Kế hoạch bài dạy Tuần 3 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh

Tập đọc

QUẠT CHO BÀ NGỦ

I)MỤC TIÊU:

- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

- Hiểu được nội dung của bài thơ: Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.

- Thuộc lòng cả bài thơ.

II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa bài tập đọc.

III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc27 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 3 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng lao. Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không mắc bệnh này trong suốt cuộc đời. 3) Hoạt động 3: Đóng vai +Mục tiêu: Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh . -HS đóng vai và trình diễn. -Kết luận:Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phải nói ngay với bố mẹ để được đưa đi khám bệnh kip thời. Khi đến gặp bác sĩ, chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chẩn đoán đúng bệnh; nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo toa bác sĩ. -Hát - Theo cách các mảnh ghép +Do vi khuẩn lao gây ra. +Ăn không ngon, gầy, sốt vào buổi chiều, ho ra máu. +Đường hô hấp. +Sức khỏe sút giảm, tốn kém tiền để chữa bệnh, lây cho người thân. -Mỗi nhóm 1 câu, nhóm khác bổ sung. -Nhóm thảo luận. -Nhóm trình bày. +Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ em mới sinh; +Làm việc và nghỉ ngơi điều độ, vừa sức; +Nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng, luôn được Mặt trời chiếu sáng. -Thảo luận và đóng vai. IV) Hoạt động nối tiếp: - Nhậm xét và giao việc Thứ ba ngày 03 tháng 09 năm 2013 Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I)MỤC TIÊU -Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. -Biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị. II)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Khởi động: (5’) Bài cũ 2) Giới thiệu:(1’) Ôn tập về giải toán 3)Hoạt động chính:(27’) a)Hoạt động 1: Bài toán về nhiều hơn, ít hơn. +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. *Bài 1-Gọi 1HS đọc đề bài. -HD HS vẽ sơ đồ rồi giải. -Sửa bài và cho điểm HS. *Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài -GV vẽ sơ đồ trên bảng và giảng. -Yêu cầu HS giải. 2) Hoạt động 2:Bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. +Mục tiêu:Giải được bài toán *Bài mẫu -Gọi HS đọc đề bài 3 phần a) SGK. -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa và phân tích đề bài. -Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. -Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé. Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé. *Bài 3b) -Gọi 1HS đọc đề bài. -Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ -Sửa bài và cho điểm HS. -HS làm theo yêu cầu. -Nghe giới thiệu. -1HS đọc - HS làm bài -HS đọc - HS làm bài -HS đọc -HS cả lớp làm bài vào vở. . -1HS đọc. -HS cả lớp làm vào vở. IV)Hoạt động nối tiếp:(1’) -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Đạo đức GIỮ LỜI HỨA ( Tích hợp HCM: Bộ phận) I)MỤC TIÊU - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lới hứa với bạn bè và mọi người. - Quý trọng những người biết giữ lời hứa. II)CHUẨN BỊ -Câu chuyện “Chiếc vòng bạc”, VBT Đạo đức III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Khởi động: (1’)hát *Giới thiệu: (1’)Giữ lời hứa. 2)Hoạt động chính:(32’) a)Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc” +Mục tiêu: Hiểu được thế nào là giữ lời hứa. -GV kể chuyện “Chiếc vòng bạc” -Yêu cầu 1-2HS đọc lại truyện. -Chia nhóm và y/c thảo luận: +Bác Hồ đã làm gì sau khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa. Việc làm đó thể hiện điều gì? +Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? - Qua câu chuyện trên ta biết thêm điều gì về Bác? +Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện? +Thế nào là giữ lời hứa? +Người giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá, nhận xét như thế nào? -Nhận xét, tổng hợp các ý kiến. +Kết luận: 2)Hoạt động 2: Nhận xét tình huống +Mục tiêu: Tôn trọng những người biết giữ lời hứa. -Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận * •Minh hẹn 8 giờ tối sang giúp Nam học bài. Khi Minh vừa chuẩn bị đi thì trên tivi chiếu phim hoạt hình rất hay. Minh ngồi lại xem hết phim rồi mới sang nhà Nam làm Nam phải đợi đến 8 giờ rưỡi. * •Thanh mượn vở của bạn về chép bài và hứa ngày mai mang trả. Sáng hôm sau vì vội đi học nên Thanh đã quên vở của bạn ở nhà.  *Lan hẹn bạn sang nhà để cùng làm thủ công nhưng Lan lại bị đau bụng, Lan điện đến nhà bạn, nói rõ lí do và xin lỗi bạn.  *•Linh hứa rủ các bạn đến nhà mình chơi vào sáng chủ nhật. Sáng hôm đó, anh họ Linh đến chơi và rủ Linh đi công viên. Lnh quên mất lời hứa của mình với các bạn. Các bạn đến nhà nhưng không gặp Linh. -Hỏi cả lớp:  +Giữ lời hứa thể hiện điều gì? +Khi không thực hiện được lời hứa ta cần phải làm gì? +Kết luận: -Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. -Khi vì một lí do nào đó mà không thực hiện được lời hứa, cần phải nói rõ lí do và xin lỗi họ càng sớm càng tốt. 3)Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân +Mục tiêu: Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hằng ngày. Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. -Yêu cầu HS tự liên hệ theo định hướng -Em đã hứa với ai điều gì?  •Kết quả của lời hứa đó thế nào?  •Thái độ của người đó ra sao?  •Em nghĩ gì về việc làm của mình? -Yêu cầu HS khác nhận xét. -Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. -Lắng nghe. -HS đọc lại truyện. -Bác vẫn nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc. Việc làm đó thể hiện Bác là người giữ đúng lời hứa. -Rất xúc động. - Bác là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng dược. -Cần luôn giữ đúng lời hứa với mọi người. -HS thảo luận +Giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều mà mình đã nói với người khác. +Tôn trọng, yêu qúi, tin cậy. +Sai, Minh hẹn sang nhà Nam nhưng cần phải sang đúng giờ để Nam khỏi phải đợi, mất thời gian. +Không đúng. Bạn của Thanh sẽ không có vở để chép bài. Việc làm của Thanh sẽ ảnh hưởng đến việc học của bạn. +Đúng. Biết mình không thể làm được. Lan đã chủ động gọi điện báo cho bạn để bạn không phải đợi chờ, mất thời gian. +Chưa đúng. Vì khi các bạn đến chơi không gặp Linh, các bạn bực mình vì như vậy là nhỡ công việc, mất thời gian vô ích. -Sự lịch sự, tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. -Cần xin lỗi và báo sớm cho người đó. -HS tự liên hệ. IV) Hoạt động nối tiếp: (1’) -Sưu tầm: ca dao, tục ngữ, những câu chuyện nói về việc giữ lời hứa. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. Chính tả CHIẾC ÁO LEN I)MỤC TIÊU -Nghe và viết lại chính xác đoạn Nằm cuộn trònhai anh em trong bài Chiếc áo len. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch; l/n. -Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Viết sẵn bài tập 2(tự chọn) và bài tập 3. III)CÁC HOẠT DĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Khởi động: Bài cũ:(5’) 2) Giới thiệu bài:(1’) 3)Hoạt động chính:(27’) a)Hoạt động 1: HD viết chính tả +Mục tiêu: Nghe và viết lại chính xác. *Trao đổi về nội dung đoạn viết -GV đọc đoạn viết. -Vì sao Lan ân hận? -Lan mong trời mau sáng để làm gì? *HD cách trình bày -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Lời Lan muốn nói với mẹ được viết như thế nào? *HD viết từ khó -GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. -Yêu cầu HS đọc lại các từ đã viết. -Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. *Viết chính tả -GV đọc cho HS viết *Soát lỗi -GV đọc, phân tích từ khó. *Chấm bài -Thu chấm 10 bài -Nhận xét. 2)Hoạt động 2: HD làm bài tập +Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch; l/n. -Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. *Bài 2a) -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chỉnh sửa và chốt lại lời giải đúng. -Phần b) *Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm. Sau mỗi chữ GV sửa chữa và cho HS đọc. -GV xóa cột chữ, yêu cầu 1HS đọc lại, một HS lên bảng viết lại. -Cả lớp viết lại vào vở 9 chữ và tên chữ theo thứ tự. -HS viết bảng con. -Lắng nghe. -HS nêu. -HS nêu -5 câu. -Lan: tên riêng và những chữ đầu câu. -Viết sau dấu hai chấm trong dấu ngoặc kép. -HS viết từ khó -HS đọc. -HS viết. -HS đổi vở, soát lỗi. -1HS đọc. -1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. (là cái thước kẻ) (là cái bút chì) -HS đọc. -HS làm bài trên bảng,HS làm vào vơ Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 g giê 2 gh giê-hát 3 gi giê-i 4 h hát 5 i i 6 k ca 7 kh ca-hát 8 l e-lờ 9 m em- mờ - Học thuộc lòng IV)Hoạt động nối tiếp:(1’)Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Tự nhiên-xã hội MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I)Mục tiêu -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình -Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể. -Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. II)Đồ dùng dạy học -Các hình trong SGK trang 14, 15. III)Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: hát 2)Các hoạt động chính: a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. *Bước 1: Làm việc theo nhóm. -Quan sát hình 1, 2, 3 trang 14 SGK +Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương? +Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay là đặc? +Quan sát máu ở hình 2 trang 14 bạn thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? +Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì? +Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì? -HS làm việc theo nhóm. *Bước 2: Làm việc cả lớp -Kết luận: •Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương (phần nước vàng ở trên) và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu (phần màu đỏ lắng xuống dưới) •Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ôxy đi nuôi cơ thể. •Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn. 2)Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. *Bước 1: Làm việc theo cặp -HS quan sát hình 4 trang 15 SGK -Gợi ý: •Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là mạch máu. •Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực. •Chỉ vị trí của tim trong lồng ngực của mình. *Bước 2: Làm việc cả lớp -Yêu cầu một số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận. -Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. 2)Hoạt động 2: Chơi trò chơi tiếp sức Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. -Bước 1: GV nêu cách chơi. -Bước 2: HS chơi -Nhận xét , kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc. -Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ôxy để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có chức năng chuyên chở khí cá-bô-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài. -Nhóm thảo luận theo các mảnh ghép - Các trình bày, nhóm khác bổ sung. -Viết tên bộ phận cơ thể. -Viết tiếp nối. Đội nào nhiều tên là đội thắng. - HS thực hiện trò chơi. IV) Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học. Giao việc. Thứ tư ngày 04 tháng 09 năm 2013 Toán XEM ĐỒNG HỒ I)MỤC TIÊU -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12. - Biết tiết kiệm thời gian, giờ nào việc ấy. II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mô hình đồng hồ III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Khởi động:Bài cũ:(5’) 2)Giới thiệu bài:(1’) -Xem đồng hồ. 3)Hoạt động chính:(27’) a)Hoạt động 1: Ôn tập về thời gian +Mục tiêu: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút) -Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào? -Một giờ có bao nhiêu phút? *HD xem đồng hồ -Quay kim đồng hồ đến 8 giờ +Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Quay kim đồng hồ đến 9 giờ +Đồng hồ chỉ mấy giờ? +Khoảng thời gian từ 8 đến 9 giờ là bao nhiêu lâu? +Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến lúc 9 giờ +Nêu đường đi của kim phút từ lúc đồ hồ chỉ 8 giờ đến lúc 9 giờ +Vậy kim phút đi được một vòng hết bao nhiêu phút? *Kết luận: Vậy kim phút đi được một vòng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số) hết 60 phút, đi từ một số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút. -Quay kim đồng hồ đến 8 giờ +Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút +Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Nêu vị trí của kim giờ và kim phút. *Kết luận: Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1 là 5 phút (5 phút x1=5 phút) -Quay đồng hồ đến 8 giờ 15 phút: +Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút. -Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 (lúc 8 giờ) đến số 3 là bao nhiêu phút? 5 phút x3=15 phút. -Làm tương tự với 8 giờ 30 phút. 2)Hoạt động 2: Luyện tập thực hành +Mục tiêu: Củng cố biểu tượng về thời điểm. *Bài 1 - HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập. +Vì sao em biết? *Bài 2 -Mỗi HS có đồng hồ và quay theo lời của GV. *Bài 3 -Các đồng hồ được minh họa trong bài tập là đồng hồ gì? -Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng. -Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim, số đứng trước dấu hai chấm là số giờ, số đứng sau dấu hai chấm là số phút. *Bài 4 -Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A. -16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? -Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều? -Vậy buổi chiều, đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian. -Y/c HS tiếp tục làm các phần còn lại. -HS thực hiện -Nghe giới thiệu. -24 giờ, bắt đầu 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -60 phút. -8 giờ. -9 giờ. -Là 