Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn.
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào?.
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi a/ c/ d hoặc b/ c/ d.( HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT 3 )
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bài tập 1, các câu trong bài tập 2, 3
-Một chiếc đồng hồ 3 kim
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
23 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 23 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm , hàng nghìn (tính từ phải sang trái)
-1HS lên bảng tính, cả lớp tính vào giấy nháp
-HS thực hiện
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS làm vào bảng con
-1HS đọc
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-1HS đọc
-Lấy độ dài cạnh của hình vuông nhân với 4
- HS làm bài vào vở
IV)Hoạt động nối tiếp:Nhận xét tiết học
..
Tự nhiên-xã hội
LÁ CÂY
I.MỤC TIÊU
-Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
-Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh, lá cây
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các hình trong SGK trang 86, 87
-Sưu tầm các lá cây khác nhau
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
°Mục tiêu: Biết được cấu tạo ngoài của lá cây và đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây
*Bước 1: làm việc theo nhóm 4 ( KT khăn phủ bàn)
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87 và trả lời câu hỏi
+Màu sắc, hình dạng, kích thước của lá cây.
+Lá cây có những bộ phận nào?
tầm được
*Bước 2: Làm việc cả lớp
-Đại diện các nhóm trình bày
+Hay chỉ đâu là cuốn lá, phiến lá của một số câu sưu *Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá
2.Hoạt động 2: Làm việc với vật thật
°Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được
-Phát phiếu cho HS
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và đính vào phiếu theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau
-Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh
-Làm việc theo nhóm
-Quan sát và trả lời
-Nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- HS thực hành
-Nghe
-HS phân loại lá cây và trình bày.
-HS nhận xét
IV) Hoạt động nối tiếp:
Giáo dục HS bảo vệ môi trường và nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
-Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)
-Vận dụng phép nhân tìm số bị chia.
-Tính chính xác, nhanh và thích học toán.
II. CHUẨN BỊ: Bảng con, vở,
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
2)Hoạt động chính
Hoạt động 1:
°Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
*Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV yêu cầu HS nêu cách tính
-Nhận xét và cho điểm HS
Hoạt động 2:
°Mục tiêu: Củng cố tìm số bị chia
*Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Tên gọi của x là gì trong phép tính chia của bài?
-Muốn tìm số bị chia chưa biết trong phép chia ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
-GV sửa bài và cho điểm HS
* a)Hoạt động 3:
°Mục tiêu: Hình thành cho HS ý nghĩa chuẩn bị cho việc học diện tích các hình.
*Bài 4a
- GV yêu cầu HS quan sát và cho biết:
+ Cô vừa đính trên bảng tấm bìa có dạng hình gì?
+Hình chữ nhật trên có bao nhiêu ô vuông?
+Có bao nhiêu ô vuông đã tô màu trong hình?
+ Tô màu thêm bao nhiêu ô vuông để thành một hình vuông để có một hình vuông có tất cả 9 ô vuông?
Làm bảng con: 2340x2; 1425x 3
- 1HS làm bài vào bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
-Tìm x
-x là số bị chia chưa biết trong phép chia
-Ta lấy thương nhân với số chia
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
-HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
IV)Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
Chính tả
NGHE NHẠC
I.MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác đẹp bài thơ Nghe nhạc
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ut/ uc.
- Trình bày sạch, đep, viết chữ đúng mẫu, có sáng tạo
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Viết bài tập 2b
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ:
2)Hoạt động chính
Hoạt động 1: GTB
Hoạt động 2: HD viết chính tả
°Mục tiêu: Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Nghe nhạc
*Tìm hiểu nội dung bài viết
-Hỏi: Bài thơ kể chuyện gì?
*HD cách trình bày
-Bài thơ có mấy khổ?
-Mỗi dòng có mấy chữ?
- Các chữ đầu dòng viết như thế nào?
- Ngoài những chữ đầu dòng phải viết hoa, trong bài thơ Nghe nhạc chữ nào cần phải viết hoa nữa?
