Tập đọc
MƯA
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lũ luợt, lật đật, nặng hạt, cây lá, nước mát, lửa reo, lặn lội, cụm lúa,
-Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi gọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng khổ thơ.
2.Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa của các từ: lũ lượt, lật đật.
-Hiểu nội dung: Bài thơ cho ta thấy cảnh trời mưa và cảnh sing hoạt đầm ấm của gia đình khi trời mưa. Qua đó mở rộng tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình, yêu người lao động của tác giả.
3.Học thuộc lòng bài thơ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
24 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 34 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chi tiết.
3) Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Tuyên dương, nhắc nhở HS.
-Chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng sửa.
-Làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm bài.
-4HS nối tiếp nhau đọc bài làm, mỗi HS đọc 1 con tính.
3 nghìn+2 nghìnx2=3 nghìn +4 nghìn=7 nghìn.
-(3 nghìn+2 nghìn))x2=5 nghìnx2=10 nghìn.
-Hai biểu thức trên đều có các số là: 3 000;
2 000; 2 và các dấu +; X giống nhau. Nhưng thứ tự thực hiện biểu thức khác nhau nên kết quả khác nhau.
-Ta cần chú ý đến thứ tự thực hiện biểu thức: Nếu biểu thức có đủ các phép tính và không có dấu ngoặc ta làm nhân chia trước, cộng trừ sau, nếu biểu thức có dấu ngoặc ta làm trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
-Đặt tính rồi tính.
-Làm bài vào vở, 8HS nối tiếp đọc bài, mỗi HS đọc 1 con tính.
-1HS đọc.
-1HS lên bảng tóm tắt.
-6 450 l dầu.
-Bán một phần ba.
-Nghiã là tổng số lít dầu được chia làm ba phần bằng nhau thì bán được một phần.
-Ta thực hiện phép chia 6 450:3 để tìm ra số dầu đã bán sau đó thực hiện phép trừ 6 450 trừ số lít dầu đã bán để tìm ra số lít dầu còn lại.
-Làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm, mỗi HS làm một cách.
Cách 1
Số lít dầu đã bán là:
6 450:3=2 150(l)
Số lít dầu còn lại là:
2 150x(3-1)=4 300(l)
Đáp số: 4 300 l
Cách 2
Số lít dầu đã bán là:
6 450:3=2 159(l)
Số lít dầu còn lại là:
6 450-2 150=4 300(l)
Đáp số: 4 300 l
-Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
-Làm bài vào vở, 4HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 con tính.
-4HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU
Giúp HS
-Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng, thời gian, tiền Việt Nam.
-Làm tính với số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học.
-Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hai chiếc đồng hồ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động: hát
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính
Hoạt động 1: HD ôn tập
+Mục tiêu: Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng, thời gian, tiền Việt Nam. Làm tính với số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học. Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
@Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-Câu trả lời nào đúng?
-Em đã làm như thế nào để biết B đúng?
-Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
@Bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm của mình. Giải thích cách làm.
-Còn cách nào để tính được trọng lượng của quả đu đủ nặng hơn trọng lượng của quả cam?
-Nhận xét và cho điểm HS.
@Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi 2HS lên bảng quay đồng hồ theo đề bài.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Muốn biết Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút ta làm thế nào?
@Bài 4
-Cho HS tự đọc đề toán, tóm tắt và làm bài.
Tóm tắt
Có : 2 tờ loại 2 000 đồng
Mua hết : 2 700 đồng
Còn lại : đồng ?
3) Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Tuyên dương, nhắc nhở HS.
-Chuủ©n bị bài sau.
-Làm bài vào vở.
-B là đúng.
-đổi 7m3cm=703cm, nên khoanh chữ B.
-10 lần.
-Làm bài vào vở.
-3HS nối tiếp đọc bài của mình.
-Quả cam năng bằng 2 quả cân và nặng 300 gam vì 200g+100g=300g.
-Quả đu đủ nặng bằng hai quả cân và nặng 700gam vì 500g+200g=700g.
-Quả đu đủ nặng hơn quả cam:
700-300=400g
-ta thấy có 2 quả cân 200g bằng nhau vậy quả đu đủ nặng hơn quả cam là:
500g-100g=400g
-1HS đọc.
