Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
I.Mục tiêu
-Mở rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo: tìm được các từ chỉ trí thức và các từ chỉ hoạt động của trí thức thông qua các bài tập đọc và chính tả trong cùng chủ điểm
-Ôn luyện về dấu phẩy: đặt đúng các dấu phẩy sau vị trí của trạng ngữ chỉ địa điểm: Ôn luyện về dấu chấm và dấu chấm hỏi
II.Các hoạt động dạy học
24 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 22 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đẹp và nhanh
-2HS ngồi cạnh, thảo luận
-HS thảo luận
-HS nêu, lớp bổ sung
-HS trình bày
-Các nhóm giới thiệu
IV) Hoạt độngnối tiếp:
- Giáo dục HS biết chăm sóc cây và bảo vệ cây trồng
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013
Toán
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I.Mục tiêu
-Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn
-Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước
II.Đồ dùng dạy học
-Compa- phấn màu .Một số đồ vật hình tròn.Một số mô hình hình tròn
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn
°Mục tiêu: Có biểu tượng về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính của hình tròn
-GV đưa ra một số mô hình đã học yêu cầu HS gọi tên
-GV chỉ vào mô hình hình tròn và nói: Đây là hình tròn
-GV đưa ra các đồ vật có hình tròn
-Yêu cầu HS nêu tên hình
-GV yêu cầu HS lấy hình tròn trong bộ đồ dùng học toán
+Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính của hình tròn
-GV vẽ hình tròn như SGK
-GV yêu cầu HS gọi tên hình
-GV chỉ vào tâm hình tròn: điểm này được gọi là tâm của hình tròn, cô đặt tên là O
-GV chỉ đường kính AB: Đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt hình hình ở hai điểm A và B được gọi là đường kính AB của hình tròn tâm O
-GV vừa dùng thước kẻ giới thiệu: Từ tâm O của hình tròn, vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O, cắt hình tròn ở điểm M thì OM được gọi là bán kính của hình tròn tâm O. bán kính OM có độ dài bằng một nửa độ dài đường kính AB
b)Hoạt động 2: Cách vẽ hình tròn bằng compa
-GV giới thiệu chiếc compa: Đây là chiếc compa, compa là dụng cụ để sẽ hình tròn
-Chúng ta sẽ sử dụng compa để vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm
+Bước 1: Chúng ta xác định độ dài bán kính trên compa. Để thước thẳng trước mặt, các em đặt đầu nhọn của compa sao cho đến khi đầu bút chì của compa chạm vào vạch 2cm của thước. Chúng ta hoàn thành bước xác định bán kính của hình tròn là 2cm
+Bước 2: Vẽ hình tròn. Ta đặt đầu nhọn của compa vào chỗ muốn đặt tâm của hình tròn. Giữ nguyên vị trí của đầu nhọn, quay đầu bút chì đi một vòng ta được hình tròn có bán kính 2cm cần vẽ. Ta viết tâm O của đừơng tròn vị trí đầu nhọn của compa
c)Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành
*Bài 1
-GV vẽ hình như SGK, yêu cầu HS lên bảng chỉ hình vừa nêu tên các bán kính, đường kính của hình tròn
-Vì sao CD được gọi là đường kính của hình tròn tâm O?
*Bài 2
-GV cho HS tự vẽ, yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
*Bài 3
-GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở
-Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD, đúng hay sai, vì sao?
-Độ dài OC ngắn hơn độ dài OM, đúng hay sai, vì sao?
-Độ dài đoạn thẳng OC bằng một nửa độ dài đoạn thẳng CD, đúng hay sai, vì sao?