- Giữa các khổ thơ các em trình bày như thế nào?.
- Các em có thích nghe nhạc không? Tại sao?
- GV: GDHS hiểu được ý nghĩa âm nhạc với đời sống tinh thần. Âm nhạc giúp con người thoải mái, thư giản sau những giờ làm việc căng thẳng. Đối với các em phải nghe và hát các bài hát phù hợp với lứa tuổi của mình.
( tích hợp KNS)
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó và nêu các từ vừa tìm được
*Viết chính tả
-GV đọc
-GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
*Chấm bài
c)Hoạt động 3: HD làm bài tập
°Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ut/ uc và tìm từ
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b
-Tổ chức cho HS thi đua theo nhóm 4.
- GV phổ biến cuộc thi và nêu ra tiêu chí đánh giá.
- Nhận xét vá đánh giá
- GV cho HS đọc lại các từ vừa điền
- HS viết bảng con từ: nghiên cứu, thế giới
-HS đọc lại
-Bài thơ kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé. Bé nhún nhảy theo tiếng nhạc
-3 khổ thơ
-5 chữ
- viết hoa
- cách nhau một dòng
- HS trả lời
-HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con
-HS viết
- HS viết bảng con từ khó
- HS viết bài
-Dùng bút chì, HS kiểm tra bài viết của mình
-HS đọc
-Mỗi tổ chọn 4 bạn và thi đua trước nhóm
- HS thi đua
-Lời giải: ông bụt, bục gỗ, chim cút, hoa cúc
IV.Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
- Chuẩn bị bài sau
Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
( Tích hợp KNS )
I.MỤC TIÊU
- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn đôú với những người thân trong gia đình họ. Vì thế chúng ta cần phải chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ.
Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Cảm thông, chia buồn với người trong gia đình có tang. Nghiêm túc, lịch sự troong đám tang.
- Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang. Giúp đỡ gia quyến những công việc có thể, phù hợp. Cử xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mũ nón, nhường đường
II.CHUẨN BỊ
-Chuẩn bị nội dung câu chuyện “Đám tang”, VBT Đạo đức/ 36
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động: hát
2) GTB: Tôn trọng đám tang
3)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1:
°Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
-GV yêu cầu HS đọc câu chuện “ Tôn trọng đám tang”
+ GV nêu câu hỏi :
1. Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
2. Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang?
3. Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi mẹ giải thích?
+ HS thảo luận nhóm 2 :
4. Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
+Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
b)Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
°Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang
- HS làm bài VBT 2/ 37
-Nhận xét – chốt ý: ý b, d là những hành vi đúng; a, c, đ, e là những hành vi sai
c)Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
°Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
-GV nêu yêu cầu tự liên hệ
Hành vi đúng
Hành vi cần sửa đổi
- Nhận xét và biểu dương
+Kết luận: Chúng ta cần chú ý tôn trọng đám tang thông qua những việc làm dù nhỏ
-HS nghe
- dừng xe lại, đứng dẹp vào lề đường.
- để tôn trọng người đã khuât và chia buồn với người thân của họ.
- không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang.
- Chúng ta cần phải trọng đám tang vì khi đó ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia sẻ nỗi buồn với gia đình.
- HS thực hiện vào VBT/37
- HS trình bày
- HS nêu ra một số hành vi mà em chứng kiến hoặc bản thân đã thực hiện và tự xếp loại vào bảng
- HS đọc ghi nhớ
IV) Hoạt động nối tiếp:
- Hướng dẫn thực hành: Thực hành tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hành
Tự nhiên-xã hội
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
( Tích hợp BVMT: liên hệ)
I.MỤC TIÊU
- Nêu chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người.
- Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các hình trong SGK trang 88-89
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động:
2) GTB
2)Hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK
°Mục tiêu: Nêu chức năng của lá cây. Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
*Bước 1: Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS dựa vào từng cặp hình 1 trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau
+Gợi ý:
-Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
-Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
-Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
-Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì?