-2HS quay đồng hồ.
-Ta thực hiện phép nhân 5x3=15 phút vì lúc Lan ở nhà đi kim phút ở vạch ghi số 11 và Lan đến trường thì kim phút ở vạch ghi số 10, có 3 khoảng mà mỗi khoảng là 5 phút nên ta thực hiện phép nhân 5x3. vậy thời gian Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
-1HS đọc.
Bài giải
Số tiến Bình có là:
2 000x2=4 000(đồng)
Số tiền Bình còn lại là:
4 000-2 700= 1 300 đồng.
Đáp số: 1 300 đồng
Đạo đức
ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG
MỘT GIA ĐÌNH VĨ ĐẠI – CỘNG ĐỒNG VÀ TỔ QUỐC
I.Mục tiêu
-HS biết và hiểu mọi trẻ em cĩ quyền quan tâm, chăm sĩc và cũng cĩ bổn phận tuân theo pháp luật, tuân theo những qui định của cộng đồng
-HS xử lí đúng các tình huống
-HS ý thức việc giữ gìn nếp sống văn minh, trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng, an tồn giao thơng.
II Chuẩn bị : tài liêu cho HS tham khảo.
II.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động: hát
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Kể chuyện:Câu chuyện trên đường phố
+Mục tiêu: HS nhận biết đi trên đường phố khơng nên đùa nghịch
-GV kể chuyện
- GV nhận xét
Hoạt động 2: HS nắm được nội dung câu chuyện
- Câu chuyện trên đường phố nĩi lên điều gì ?
- GV nhận xét
- Qua câu chuyện này rút ra được bài học gì ?
- GV nhận xét
+Kết luận
Cho HS đọc ghi nhớ
-Nhận xét tiết học và kết thúc bài học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS nghe và thảo luận các câu hỏi sau:
*Nam và các bạn dang làm gì ?
* Chuyện gì xảy ra trên đường phố?
-Đại diện nhóm trình bày
- HS bày tỏ ý kiến
- HS thực hiên theo yêu cầu của GV
- HS bổ sung ý kiến
- HS làm bài cá nhân
- 1 vài HS trình bày
- Nhận xét
.
Chính tả
THÌ THẦM
I.MỤC TIÊU
-Nghe -viết chính xác, đẹp bài thơ Thì Thầm.
-Viết đúng đẹp tên một số nước Đông Nam Á.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã và giải câu đố.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Viết sẵn bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS lên bảng viết các từ: phép cộng, họp nhóm, cái hộp, rộng mở.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: HD viết chính tả
+Mục tiêu: HS viết đúng theo yêu cầu
@Tìm hiểu nội dung bài viết
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
-Hỏi: Bài thơ nhắc đến sự vật, con vật nào?
-Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao?
@HD cách trình bày bài viết
-Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày các khổ thơ như thế nào?
-Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
@HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
@Viết chính tả
-GV đọc.
@Soát lỗi
-GV đánh vần các tiếng khó.
@Chấm bài
-Chấm 7-10 bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập
+Mục tiêu: Viết đúng đẹp tên một số nước Đông Nam Á. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã và giải câu đố.
@Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc tên các nước.
-GV giới thiệu: Đây là nước láng giềng của nước ta.
-Tên riêng của nước ngoài được viết như thế nào?
-Giải thích: riêng Thái Lan là tên phiên âm Hán Việt nên viết giống tên riêng Việt Nam.
-GV lần lượt đọc tên các nước và yêu cầu HS viết.
-Nhận xét chữ viết của HS.
@Bài 3
-Gọi HS đọc ỵêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Gọi HS sửa bài.
-Chốt lại lời giải đúng.
3) Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
-Chuẩn bị bài sau.
-1HS đọc lại.
-Bài thơ nhắc đến gió, lá, cây, hoa, ong bướm, trời sao.
-Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao thì thầm với nhau.
-Bài thơ có hai khổ. Giữa hai khổ thơ ta để cách một dòng.
-Viết hoa và viết lùi vào 2ô.
-Mênh mông, tưởng.
-HS viết bảng con.
-1HS đọc.
-10HS đọc tên các nước.
