Kế hoạch bài dạy Tuần 26 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY

I/ MỤC TIÊU:

- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội.

- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội

- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3a/ b/ c)

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: Bảng lớp viết BT 1, 2,3

* HS: Xem trước bài học, vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc22 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 26 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hó ; Tình cha con ; Ở hiền gặp lành. + Tranh 2: Truyền nghề cho dân ; Dạy dân trồng cấy ; Giúp dân. + Tranh 3: Tưởng nhớ ; Uống nước nhớ nguồn ; Lễ hội hằng năm. - Bốn HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. - HS đọc thầm theo Gv. - HS đọc từng câu. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - 4 HS đọc 4 đoạn trong bài. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Một HS đọc cả bài. -HS đọc thầm đoạn 1. -Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, đã quấn khố chôn cha còn mình đành ở không. HS đọc thầm đoạn 2 + Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp.. công chúa rất đỗi bàng hoàng. + Công chúa cảm động khi biết tình cảm của Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. -HS thảo luận câu hỏi. +Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS nhận xét, chốt lại. -HS đọc đoạn 4. +Nhân dân lập đền thờ để tưởng nhớ công lao của ông. - HS thi đọc diễn cảm truyện. - Một HS đọc cả bài. - HS nhận xét - HS quan sát các gợi ý. - Từng cặp hs phát biểu ý kiến. -4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện. -Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp (1’) - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Rước đèn ông sao - Nhận xét bài học. Tự nhiên-xã hội TÔM, CUA Tích hợp BVMT ( Liên hệ) I/ MỤC TIÊU: Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ. Nêu và nói lợi ích của tôm và cua đối với đời sống con người. Biết yêu thích động vật. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Hình trong SGK trang 98 –99. * HS: SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động và giới thiệu bài (3’) 2. Hoạt động chính (28’) * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Mục tiêu: Chỉ và nói đựơc tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 98, 99 và trả lời câu hỏi: + Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng? +Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? + Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Kết luận như SGK:Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Mục tiêu: Nêu ích lợi của cá . Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận . - GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận: + Tôm, cua sống ở đâu? + Nêu ích lợi của cá? + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV nhận xét, chốt lại: * Tôm , cua là thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. * Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta. - Chúng ta cần phải làm gì để cho tôm, cua phát triển? HS thảo luận theo các mảnh ghép. Đại diện các nhóm lên trình bày. HS cả lớp nhận xét. HS các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn phủ bàn. HS đại diện nhóm trình bày Các nhóm lên trình bày kết quả. HS cả lớp bổ sung thêm. * Tích hợp BVMT ( liên hệ) IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Cá - Nhận xét bài học. Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2013 Toán LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu ở mức độ đơn giản. -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Tranh vẽ minh họa. Bảng phụ, phấn màu. * HS: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài (3’) 2. Các hoạt động khác: (30’) * HĐ1: Làm quen với dãy số liệu.(12’) a) Quan sát để hình thành dãy số liệu: - GV yêu cầu Hs quan sát bức tranh treo trên bảng và hỏi: + Bức tranh này nói về điều gì? - GV gọi 1 HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn và 1 HS khác ghi tên các số đo. - Sau đó GV giới thiệu: “ Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu”. b) Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy. - Gv hỏi: Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy? Số 130 cm là số thứ mấy trong dãy? Số 118 cm là số thứ mấy trong dãy? - GV hỏi: Dãy số liệu trên có mấy số? - Sau đó GV gọi 1 Hs lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao để được danh sách. * HĐ2: Làm bài 1 (10’) - MT: Bước đầu làm quen với dãy số liệu. Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV hướng dẫn HS làm phần a. - GV nhận xét, chốt lại. * HĐ3: Làm bài 3.(8’) - MT: Biết xử lí và xác lập các dãy số liệu. Bài 3: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu cả lớp bài vào vở. -HS suy nghĩ và trả lời. -HS thực hành - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. HS đọc yêu cầu đề bài. HS cả lớp làm bài và nêu kết quả. IV. Hoạt động nối tiếp (1’) - Chuẩn bị bài: Làm quen với dãy thống kê số liệu ( tiết 2). Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017 Đạo đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một vài biểu hiện vè tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Khởi động: Hát. (1’) 2. Giới thiiệu bài: (1’) 3. Các hoạt động chính. (28’) * Hoạt động 1: Xử lí tính huống. - Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Cách tiến hành: - GV đưa ra tình huống ( VBT) - Yêu cầu HS thảo luận nhón 4 - GV lắng nghe ý kiến và chốt lại: + Với thư từ của người khác chúng ta phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi - Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu Hs thảo luận và thực hiện vào VBT. - GV nhận xét chốt lại( ND như VBT) * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Mục tiêu: Tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: * Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai? * Việc đó xảy ra như thế nào? - GV nhận xét và chốt ý -HS thảo luận theo kĩ thuật khăn phủ bàn. - Các nhóm trình bày – Nhận xét - HS thảo luận và nêu kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời – Bổ sung – Nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét bài học (1’) Chính tả NGHE – VIẾT : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I/ MỤC TIÊU: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử” . - Làm đúng bài tập( 2)a/b - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: SGK, vở, bút. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài (4’) 2. Hoạt động chính (32’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp HS nghe- viết đúng bài - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - GV hỏi: + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Những từ nào trong bài viết hoa ? - GV hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: - GV đọc cho Hs viết bài vào vở. - GV chấm chữa bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. -Mục tiêu: Giúp HS biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi ; ên/ênh). + Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại: Hs lắng nghe. 1 – 2 HS đọc lại bài viết. Hs trả lời. Hs viết ra nháp. Học sinh viết vào vở. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. HS làm bài cá nhân. HS nhận xét. IV.Tổng kết – dặn dò. (1’) Chuẩn bị bài: Rước đèn ông sao . Tự nhiên-xã hội CÁ Tích hợp BVMT ( Liện hệ) I/ MỤC TIÊU: Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của cá được quan sát. Nêu ích lợi của loại cá đối với đời sống con người. Biết yêu thích động vật. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Hình trong SGK trang 100, 101. * HS: SGK, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC và GTBM: (5’) 2. Hoạt động chính: (30’) * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Mục tiêu: Chỉ và nói đựơc tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - GV yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 100, 101 và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng? + Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống hay không? + Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Mỗi nhóm giới thiệu về một con cá. - GV nhận xét, chốt lại: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vây bao phủ, có vây. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Mục tiêu: Nêu ích lợi của cá . Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận cả lớp. - GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận: + Kể tên một số cá ở nước ngọt và nước mặn mà em biết? + Nêu ích lợi của cá? + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV nhận xét, chốt lại: => Phần lớn các loại cá đựơc sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngoan và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể người. Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta. * Chúng ta cần làm gì để cho cá phát triển? HS thảo luận các hình trong SGK. Đại diện các nhóm lên trình bày.HS cả lớp nhận xét. Vài HS đứng lên trả lời. HS các nhóm thảo luận. Các nhóm lên trình bày kết quả. HS cả lớp bổ sung thêm. * Tích hợp BVMT ( Liên hệ) IV. Hoạt động nối tiếp (1’) - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Chim. Thứ tư ngày 06 tháng 3 năm 2013 Toán LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. - Biết cách đọc các số liệu của một bảng - Biết cách phân tích các số liệu của một bảng. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Tranh vẽ minh họa. Bảng phụ, phấn màu. * HS: SGK, vở bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động và giới thiệu bài mới.(3’) 2. Hoạt động chính.(30’) * HĐ1: Làm quen với dãy số liệu.(15’) a) Quan sát để hình thành dãy số liệu: - Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê của ba gia đình + Bảng thống kê nói lên điều gì? - Gv nói cấu tạo của bảng thống kê bao gồm 2 hàng và 4 cột. b) Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy. - Gv hỏi: Bảng này có mấy hàng ? Mấy cột? + Hàng trên ghi tên các gia đình. + Hàng dưới ghi số con của mỗi gia đình. - Gv gọi Hs đứng lên đọc số liệu của bảng. - Gv nhận xét. + Ba gia đình được ghi trong bảng là: gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng. + Gia đình cô Mai có 2 con, gia đình cô Lan có 1 con, gia đình cô Hồng có 2 con. * HĐ2: Làm bài 1, 2.(15’) - MT: Giúp Hs biết cách đọc và phân tích dãy số liệu. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho yêu cầu Hs quan bảng thống kê số liệu - Gv hướng dẫn Hs làm - Gv yêu cầu Hs tự làm các phần còn lại. - Gv mời học sinh đứng lên đọc kết quả - Gv nhận xét, chốt lại .Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số cây đã trồng của khối 3. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại: Hs quan sát hình. Hs suy nghĩ và trả lời. Có 2 hàng . Bốn cột. Hs thực hành đọc. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs quan sát bảng thống kê Học sinh cả lớp làm bài Hs đứng lên đọc kết quả. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm lên trình bày. HS nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp(1’) Nhận xét tiết học. Tập đọc RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I/ MỤC TIÊU: - Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó nhau. - HS yêu thích những ngày lễ hội của dân tộc. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC và GTBM: (5’) 2. Hoạt động chính: (30’) * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Ngắt nghỉ đúng nhịp -GV đọc diễm cảm toàn bài. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài và TLCH + Nội dung trong bài tả cảnh gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. + Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được bài như thế nào? - GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2 + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? - GV nhận xét, chốt lại: + Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài. - GV hưỡng dẫn HS đọc đoạn 2. - GV yêu cầu 4 HS thi đọc đoạn văn. HS đọc từng câu. HS đọc từng đoạn trước lớp. 2 HS tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp. Đoạn 1: tả mâm cỗ của Tâm. Đoạn 2: tả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rước đèn, Tâm và Hà rước đèn rất vui. HS đọc thầm đoạn 1. Mâm cỗ được bày rất vui mắt. HS đọc thầm đoạn 2. HS trao đổi theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc. IV.Hoạt động nối tiếp (1’): GDHS yêu thích những ngày lễ hội của dân tộc. .. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY I/ MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội. - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3a/ b/ c) II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng lớp viết BT 1, 2,3 * HS: Xem trước bài học, vở III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC và GTBM: (5’) 2. Hoạt động chính: (30’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. *Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu từng trao đổi theo nhóm. - GV nhận xét, chốt lại: + Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa. + Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. + Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. *Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm thảo luận . - GV mời đại diện các nhóm lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. - GV nhận xét, chốt lại. + Tên một số lễ hội: lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa. + Tên một số hộu: đua voi, bơi trải, đua tthuyền, chọi gà chọi trâu, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng. + Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội: cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua môtô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu *Hoạt động 2: Làm bài 3a, b, c. - Mục tiêu: Củng cố cách đặt dấu phẩy *Bài tập 3: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV mời 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại: Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tầm, dệt vải. Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay. Tại thiếu kinh nghiệp, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua. Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúo đời, Lê Quí Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. HS đọc yêu cầu của đề bài. HS thảo luận nhóm .Hs làm bài. HS cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu của đề bài. HS thảo luận theo nhóm theo các mảnh ghép Đại diện các nhóm lên bảng làm bài. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của đề bài. HS cả lớp làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng làm bài. HS nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp. (1’) - Chuẩn bị : Ôn tập. - Nhận xét tiết học. . Thứ năm ngày 07 tháng 3 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.. - Rèn Hs làm bài chính xác. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Tranh vẽ minh họa. Bảng phụ, phấn màu. * HS: SGK, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC và GTBM:( 5 phút) 2. Hoạt động chính: ( 30 phút) * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. - Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc và phân tích dãy số liệu. Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV hướng dẫn HS làm bài - GV mời HS điền kết quả và bảng thống kê - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 2: Làm bài 3. - Mục tiêu: HS biết thư tự trong dãy số Bài 3: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt lại: HS đọc yêu cầu đề bài. HS lớp làm bài HS trình bày. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của đề bài HS trình bày HS nhận xét. HS đọc yêu cầu đề bài. HS cả lớp làm bài HS nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Kiểm tra . Tập viết BÀI : ÔN CHỮ HOA T – TÂN TRÀO I/ MỤC TIÊU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng); D, Nh (1 dòng) - .Viết đúng tên riêng “Tân Trào”( 1 dòng)û. Viết câu ứng dụng ( 1 lần) - Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Mẫu viết hoa T. Các chữ Tân Trào và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC và GTBM:( 5 phút) 2. Hoạt động chính ( 30 phút) * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ T hoa. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ T - GV treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo các chữ chữ T. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con. - Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. Luyện viết chữ hoa. - GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: T, D, N. - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ : T. - GV yêu cầu HS viết chữ T vào bảng con. HS luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Tân Trào. - GV giới thiệu: Tân Trào là tên một thị xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện lịch sử cách mạng. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. GV mời HS đọc câu ứng dụng. Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. - Gv giải thích câu ca dao: nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm. Vào ngày này, ở đền Hùng có tổ chức lễ hội hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng đã có công dựng nước.. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ T: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ D, Nh: 1 dòng. + Viế chữ Tân Trào : 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu ca dao 2 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho HS nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. HS quan sát. HS nêu. HS tìm. HS nêu HS viết các chữ vào bảng con. HS đọc: tên riêng : Tân Trào. Một HS nhắc lại. HS viết trên bảng con. HS đọc câu ứng dụng: HS viết trên bảng con các chữ: Côn Sơn, ta - HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. HS viết vào vở - HS nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp:1 phút - Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. Chính tả NGHE – VIẾT : RƯỚC ĐÈN ÔÂNG SAO I/ MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Rước đèn ông sao.” - Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn r/d/gi hoặc ên/ênh - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC và GTBM:5 phút 2. Hoạt động chính: 30 phút * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. GV đọc 1 lần đoạn viết. GV mời 2 HS đọc lại bài . + Đoạn văn tả gì ? + Những từ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - GV hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. - GV đọc và viết bài vào vở. - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài. - GV chấm chữa bài. - GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân HS lắng nghe. Hai HS đọc lại. HS trả lời. HS tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. HS nhớ và viết bài vào vở. HS soát lại bài. HS tự chữa bài. 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm bài. IV. Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) Nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 08 tháng 3 năm 2013 Toán KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU: - Xác định số liền trước hoặc liền sau của số có 4 chữ số. - Xác định số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm có 4 số, mỗi số có 4 chữ số - Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHBD TUAN 26.doc