*Bước 2: Làm việc cả lớp
HS thi đua đặt những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây
+Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: quang hợp; hô hấp; thoát hơi nước
b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
°Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của lá cây.
* Tổ chức thi đua
-GV tuyên dương nhóm thắng cuộc
-hát
-Mở SGK trang 88
-Làm việc theo cặp
-HS nêu câu hỏi và trả lời
-HS thực hiện
-Nhóm thảo luận
-Các nhóm thi đua
-Đáp án: ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà
IV) Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2013
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số)
-Vận dụng phép chia để làm tính giải các bài toán có lời văn.
- Tinh chính xác và nhanh
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm ta bài cũ
2)Hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
°Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết)
a) Phép chia 6369:3
-GV viết lên bảng phép chia 6369:3=? Và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc
-GV yêu cầu HS thực hiện phép tính
-GV yêu cầu HS nêu cách tính
-GV nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ
-Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0, vậy ta nói phép chia 6369:3=2123 là phép chia hết
b) Phép chia 1276:4 (Tiến hành tương tự như trên)
-GV HD
-Phép chia 1276:4=319 là phép chia có dư hay phép chia hết?
b)Hoạt động 2: Luyện tập
°Mục tiêu: Aùp dụng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán
*Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài
*Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài
-GV yêu cầu HS tự làm bài
*Bài 3
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài
-1HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp
-HS thực hiện
-HS nêu
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-1HS đọc
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-Tìm x
- HS nêu
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
IV)Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học.
Tập đọc
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I.MỤC TIÊU
-Ngắt, nghỉ hơi đúng ; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
-Hiểu nội dung tờ quảng cáo: bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.
- Đọc tự nhiên, thoải mái.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một tở quảng cáo ( nếu có )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
2)Hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Luyện đọc
°Mục tiêu: -Ngắt, nghỉ hơi đúng ; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
*Đọc mẫu
*HD đọc từng dòng thơ
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp
-Yêu cầu HS đọc lần 2
*Luyện đọc theo nhóm
-Chia nhóm, luyện đọc
-Yêu cầu các nhóm đọc lại bài
b)Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
°Mục tiêu: Hiểu nội dung tờ quảng cáo:; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.
-Gọi 1HS đọc toàn bài
-Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
-Em thích nội dung nào trong quảng cáo? Vì sao?
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? ( lời văn, trang trí)
-Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
-Các em thích chương trình quảng cáo nào nhất?( KNS)
- Chương trình quảng cáo giúp cho ta hiểu về thông tin và nội dung cần thiết về một sản phẩm hoặc một chương trình biểu diễn nào đó.
c)Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
°Mục tiêu: HS đọc đúng
- Hướng dẫn HS ngắt nhịp:
Nhiều tiết mục mới ra mắt lần đầu//
Xiếc thú vui nhộn,/ dí dỏm. //
Aûo thuật biến hoá bất ngờ/ thú vị. //
Xiếc nhào lộn khéo léo/ dẻo dai. //
-GV yêu cầu HS thi đọc
-Theo dõi
-HS đọc nôi tếp
-Trong SGK
-Đọc theo nhóm
-nhóm đọc
- Để thu hút, lôi cuốn mọi người đến xem
-Làm việc cặp đôi và trình bày
-HS trình bày ý kiến cá nhân
- HS nêu
- HS nêu
-Đọc
- HS thi đọc cá nhân
IV).Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc HS ghi nhớ những đặc điểm nội dung và hình thức của một tờ quảng cáo để thực hành viết thông báo trong tiết ôn tập cuối năm.
-Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn.
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào?.
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi a/ c/ d hoặc b/ c/ d.( HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT 3 )
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bài tập 1, các câu trong bài tập 2, 3
-Một chiếc đồng hồ 3 kim
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
2)Hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Luyện tập-thực hành
°Mục tiêu: Củng cố về nhân hoá, các cách nhân hoá. Ôn luyện về câu Như thế nào? Đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi Như thế nào?
*Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Gọi HS khác đọc lại bài thơ
-Cho HS quan sát chiếc đồng hồ
-Yêu cầu HS nhận xét về hoạt động của từng chiếc kim đồng hồ
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
-Thống nhất và cho điểm
-Theo em vì sao khi tả kim giờ tác giả lại dùng từ bác, thận trọng nhích từng li?
-Vậy vì sao lại gọi kim phút là anh và tả là đi từng bước?
-Em hiểu thế nào là cách tả kim giây?
-GV: Bằng cách nhân hoá tác giả đã cho chúng ta thấy được hình ảnh về ba chiếc kim của chiếc đồng hồ báo thức thật sinh động
*Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu 2HS ngồi cạnh cùng nhau làm bài
-Gọi 1 số cặp HS trình bày
-Nhận xét cho điểm HS
-Yêu cầu HS viết câu trả lời của mình vào vở
*Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
-Gọi 2HS lên bảng thi làm nhanh
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó đổi vở để kiểm tra bài của bạn bên cạnh
-1HS đọc
-1HS đọc
-Quan sát
-Kim giờ chạy rất chậm, kim phút chạy từ từ, kim giây chạy rất nhanh
-HS làm bài vào vở
-HS làm bài
Sự vật nhân hoá
Cách nhân hoá
Từ gọi sự vật
Từ dùng miêu tả sự vật như người
Kim giờ
bác
Thận trong nhích từng li, từng li
Kim phút
Anh
Lầm lì đi từng bước, từng bước
Kim giây
bé
Tinh nghịch chạy vút lên trước hàng
Cả 3 kim
Cùng tới đích rung một hồi chuông vang
-Vì kim giờ là kim to nhất trong 3 kim đồng hồ, kim giờ lại chuyển động rất chậm
-Vì kim phút nhỏ hơn kim giờ và chạy nhanh hơn kim giờ một chút
-Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một đứa trẻ tinh nghịch luôn muốn chạy lên hàng trước
-Nghe giảng
-1HS đọc
-1HS nêu câu hỏi, 1HS trả lời
a) Bác kim giờ nhích từng bước về phía trước một cách rất thận trọng
b) Anh kim phút đi từng bước, từng bước
c) Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng
-1HS đọc
-HS làm bài vào vở
-2HS
-Đáp án:
a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
c) Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?
d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
IV).Hoạt động nối tiếp:
- Giáo dục HS phải biết tiết kiệm thời gian vì thời giờ là vàng bạc
Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT)
I.MỤC TIÊU
-Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia có dư)
-Aùp dụng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có lời văn
- Thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông cân như BT 3 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm ta bài cũ
2)Hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
°Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia có dư)
*Phép chia 6365:3
-GV viết lên bảng phép chia 6365:3=? Và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và tính
-GV yêu cầu HS nêu cách tính
-GV hỏi: Phép chia 9365:3 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
*Phép chia 2249:4
-Tiến hành tương tự như trên
-Vì sao trong phép chia 2249:4 ta phải lấy 22 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất?
-GV hỏi: Phép chia 2249:4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
b)Hoạt động 2:Luyện tập-thực hành
°Mục tiêu: Aùp dụng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có lời văn
*Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu từng bước chia của mình
*Bài 2
-GV gọi 1HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-GV yêu cầu HS làm bài
*Bài 3
-GV yêu cầu HS quan sát hình và tự xếp
-HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp
-Vì nếu lấy một chữ số của số bị chia là 2 thì số này bé hơn 4 nên ta phải lấy đến chữ số thứ hai để có 22 chia 4
-Là phép chia có dư vì trong lần chi cuối cùng ta tìm được số dư là 1
-Thực hiện phép chia
-HS lên bảng làm bài
-1HS đọc
- HS nêu
- HS làm bài
-HS xếp được hình theo mẫu
IV)Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học.
..