1 giờ. Là 60 phút. -Kim đi từ số 8 đến số 9. -Kim phút đi từ số 12 qua các số 1,2,rồi trở về số 12, đúng một vòng trên mặt đồng hồ. -60 phút. -Đồng hồ chỉ 8 giờ đúng (8 giờ 0 phút) -8 giờ 5 phút. -Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim phút chỉ ở số 1. -8 giờ 15 phút. -Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ số 3. -Là 15 phút. - HS nêu -HS nêu. -Quay kim đồng hồ theo các giờ GV qui định -Đồng hồ điện tử không có kim. -5 giờ 20 phút. -Nghe làm bài. -16 giờ. -4 giờ chiều. -Đồng hồ B. -HS làm bài IV)Hoạt động nối tiếp:(1’) -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. Tập đọc QUẠT CHO BÀ NGỦ I)MỤC TIÊU: - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu được nội dung của bài thơ: Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà. - Thuộc lòng cả bài thơ. II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa bài tập đọc. III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌAT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Khởi động:(1’) 2)Bài cũ:(5’) *Giới thiệu bài:(1’) Quạt cho bà ngủ 3)Hoạt động chính:(27’) a)Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ *Đọc mẫu *HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng. -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm. *HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó -Yêu cầu HS từng khổ .. -HD ngắt nhịp. - GV cho HS tìm hiểu từ “thiu thiu”-Đặt câu - Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp. *Luyện đọc theo nhóm. 2)Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài +Mục tiêu: Hiểu được nội dung của bài thơ -GV gọi 1HS đọc cả bài -Bạn nhỏ trong bài đang làm gì? -Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào? -HS thảo luận: Bà mơ thấy điều gì? -Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? -Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào? 3)Hoạt động 3: Đọc thuộc lòng. -HS tự học thuộc lòng. Xóa dần nội dung bài thơ Thi đọc thuộc - Cho điểm HS IV) Hoạt động nối tiếp :(1’) -. -Hát. -Lắng nghe. -Theo dõi. -HS đọc nối tiếp. -Sửa lỗi phát âm. -HS đọc, cả lớp đọc thầm -HS đọc chú giải - HS đặt câu. -HS đọc nối tiếp. -Đọc theo nhóm. -1HS đọc. -Đang quạt cho bà ngủ. -Rất yên tĩnh. -HS thảo luận cặp đôi. -HS nêu: Bạn nhỏ rất yêu qúi bà của mình. -Tự nhẩm để học thuộc lòng. -Đọc thuộc lòng. -HS đọc. Luyện từ và câu SO SÁNH. DẤU CHẤM I)MỤC TIÊU - Tìm được những hình ảnh so sánh và nhận biết từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài. - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu . II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Viết sẵn các bài tập lên bảng. III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Khởi động: (1’) 2)Bài cũ:(5’) *Giới thiệu bài:(1’) 3)Hoạt động chính:(27’) a)Hoạt động 1: HD làm bài tập +Mục tiêu: Tìm được các hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài. *Bài 1 -Gọi 1HS đọc đề bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bằng cách dùng bút chì gạch chân dưới các hình ảnh so sánh. -Gọi HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần của bài. -GV sửa bài và cho điểm HS. *Bài 2 -Gọi 1HS đọc yêu cầu. -Gọi HS lên bảng thi làm nhanh, HS nào đúng cả 4 ý và nhanh nhất là người thắng cuộc. -Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. b) Hoạt động 2: +Mục tiêu: Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. *Bài 3 -Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. -HD: Dấu chấm được đặt ở cuối câu, mỗi câu cần nói trọn một ý. Các em cần đọc kĩ đoạn văn, có thể chú ý các chỗ ngắt giọng và suy nghĩ xem chỗ ấy có cần đặt dấu chấm câu -Hát. -HS nêu -Lắng nghe. -HS đọc. -HS nêu. -HS làm bài. a)Mắt hiền sáng tựa vì sao. b)Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm. c)Trời là cái tủ lạnh/ Trời là cái bếp lò nung. d)Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. -1HS đọc. a)tựa b)như c,d)là -1HS đọc -Nghe giảng. -HS làm bài. -HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra. IV)Hoạt động nối tiếp:(1’) -Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 05 tháng 09 năm 2013 Toán XEM ĐỒNG HỒ(TT) I)MỤC TIÊU - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2 cách.Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mô hình đồng hồ. III)CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY HOC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Khởi động: (1’) 2)Bài cũ:(5’) *Giới thiệu bài:(1’) -Xem đồng hồ(tt) 3)Hoạt động chính:(27’) a)Hoạt động 1: HD xem đồng hồ +Mục tiêu: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số tứ đến 12 (chính xác đến 5 phút). Biết đọc giờ hơn, giờ kém. -Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Y/c HS nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. -Y/c HS suy nghĩ để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ -Vì thế 8 giờ 35 phút còn gọi là 9 giờ kém 25 phút. -Yêu cầu HS nêu lại vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút. 2)Hoạt động 2: Luyện tập thực hành +Mục tiêu: Củng cố về biểu tượng thời điểm. *Bài 1 -Bài tập yêu cầu các em nêu giờ được biểu diễn trên mặt đồng hồ. -Sửa bài: *Bài 2 *Bài 4 -Chia nhóm, mỗi nhóm 2HS. -hát -Nghe giới thiệu. -8 giờ 35 phút. -Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim phút chỉ ở số 7. -Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ. -Kim giờ chỉ gần số 9, kim phút chỉ số 7. -HS làm bài. -HS làm bài. -HS làm bài. IV)Hoạt động nối tiếp:(1’): Nhận xét tết học.Chuẩn bị bài sau. Tập viết ÔN CHỮ HOA B I)MỤC TIÊU -Viết đúng chữ hoa B, H, T. -Viết đúng tên riêng Bố Hạ và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: -Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu chữ viết hoa B, H, T. III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Khởi động: (1’) 2)Bài cũ:(5’) *Giới thiệu bài:(1’) - Ơn chữ viết hoa B. 3)Hoạt động chính:(27’) a)Hoạt động 1: HD viết chữ hoa +Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa B, H, T. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa B, H, T. -Y/C HS đọc tên riêng và câu ứng dụng và hỏi: Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -Cho HS quan sát lại mẫu chữ hoa B, H, T và yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết các chữ này. -Viết lại mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. Viết bảng -Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa. 2)Hoạt động 2: HD viết từ ừng dụng. +Mục tiêu: Viết đúng tên riêng Bố Hạ Giới thiệu từ ứng dụng -GV giải thích từ: Bố Hạ Quan sát và nhận xét -Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? Viết bảng -Yêu cầu HS viết từ ứng dụng. 2)Hoạt động 2: HD viết câu ứng dụng. +Mục tiêu: Viết đúng, đẹp câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng. -Giải thích Quan sát và nhận xét. -Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? Viết bảng. -Yêu cầu HS viết các chữ Bầu, Tuy vào bảng con. 3)Hoạt động 3: HD viết vào vở. +Mục tiêu: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. -GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. -Thu và chấm 5-7 bài. -Hát. -HS viết vào bảng con. -Lắng nghe. -Có các chữ hoa B, H, T. -HS, mỗi HS nêu 1 chữ. -Theo dõi, quan sát. -HS viết vào bảng con. - HS đọc từ ứng dụng -HS nêu. -Bằng một con chữ o. -HS viết vào bảng con. -HS nêu. -Lắng nghe. -HS nêu. -HS viết vào bảng con. -HS viết theo yêu cầu. +1 dòng chữ B cỡ nhỏ +11 dòng chữ H và T cỡ nhỏ +2 dòng Bố hạ cỡ nhỏ +2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. IV)Hoạt động nối tiếp:(1’) -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. Chuẩn bị bài sau. Chính tả CHỊ EM I)MỤC TIÊU -Chép đúng, không mắc lỗi bài thơ Chị em. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ăc/oăc; tr/ch; thanh hỏi/thanh ngã. -Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát. II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Chép sẵn bài thơ -Viết sẵn bài tập 2. III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)khởi động:(1’) 2)Bài cũ:(5’) *Giới thiệu bài:(1’) -Hôm nay,các em sẽ chép bài thơ Chị em và làm bài tập chính tả phân biệt ăc/oăc; tr/ch; thanh hỏi/thanh ngã. 3)Hoạt động chính:(27’) a)Hoạt động 1: HD viết chính tả +Mục tiêu: Chép đúng, không mắc lỗi bài thơ Chị em. Tìm hiểu nội dung bài thơ -GV đọc bài thơ một lần. -Người chị trong bài thơ làm những việc gì? HD cách trình bày -Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Cách trình bày thơ theo thể lục bát như thế nào? -Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? HD viết từ khó -Yêu cầu HS nêu từ khó -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. Chép chính tả -HS nhìn bảng chép bài Soát lỗi -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS sửa lỗi. Chấm bài -Thu và chấm 10 bài. -Nhận xét bài viết cua HS. 2)Hoạt động 2: HD làm bài tập +ục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ăc/oăc; tr/ch; thanh hỏi/thanh ngã. *Bài 2 -đọc yêu cầu – HS tự làm bài. -Nhận xét, sửa bài, cho điểm. *Bài 3 -Gọi HS đọc yê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTKBG TUAN 3.doc
Tài liệu liên quan