3)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà tập vẽ hình tròn
-HS nêu
-HS nêu tên các đồ vật đó
-Hình tròn
-HS tìm
-HS quan sát
-HS nêu
-HS chỉ hình và nêu tên tâm hình tròn: Tâm O
-HS chỉ và nêu: đường kính AB
-Nghe
-HS nêu
a)Đường tròn tâm O có đường kính là MN, PQ các bán kính OM, ON, OP, OQ
b)Hình tròn tâm O có đường kính AB, có bán kính là OA, OB
-Vì CD không đi qua tâm O
-Vẽ, trình bày các bước vẽ
-Thực hành
-Sai, vì OC và OD đều là bán kính của hình tròn tâm O, đều có độ dài bằng một nửa đường kính CD
-Sai, vì cả hai đoạn thẳng OC và OM đều là bán kính của hình tròn tâm O
-Đúng, vì OC là bán kính còn CD là đường kính cùa hình tròn tâm O, bán kính trong hình tròn có độ dài bằng một nửa độ dài đường kính
Đạo đức
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( tiếp theo)
I.Mục tiêu
-HS xử lí tình huống khi gặp khách nước ngoài
-HS liên hệ thực tế.
- GD kĩ năng sống : Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
°Mục tiêu: HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo hình thức khăn phủ bàn: Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài.
-Nhận xét ý kiến của HS và kết luận: Cư xử với khách nước ngoài là một việc tốt, chúng ta nên học tập.
b)Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
°Mục tiêu: HS nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí 2 tình huống sau:
+Vị khách nước ngoài mời em vá các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường.
Nếu em là lớp trưởng em sẽ làm gì?
+Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanho6 tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
-GV lắng nghe, nhận xét và kết luận: Tôn trọng khách nước ngoài và giúp đỡ họ là cần thiết để thể hiện lòng tự trọng và tự hào của dân tộc ta, giúp người nước ngoài thêm hiểu biết và yêu mến con người Việt Nam
- HS thảo luận – Đại diện nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm 2
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
IV) Hoạt nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
Chính tả
Ê-ĐI-XƠN
I.Mục tiêu
-Nghe viết chính xác đẹp đoạn văn Ê-đ-xơn
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã
II.Đồ dùng dạy học
-Viết sẵn bài tập 2b
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: HD viết chính tả
°Mục tiêu: Nghe viết chính xác đẹp đoạn văn Ê-đ-xơn
*Tìm hiểu nội dung bài viết
-GV đọc đoạn văn 1 lần
-Những phát minh, sáng chế của Ê-đi-xơn có ý nghĩa như thế nào?
-Em biết gì về Ê-đi-xơn?
*HD cách trình bày
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
-Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
*Viết chính tả
*Soát lỗi
*Chấm bài
b)Hoạt động 2: HD làm bài tập
°Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-1HS đọc lại
-Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất
-Ê-đi-xơn là ngườigiàu sáng kiến và luôn mang lại điều tốt cho con người
-3 câu
-HS nêu
-HS nêu
-Ê-đi-xơn, vĩ đại, kì diệu,
-HS viết vào bảng con
-1HS đọc
-HS làm bài
-2HS lên bảng sửa bài
- chẳng, Đổi, dẻo, đĩa
-Là cánh đồng
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
Tự nhiên-xã hội
RỄ CÂY (TT)
I.Mục tiêu
-Nêu chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi cũa rễ đối với đời sống con người
II.Đồ dùng dạy học
-Các hình trong SGK trang 84, 85
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: hát
2)Các hoạt động chính:
1.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
°Mục tiêu: Nêu chức năng của rễ cây
-Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý sau:
+Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82
+Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được?
+Theo bạn,. Rễ có chức năng gì?
-Yêu cầu HS lên trình bày kết quả thảo luận
*Kết luận: Rễ cạy đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đỗ
2.Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
°Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của một số rễ cây
-Yêu cầu 2HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các h2inh 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK. Những rễ đó được sử dụng để làm gì?
