khu.
-GV chốt ý
* Bài 4:( HS khá, giỏi làm hết bài 4)
- Chốt ý
-3HS đọc
-1HS đọc
-Làm bài
-3 cách:
+Dùng từ chỉ người để gọi sự vật
+Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật
+Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật
-HS đọc và làm bài.
- Nhận xét
-1HS đọc
-HS làm bài
IV)Hoạt động nối tiếp:
-GV nhận xét tiết học.
Thứ năm 17 ngày 01 tháng năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
-Biết cộng trừ ( nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000.
-Giải toán có lời văn bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II.Đồ dùng dạyhọc
-Sách, vở, bảng con,
IIICác hoạt động dạy học
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Luyện tập- thực hành
°Mục tiêu:Biết cộng trừ ( nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000.Giải toán có lời văn bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
*Bài 1( cột 1, 2)
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp các phép tính
-Yêu cầu HS làm vào vở
*Bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính cộng và một phép tính trừ
-GV nhận xét và cho điểm HS
*Bài 3
-GV gọi 1HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ
-Nhận xét và cho điểm HS
*Bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề bài và cho biết yêu cầu của bài
-Gọi HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
- Nhận xét và chốt ý
-HS thực hiện
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-HS trả lời, lớp nhận xét
-1HS đọc
-HS nêu
-HS nêu
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
-Tìm x (tìm thành phần chưa biết của phép tính)
-Làm bài:
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Tổng kết giờ học
Tập viết
ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ
( Tích hợp BVMT: Bộ phận)
I.Mục tiêu
-Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa Ô( 1 dòng), L, Q ( 1 dòng),
- Viết đúng tên riêng Lãn Ông ( 1 dòng ) và câu ứng dụng (1 lần):
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người
-Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II.Đồ dùng dạy học
-Mẫu chữ hoa L, Ô, Q.
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
°Mục tiêu: Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa L, Ô, Q
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào?
-Yêu cầu HS viết các chữ Ô, vào bảng
-Yêu cầu HS nhận xét chữ viết trên bảng
-Yêu cầu HS viết các chữ: L, Q vào bảng
b)Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng
°Mục tiêu: Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa L, Ô, Q
*Giới thiệu từ ứng dụng
-Gọi 1HS đọc từ ứng dụng
-Giới thiệu: Lãn Ông chính là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác(1720-1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ của Thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.
*Quan sát và nhận xét
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c)Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng
°Mục tiêu: Viết đúng, đẹp câu ứng dụng:
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đáo tơ lụa làm say lòng người
*Giới thiệu câu ứng dụng
-Gọi HS đọc câu ứng dụng
-Câu ca dao cho em biết điều gì?
-Giải thích: câu ca dao ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi Quảng Bá (làng ven Hồ Tây) và cá ở Hồ tây ăn rất ngon, lụa ở phố Hàng Đào rất đẹp.
*Quan sát và nhận xét
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
*Viết bảng
-Yêu cầu HS viết từ: Oåi Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào. GV sửa lỗi cho HS.
d)Hoạt động 4: HD viết vào vở
°Mục tiêu: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
-GV cho HS xem tập mẫu.
-GV yêu cầu HS viết.
-Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
-Thu chấm 5-7 bài.
-HS nêu
-HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con
-HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-1HS đọc Lãn Ông
-HS nêu
-Bằng một con chữ o
-1HS đọc
-HS nêu
* Tích hợp BVMT:GD tình yêu quê hương đất nước.
-HS nêu
-HS viết bảng con.
-HS viết
+1 dòng chữ Ô cỡ nhỏ
+1 dòng chữ L, q cỡ nhỏ
+1 dòng Lãn Ông cỡ nhỏ
+1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
Chính tả (nhớ viết)
BÀN TAY CÔ GIÁO
I.Mục tiêu
-Nhớ- viết lại chính xác, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo
-Làm đúng bài tập 2b
II.Đồ dùng dạy học
-Viết sẵn bài tập 2b
III.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD viết chính tả
°Mục tiêu: Nhớ- viết: Bàn tay cô giáo
*Trao đổi về nội dung bài viết
-Gọi 1HS đọc bài thơ
-Từ bàn tay khéo léo của cô giáo các em học sinh đã thấy những gì?
-Bài thơ nói lên điều gì?
*HD các trình bày
-Bài thơ có mấy khổ?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Chữ đầu dòng phải viết như thế nào?
-Giữa hai khổ thơ ta trình bày như thế nào?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS.
*Viết chính tả
-Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ
-Yêu cầu HS tự viết bài
*Soát lỗi
-GV đọc cho HS soát lỗi
*Chấm bài
-Thu chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.
b)Hoạt động 2: HD làm bài tập
°Mục tiêu: Làm đúng bài tập
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b)
-Yêu cầu HS tự làm bài
-1HS đọc
-Chiếc thuyền, ông mặt trời, sóng biển
-Bàn tay cô giáo khéo léo mềm mại như có phép mầu mang đến cho chúng ta niềm vui và bao điều kì lạ.
-5 khổ thơ
-4 chữ
-Viết hoa, lùi vào 3ô
-Để cách một dòng
-thoắt, mềm mại, toả, biển biếc, sóng vỗ
-2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-3HS đọc
-Nhớ - viết
-Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi
-Lời giải: ở, cũng, những, kĩ, kĩ, kĩ, sản, xã, sĩ, chữa
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
-Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013
Toán
THÁNG NĂM
I.Mục tiêu
-Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Biết một năm có 12 tháng, biết tên gọi các tháng trong một năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
II.Đồ dùng dạy học
-Tờ lịch năm 2006.
IIICác hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng
°Mục tiêu: Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng- năm
-GV treo tờ lịch
-Một năm có bao nhiêu tháng đó là những tháng nào?
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào tờ lịch và nêu tên 12 tháng của năm
-Theo dõi HS nêu và ghi tên các tháng trên bảng
-GV yêu cầu HS quan sát tháng một và hỏi:
+Tháng Một có bao nhiêu ngày?
+Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?
-Những tháng nào có 31 ngày?
-Những tháng nào 30 ngày?
-Tháng Hai có bao nhiêu ngày?
-GV: Trong năm thường có 365 ngày thì tháng hai có 28 ngày, những năm nhuần có 366 ngày thì tháng hai có 29 ngày, vậy tháng hai có 28 ngày hoặc 29 ngày
b)Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành
°Mục tiêu: Biết số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm)
*Bài 1:GV treo lịch và hỏi
*Bài 2: HS quan sát tờ lịch năm 2011 và trả lời câu hỏi trong bài tập 2
-Nghe
-HS nêu
- HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
-HS quan sát và trả lời
- HS nêu
- HS nêu
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
Tập làm văn
NÓI VỀ TRÍ THỨC. NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I.Mục tiêu:
-Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
- Nghe và kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống
II.Đồ dùng dạy học
-Các tranh minh họa và viết sẵn câu hỏi gợi ý
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4
°Mục tiêu: Quan sát tranh minh hoạ, nói đúng về nghề nghiệp và công việc của những trí thức được vẽ trong tranh
*Bài 1
-GV gọi HS đọc đề bài
-GV yêu c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TKBG TUAN 21.doc