Nghệ thuật
ĐAN NONG ĐÔI
I.MỤC TIÊU
-HS biết cách đan nong đôi
-Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật
-HS yêu thích đan nan
II.CHUẨN BỊ
-Vật liệu phục vụ cho đan nan
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
8 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 24 (chiều) - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.MỤC TIÊU
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa : câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, giỏi đối đáp, có bản lĩnh từ nhỏ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa bài tập đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tập đọc
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Luyện đọc
°Mục tiêu: Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài
*Đọc mẫu
-GV đọc bài
*HD đọc từng câu, phát âm từ khó
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp.
-Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp theo đoạn
b)Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
°Mục tiêu: Hiểu nội dung : câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, giỏi đối đáp
- Gọi HS đọc và đặt câu hỏi như sách giáo khoa
c)Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
°Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng đoạn truyện.
-GV đọc
-Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn
-Gọi HS thi đọc
* Tích hợp HCM: Chí công vô tư bênh vực lẽ phải
-Theo dõi
-Đọc nối tiếp
-4HS đọc nối tiếp
-HS đọc và TLCH
- HS đọc
IV)Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
-Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(Trường hợp thương có chữ số 0)
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT/ 32
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ
2)Hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD luyện tập
°Mục tiêu: Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
*Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
*Bài 2
-Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
*Bài 3, 4
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính được số gạo cửa hàng còn lại thì trước hế ta phải tính được gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-1HS đọc
-HS làm bài
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài
-1HS đọc yêu cầu
-HS nêu
- HS làm bài
IV)Hoạt động nối tiếp:
-GV tổng kết tiết học
Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
-Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
-Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT/ 33
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
2)Hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD luyện tập
°Mục tiêu: Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về giải bài toán có hai phép tính.
*Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV hỏi: Khi đã biết 523x3= 1569 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 1569:3 được không? Vì sao?
-GV hỏi tương tự với phần còn lại
-GV sửa bài và cho điểm HS
*Bài 2
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu 4HS vừa làm nêu cách thực hiện các phép tính
*Bài 3
-GV gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài
-GV sửa bài và cho điểm HS
* Bài 4:
-HS làm bài
-HS nêu
-HS làm bài
-HS nêu, cả lớp theo dõi
-1HS đọc
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS làm bài cá nhân
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
. Chính tả
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.Mục tiêu
-Viết đúng từ khó trong bài Đối đáp với vua
II.Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng con, vở
III.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD viết chính tả Đối đáp với vua
°Mục tiêu: Viết chính xác từ khó trong bài
*Trao đổi về nội dung đoạn văn
-GV đọc đoạn văn một lần
-Đoạn văn nói lên điều gì?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
*Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết
*Soát lỗi
*Nhận xét
-1HS đọc lại
-HS nêu
-HS nêu
-HS nghe và viết
IV)Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014
Luyện từ và câu
Ôn tuần 23, 24
I.Mục tiêu
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn.
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào?.
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi a/ c/ d hoặc b/ c/ d.( HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT 3
-Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật
-Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.
II.Đồ dùng dạy học:VBT/ 22, 28
III.Các hoạt động dạy học
[
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b)Hoạt động 2: HD làm bài tập
°Mục tiêu: Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn.
Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi a/ c/ d hoặc b/ c/ d.
-Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật
-Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.