-Yêu cầu HS thi đua đặt ra những câu đố và câu hỏi về việc con người sử dụng một số rễ cây để làm gì
*Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường
-Làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm, mỗi nhóm trả lời 1 câu, nhóm khác bổ sung
-Làm việc cặp đôi
-HS thi đặt câu hỏi
IV Hoạt động nối tiếp
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2013
Toán
Ôn Tập
I.Mục tiêu
-HS biết xem lịch, tính được thời gian
II.Đồ dùng dạy học
-Tờ lịch năm 2012
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: Kiểm ta bài cũ
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: Luyện tập-thực hành
°Mục tiêu: HS biết xem lịch và tính thời gian theo yêu cầu của giáo viên
- GV yêu cầu HS quan sát lịch năm 2012
- GV nêu câu hỏi dựa vào các câu hỏi của tiết: Tháng- Năm; Luyện tập để ơn tập cho học sinh.
- GV chốt ý đúng.
-2HS lên bảng sửa bài
-HS quan sát tờ lịch.
- HS nêu kết quả
- HS khác nhận xét
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà tập xem lịch.
Tập đọc
CÁI CẦU
I.Mục tiêu
-Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
-Hiểu được nội dung bài thơ: Bài thơ cho ta thấy bạn nhỏ là người con rất yêu và tự hào về cha của mình. Vì tình yêu đó mà với bạn, chiếc cầu cha và đồng nghệp xây dựng lên là chiếc cầu đẹp nhất, đáng yêu nhất
-.Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: Luyện đọc
°Mục tiêu: Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
*Đọc mẫu
*HD đọc từng dòng thơ
-GV yêu cầu HS đọc bài nối tiếp
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
+Khổ 1:
-Gọi 1HS đọc lại và nêu cách ngắt giọng
-Gọi 1HS đọc lại cách ngắt giọng
+Khổ 2
-Gọi 1HS đọc khổ 2
-Cho HS xem tranh vẽ chiếc chum
-Giải nghĩa: ngòi là nước chảy tự nhiên thông với sông, đầm hoặc hồ
-Nhắc HS đọc các câu cảm phải biết biểu hiện tình cảm yêu mến tha thiết
-1HS đọc lại khổ thơ 2
+Khổ 3
-Gọi 1HS đọc
-Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng hai câu thơ cuối cùng của khổ 4
-Yêu cầu 3HS luyện đọc ngắt giọng hai câu thơ cuối của khổ 3
-Gọi HS đọc lại khổ thơ 3
+Khổ 4
-Gọi 1HS đọc
-Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng hai câu thơ cuối cùng của khổ thơ 4
-Yêu cầu 3-5HS luyện đọc hai câu thơ trên, sau đó gọi 1HS đọc lại khổ thơ 4
*Đọc đồng thanh
b)Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
°Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài thơ: Bài thơ cho ta thấy bạn nhỏ là người con rất yêu và tự hào về cha của mình. Vì tình yêu đó mà với bạn, chiếc cầu cha và đồng nghệp xây dựng lên là chiếc cầu đẹp nhất, đáng yêu nhất
-Gọi 1HS đọc lại toàn bài
-Người cha trong bài thơ làm nghề gì? Câu thơ nào cho em biết điều đó?
-Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nhgĩ đến những gì?
-GV: Từ chiếc cầu cha gửi cho, bạn nhỏ đã hình dung đến những cây cầu rất ngộ nghĩnh, đáng yêu, thân thuộc trong cuộc sống của mình
-Vì sao bạn nhỏ yêu cầu trong bức tranh mà cha gửi về?