Tập viết
ÔN CHỮ HOA Q
( Tích hợp BVMT: bộ phận)
I.MỤC TIÊU
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q ( 1 dòng), T, S ( 1 dòng)
- Viết đúng tên riêng Quang Trung ( 1 dòng ) và câu ứng dụng ( 1 lần ):
Quê em đồng lúa nương dâu
Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mẫu chữ viết hoa
-Tên riêng và câu ứng dụng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ: Nhận xét
2)Hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
°Mục tiêu: Viết đúng đẹp các chữ hoa Q, T
*Quan sát và nêu quy trình viết chữ
-Tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết.
-Viết lại mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
*Viết bảng
-Yêu cầu HS viết các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa cho từng HS.
b)Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng
°Mục tiêu: Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Quang Trung
*Giới thiệu từ ứng dụng
-Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753-1792), người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh
*Quan sát và nhận xét
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
*Viết bảng
-Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Quang Trung. GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
c)Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng
°Mục tiêu: Viết đúng đẹp bằng cỡ câu ứng dụng:
Quê em đồng lúa nương dâu
Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang
*Giới thiệu câu ứng dụng
-Gọi HS đọc câu ứng dụng
-Giải thích: Câu thơ tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê
GD: Tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao
*Quan sát và nhận xét
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
*Viết bảng
-Yêu cầu HS viết: Quê, Bên. GV theo
dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
d)Hoạt động 4: HD viết vào vở
°Mục tiêu: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoản cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
-Cho HS quan sát bài mẫu.
-Yêu cầu HS viết, GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
-Thu chấm bài và nhận xét
.
-HS nêu
-HS nhắc lại quy trình
-HS theo dõi
-HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
-HS đọc Quang Trung
-HS nêu
-Bằng 1 con chữ o
-HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-HS đọc :
-HS nêu
-HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-HS viết:
+1 dòng chữ Q, cỡ nhỏ
+1 dòng chữ T, B cỡ nhỏ
+1 dòng chữ Quang Trung cỡ nhỏ
+1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà hoàn thành bài viết và học thuộc từ và câu ứng dụng
-Chuẩn bị bài sau
Chínhtả
NGƯỜI SÁNG QUỐC CA VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU
- Nghe và viết đúng, đẹp đoạn văn Người sáng tác Quốc Ca Việt Nam
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ut/ uc. Đặt câu để phân biệt ut/ uc
- Trình bày sạch sẽ, viết chữ đẹp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bài tập (2 )b, ( 3) b và ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) KTBC
2) Bài mới
a) Hoạt động 1
- Đọc mẫu
- Tìm hiểu bài: ( Câu hỏi SGK)
- Khi nghe hát Quốc ca các em phải thế nào?
* GDHS: Phải bỏ mũ, đứng nghiêm, không đùa nghịch khi chào cờ. Điều đó thể hiện sự kính trọng, đồng thời thể hiện sự văn minh.
- Tìm hiểu cách trình bày
Bài viết có mấy câu ?
Có dấu gì?
- HS luyện viết từ khó
b) Hoạt động 2
-GV đọc bài cho HS viết
- Soát lỗi
- Chấm bài và nhận xét
c) Hoạt động 3: Bài tập
Bài 2b
-Lời giải
Con chim chiền chiện
Bay vút vút cao
Lòng đầy yêu mến
Khúc hát ngọt ngào
Bài 3b
-Trời mưa như trút nước
-Bố em có cây sáo trúc
-Năm nay ở nước ta có nhiều lũ lụt
-Bé lục tung mọi thứ mà chẳng thấy chiếc máy bay mới đâu.
-HS thực hiện
-Nghe
- HS đọc lại
- HS nêu
-4 câu
-Dấu ngoặc kép
-HS viết bảng con
-1HS đọc
-HS viết
-HS dùng bút chì soát lỗi
-1HS đọc
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-1HS đọc
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
IV) Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
HÁT
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
I.Mục tiêu:
- Củng cố việc nhớ tên 7 nốt nhạc và bước đầu nhận biết các hình nốt trắng , nốt đen , nốt móc đơn, nốt móc kép
- Tập viết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TKBG TUAN 23.doc