*Bài 1/ 22
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS thảo luận
-Yêu cầu các nhóm trình bày
*Bài 2/ 22
*Bài 3/ 22
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- Nhận xét
* Bài 1/ 28
* Bài 2/ 28
- GV chốt ý
-1HS đọc
-Làm việc theo nhóm
-HS đọc bài làm
-HS đọc yêu cầu
- HS làm bài và trình bày ở bảng lớp
- HS đọc bài
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày, cả lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân
- Cả lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc bài
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày, cả lớp nhận xét
IV)Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học
Nghệ thuật
ĐAN NONG ĐÔI
I.MỤC TIÊU
-HS biết cách đan nong đôi
-Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật
-HS yêu thích đan nan
II.CHUẨN BỊ
-Vật liệu phục vụ cho đan nan
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
°Mục tiêu: HS biết cách đan nong đôi. Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật
-GV giới thiệu mẫu
-HD so sánh với tấm đan nong mốt
-Trong thực tế đan nong đôi rất phổ biến như đan thúng, sàng,
b)Hoạt động 2: HD mẫu
*Bước 1: Kẻ cắt các nan đan
-Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1ô
-Cắt các nan dọc: cắt 1 hình vuông có cạnh 9ô, sau đó cắt thành 9 nan dọc
-Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh (kác màu với nan đan)
*Bước 2: Đan nong đôi
-Nhấc hai nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc (cùng chiều giữa hai hàng nan ngang liền kề)
*Bước 3: dán nẹp xung quanh tấm đan
-Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để được như mẫu
-GV cho HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy và tập đan nong đôi
-hát
-Quan sát
-Kích thước bằng nhau
-Cách đan khác nhau
IV) Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014
Tiếng Việt
Tập làm văn: Ôn tuần 22, 23
I.Mục tiêu
- HS biết kể về một người lao động trí ĩc theo gợi ý SGK và một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
II.Đồ dùng dạy học: Giấy viết
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Dạy học bài mới
1.1.Giới thiệu bài
1.2. Hoạt động 1: Kể về một người lao động trí ĩc theo gợi ý SGK
°Mục tiêu: Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nói về cảnh đẹp đất nước
- Cho HS kể
- HS viết đoạn văn
- GV nhận xét vá đánh giá
1.3. Hoạt động 2: HS biết kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem theo gợi ý SGK
°Mục tiêu: Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu
kể về tổ của mình theo gợi ý SGK.
- HS kể
- Cho HS viết thư theo nhóm
- GV nhận xét và đánh giá
- HS kể
- HS viết đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn
- Cả lớp nhận xét
- HS kể
-HS viết
- Đọc trong nhóm chọn ra bài viết hay , đọc trước lớp
IV.Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học
Thú sáu, ngày 21 tháng 02 năm 2014
Tập làm văn
NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I.MỤC TIÊU
- Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Kể đúng nội dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Viết sẵn các câu hỏi gợi ý.
-Tranh minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài
2)Hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD HS kể chuyện
°Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Kể đúng nội dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể.
-GV kể lần 1
+Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
-Khi đó ông Vương Hi Chi đã làm gì?
-Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào những chiếc quạt của bà lão để làm gì?
+Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
+Bà lão đã nghĩ thế nào trên đường về?
+Em hiểu thế nào là cảnh ngộ?
-GV kể lại câu chuyện lần 2.
-Gọi 3HS kể nối tiếp.
-Chia nhóm và kể.
-Gọi 3-5 nhóm kể.
-Em có nhận xét gì về con người của Vương Hi Chi qua câu chuyện?
-Gọi 2HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét, cho điểm HS
-Nghe.
+Bà lão bán quạt đến gốc cây nghỉ thì gặp ông Vương Hi Chi bà phàn nàn quạt ế, chiều nay nhà bà sẽ chịu nhịn cơm.
+Chờ bà lão thiu thiu ngủ, ông lẳng lặng lấy bút ra viết chữ lên quạt của bà.
+Vì ông nghĩ rằng bằng cách ấy ông sẽ giúp được bà lão. Chữ của ông đẹp, nổi tiếng, người xem quạt nhận ra chữ của ông sẽ mua quạt cho bà lão.
+Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của ông Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quí giá.
+Bà nghĩ: Có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên đã giúp bà bán quạt chạy đến thế.
-Là tình trạng không hay.
-Nghe.
-HS kể.
-HS kể theo nhóm.
-Nhóm kể.
-Vương Hi Chi là người có tài, nhân hậu, biết giúp đỡ người nghèo khổ.
-2HS kể.
IV)Hoạt động nối tiếp: Giáo dục KNS: Thể hiện sự thông cảm
Toán
TIẾT 24
I.MỤC TIÊU
- Luyện chia các số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia có dư và trường hợp có chữ số 0 ở thương), đọc và viết số La Mã( từ I đến XII), xem đồng hồ có chữ số La Mã, giải toán bằng hai phép tính
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Hoạt động chính
a)Hoạt động 1- Luyện chia các số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia có dư và trường hợp có chữ số 0 ở thương), đọc và viết số La Mã( từ I đến XII), xem đồng hồ có chữ số La Mã, giải toán bằng hai phép tính
*Bài 1: Đặt tính rối tính
2105:3; 2413:4; 3052:5;1607:4; 1865:5
*Bài 2: Đọc và viết số La Mã( từ I đến XII)
*Bài 3: Xem đồng hồ có chữ số La Mã
*Bài 4: giải toán bằng hai phép tính
Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi sân vận động đó.
-HS làm bài
-HS nêu và viết
- HS nêu miệng
- HS làm bài
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TKBG TUAN 24 chieu.doc