-Em thích hình ảnh cây cầu nào trong bài thơ?
c)Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
°Mục tiêu: Học thuộc lòng bài thơ
-GV yêu cầu HS đọc đồng thanh
-GV xoá dần bài thơ
-Gọi 1HS đọc thuộc bài thơ
-Nhận xét và cho điểm HS
-Theo dõi
-Mỗi HS đọc 2 dòng. Đọc 2 vòng
-Phát âm từ sai
-4HS đọc 4 khổ thơ
-1HS đọc, nhịp thơ 4/4
-Ngắt cuối câu, nghỉ cuối khổ thơ
-1HS đọc
-Theo dõi
-1HS đọc
-1HS đọc
-1HS nêu: Dướichở vôi/
-3HS đọc
-1HS đọc
-1HS đọc
-HS nêu: Mẹ bảocon cứ gợi/ cái
-3-5HS đọc
-1HS đọc khổ 4
-Cả lớp đọc
-1Hs đọc
-Nghề xây dựng cầu. Câu thơ “Cha gửi cho con chiếc cầu. Cha vừa bắc xong qua dòng sông sông sâu
-Bạn nhỏ nghĩ đến những cây “ cây cầu” gần gũi xung quanh cuộc sống của bạn: con nhện có cầu tơ nhỏ giúp nó qua chum nước; con sáo có ngọn gió làm cầu đưa sáo sang sông; con kiến có lá tre làm cầu đưa kiến qua ngòi nước; bạn sang được nhà ngoại là nhờ có chiếc cầu tre êm như võng trên sông ru người qua lại; mẹ thường đãi đỗ ở chiếc ao
-Đọc thầm khổ thỡ và thảo luận cặp đôi: Vì bạn nhỏ là người rất yêu và tự hào về cha của mình nên bạn yêu luôn chiếc cầu mà cha đã tham gia xây dựng. Bạn tự hào gọi chiếc cầu đó là cầu của cha
-3-5HS phát biểu
-Em thích cây cầu của nhện. Vì việc chú nhện chăng tơ qua chum nước bạn nhỏ đã liên tưởng dây ti7 chính là cây cầu nhỏ, mỏng manh, lạ, nhưng giúp được chú nhện qua chum nước
-Đọc đồng thanh
-HS đọc thuộc theo từng tổ
-Mỗi tổ 1HS
IV)Hoạt động nối tiếp:
-GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
I.Mục tiêu
-Mở rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo: tìm được các từ chỉ trí thức và các từ chỉ hoạt động của trí thức thông qua các bài tập đọc và chính tả trong cùng chủ điểm
-Ôn luyện về dấu phẩy: đặt đúng các dấu phẩy sau vị trí của trạng ngữ chỉ địa điểm: Ôn luyện về dấu chấm và dấu chấm hỏi
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD làm bài tập
°Mục tiêu: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo: tìm được các từ chỉ trí thức và các từ chỉ hoạt động của trí thức thông qua các bài tập đọc và chính tả trong cùng chủ điểm
*Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu 2HS lên bảng làm
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, sau đó nêu đáp án đúng và cho điểm
b)Hoạt động 2:
°Mục tiêu: Ôn luyện về dấu phẩy: đặt đúng các dấu phẩy sau vị trí của trạng ngữ chỉ địa điểm: Ôn luyện về dấu chấm và dấu chấm hỏi
*Bài 2
-Gọi 1HS đọc yêu cầu
*Bài tập 3
-HD: Khi tập đặt dấu câu, bạn Hoa đã đặt toàn dấu chấm vào truyện vui Điện, nhiệm vụ của các em là kiểm tra xem các dấu chấm mà bạn Hoa đặt có dấu nào đúng, dấu nào sai và suy nghĩ xem ở vị trí của dấu chấm đặt sai, chúng ta cần đặt dấu câu nào cho đ1ung
-GV gọi 1HS lên bảng sửa bài sau đó nêu đáp án đúng
-Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện
-Câu chuyện Điện gây cười ở đâu?
-HS nêu, lớp nhận xét
Từ chỉ trí thức
Từ chỉ HĐ của trí thức
Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ
Nghiên cứu khoa học
Nhà phát minh, kĩ sư
Nghiên cứu KH, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống
Bác sĩ, dược sĩ
Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh
Thầy giáo, cô giáo
Dạy học
Nhà văn, nhà thơ
Sáng tác
-1HS đọc
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
a)Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b)Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
c)Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt
d)Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
-1HS đọc
-Nghe, làm bài
-Đáp án: Điện
Anh ơi, người ta làm điện để làm gì?
Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến
-Vô tuyến hoạt động được là nhờ có điện, con người phát minh ra điện trước rồi mới phát minh ra vô tuyến nhưng người anh lại nói nhầm là không có điện phải “thắp đèn dầu để xem vô tuyến”
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013
Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
-Biết thực hành phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
-Nhân nhẩm số tròn nghìn (nhỏ hơn 10 000) với số có một chữ số
-Củng số về bài toán gấp một số lên nhiều lần
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: HD thực hiện
°Mục tiêu: Biết thực hành phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
*Phép nhân 1034x2
-GV viết lên bảng phép nhân 1034x2
-GV: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 1034x2
-GV: Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện bắt đầu từ đâu?
-GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên
-GV nhăc lại cho HS ghi nhớ thực hiện từ phải sang trái
*Phép nhân 2125x3
-Tiến hành tương tự như phép nhân trên. Lưu ý HS phép nhân 2125x3 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
b)Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành
°Mục tiêu: Nhân nhẩm số tròn nghìn (nhỏ hơn 10 000) với số có một chữ số. Củng số về bài toán gấp một số lên nhiều lần
*Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu lần lượt từng HS lên bảng trình bày cách tính của một trong hai con tính mà mình đã thực hiện.
-Nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 2a
-Tiến hành như bài 1
*Bài 3
-Gọi 1HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tự giải toán
-GV sửa bài và cho điểm HS.
*Bài 4a
- Yêu cầu HS tính nhẩm 200x3=?
-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-GV sửa bài và cho điểm HS
-HS đọc phép nhân.
-2HS lên đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính của bạn trên bảng
-Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (tính từ phải sang trái)
-HS tính
1034 *2 nhân 4 bằng 8, viết 8
x 2
2068 *2 nhân 3 bằng 6, viết 6
*2 nhân 0 bằng 0, viết 0
*2 nhân 1 bằng 2, viết 2
*Vậy 1034 nhân 2 bằng 2068
-HS thực hiện phép nhân
2125 *3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ1
X 3
6375 *3 nhân 2 bằng 6, 6
Thêm 1 bằng 7, viết 7
*3 nhân 1 bằng 3, viết 3
*3 nhân 2 bằng 6, viết 6
*Vậy 2125 x 3= 6375
-HS lên bảng làm, mỗi HS làm một bài, cả lớp làm vào vở
1234 4013 2116 1072
x 2 x 2 x 3 x 4
2468 8026 6348 4288
-1HS đọc
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số viên gạch cần để xây tường là:
1015x4=4060(viên)
Đáp số: 4060 viên
-HS tính: 2 nghìn nhân 3 nghìn bằng 6 nghìn
-2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-2HS nhận xét
a)2000x2=4000
4000x2=8000
3000x2=6000
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
-Nhận xét tiết học.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA P
( Tích hợp BVMT:Bộ phận)
I.Mục tiêu
-Viết đẹp các chữ cái viết hoa: P, B, C, T, G, Đ, H, V, N
- Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng: Phan Bội Châu các chữ và câu ứng dụng:
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II.Đồ dùng dạy học
-Mẫu chữ cái viết hoa: P (Ph)
-Tên riêng và câu ứng dụng
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
°Mục tiêu: Viết đẹp các chữ cái viết hoa: P, B, C, T, G, Đ, H, V, N
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Yêu cầu HS viết chữ hoa Ph vào bảng con
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng
-Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa: P, Ph, T, V vào bảng con
-GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS
b)Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng
°Mục tiêu: Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng: Phan Bội Châu
*Giới thiệu từ ứng dụng
-GV gọi 1HS đọc từ ứng dụng.
-GV: Phan Bội Châu (1867-1940) là một nhà cách mạng yêu nước đầu thế kỷ 20 của Việt Nam. Vừa hoạt động cách mạng, ông vừa viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước
*Quan sát và nhận xét
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
*Viết bảng
-Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Phan Bội Châu
-GV đi chỉnh sửa cho từng HS
c)Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng
°Mục tiêu: Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ câu ứng dụng:
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
*Giới thiệu câu ứng dụng
-Gọi HS đọc.
-Giải thích: Hai câu thơ này nói về địa danh nước ta. Phá Tam Giang là ở tỉnh Thừa Thiên Huế, dài khoảng 60km, rộng từ 1->6km. đèo Hải Vân ở gần bờ biển nối tỉnh Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng
*Quan sát và nhận xét
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
*Viết bảng
-Yêu cầu HS viết: Phá, Bắc. GV chỉnh sửa lỗi cho HS
dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
d)Hoạt động 4: HD viết vào vở
°Mục tiêu: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
-Cho HS quan sát bài mẫu.
-Yêu cầu HS viết, GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
-Thu chấm 5-7 bài
-HS nêu
-HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-Nhận xét
-HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-1HS đọc: Phan Bội Châu
-Nghe
-HS nêu
-HS nêu
-HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-1HS đọc: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
* GD tình yêu quê hương đất nước
-HS nêu
-2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con
-HS viết:
+1 dòng chữ P cỡ nhỏ
+1 dòng chữ Ph, B cỡ nhỏ
+1 dòng Phan Bội Châu cỡ nhỏ
+1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
-Dặn về nhà hoàn thành bài viết
-Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng
Chínhtả
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I.Mục tiêu
-Nghe và viết chính xác, đẹp đoạn văn Một nhà thông thái
-Làm đúng các bài tập chính tả BT (2)a, BT (3)b
II.Đồ dùng dạy học
-Nội dung các bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: HD viết chính tả
°Mục tiêu: Nghe và viết chính xác, đẹp đoạn văn Một nhà thông thái
*Trao đổi về nội dung bài viết
-GV đọc đoạn văn lần 1
-Hỏi: Em biết gì về Trương Vĩng Ký?
*HD cách trình bày
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu từ khó.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Chỉnh sửa lỗi cho HS.
*Nghe-viết
-Gọi 1HS đọc lại đoạn văn
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu
*Soát lỗi
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi
*Chấm bài
-Thu chấm 10 bài
-Nhận xét về chữ viết của HS
c)Hoạt động 3: HD làm bài tập
°Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả: tìm từ chứa tiếng bắt đ6àu bằng r/d/gi hoặc vần ươt/ ươc. Tìm các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc vần ươt/ ươc
*Bài 2a
-Gọi 1HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm việc theo cặp
*Bài 3b)
-Gọi 1HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
-1HS đọc lại
-Ông là người hiểu biết rất rộng. Oâng thành thạo 26 ngôn ngữ, tham gia nhiều hội nghiên cứu. Oâng để lại cho chúng ta 100 bộ sách
-4 câu
-HS nêu
-Trương Vĩng Ký, sử dụng, ngôn ngữ
-3HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-1HS đọc
-Viết
-Dùng bút chì, đổi vở, soát lỗi
-1HS đọc
-HS1: máy thu thanh thường dùng để nghe tin tức
-HS 2: Ra-đ-ô
-HS 1: người chuyên nghiên cứu bào chế thuốc chữa bệnh
-HS 2: dược sĩ
-HS 1: đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút
-HS 2: giây
-1HS đọc
-HS làm vào vở
-Tiếng có chứa vần ước: bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược
-Tiếng có chứa vần ướt: trượt đi-vượt lên-rượt đuổi-lướt ván
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Củng cố về phép nhân số có ba chữ số với số có một
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TKBG TUAN 22.doc