-HS nêu.
-3HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở.
-1HS đọc.
-2HS lên bảng làm.
-2HS sửa bài.
-Làm bài tập vào vở.
Tự nhiên-xã hội
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I.MỤC TIÊU
Sau bài học HS có khả năng:
-Mô tả bề mặt lục địa.
-Nhận biết được suối, sông, hồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các hình trong SGK trang 128, 129.
-Tranh ảnh suối, sông, hồ do GV và HS sưu tầm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động: hát
2)Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
+Mục tiêu: Mô tả bề mặt lục địa.
-GV HD HS quan sát SGK:
+Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
+Mô tả bề mặt lục địa.
-GV gọi 1 số HS trả lời.
-GV và HS bổ sung cho hoàn thiện.
+Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi) có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ)
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
+Mục tiêu: Nhận biết được suối, sông, hồ.
-Quan sát hình 1:
+Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ.
+Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
+Chỉ trên sơ đồ dòng nước chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ).
+Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
-Trong 3 hình (2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ?
+Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
+Mục tiêu: Liên hệ thực tế
-GV yêu cầu HS nêu tên một số con suối, sông, hồ.
-Một vài HS trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh.
-GV giới thiệu thêm (bằng lời và tranh ảnh) cho HS biết một vài con sông, hồ,nổi tiếng ở nước ta.
-Làm việc cặp đôi.
-HS quan sát hình và thảo luận.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Nghe.
-Chia nhóm.
-HS quan sát và chỉ ra đựơc con sông, con suối.
-Nghe.
-HS nêu.
-Hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, hồ Dầu Tiếng,
-Sông Đồng Nai, sông Sài Gòn,
Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2007
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.MỤC TIÊU
Giúp HS
-Củng cố về cách nhận biết góc vuông, trung điểm đoạn thẳng.
-Xác định được góc vuông và trung điểm đoạn thẳng.
-Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình vẽ bài 1 trên bảng lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: HD ôn tập
+Mục tiêu: Củng cố về cách nhận biết góc vuông, trung điểm đoạn thẳng. Xác định được góc vuông và trung điểm đoạn thẳng. Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
@Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-Gọi HS sửa bài.
-Hỏi: Vì sao M lại là trung điểm của AB?
-Vì sao đoạn ED lại có trung điểm là N?
-Xác định trung điểm của đoạm AE bằng cách nào?
@Bài 2
-Yêu cầu HS tự đọc đề và làm bài.
-Gọi HS sửa bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
@Bài 3
-Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
@Bài 4
-Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Tại sao tính cạnh hình vuông ta lại lấy chu vi hình chữ nhật nhân cho 4?
3)Củng cố, dặn dò
-GV tổng kết giờ học.
-Tuyên dương, nhắc nhở HS.
-Chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng sửa, dưới lớp theo dõi, nhận xét.
-Làm bài vào vở, một HS lên bảng đánh dấu các góc vuông và xác định trung điểm.
-3HS nối tiếp đọc bài của mình.
-Vì M nằm giữa A và B và đoạn thẳng AM=MB.
-Vì N nằm giữa E và D và đoạn thẳng EN=ND.
-Lấy điểm I nằm giữa và N sao cho IM=IN.
-Làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABCD là:
35+26+40=101(cm)
Đáp số: 101 cm.
-Làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
Bài giải
Chu vi mảnh đất là:
(125+68)x2=386(m)
Đáp số: 386m.
-Làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
(60+20)x2=200(m)
Cạnh hình vuông là:
200:4=50(m)
Đáp số: 50m.
-Vì chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật mà chu vi hình vuông bằng một cạnh nhân với 4.
Tập đọc
MƯA
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lũ luợt, lật đật, nặng hạt, cây lá, nước mát, lửa reo, lặn lội, cụm lúa,
-Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi gọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng khổ thơ.
2.Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa của các từ: lũ lượt, lật đật.
-Hiểu nội dung: Bài thơ cho ta thấy cảnh trời mưa và cảnh sing hoạt đầm ấm của gia đình khi trời mưa. Qua đó mở rộng tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình, yêu người lao động của tác giả.
3.Học thuộc lòng bài thơ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc trước
-Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
-Tranh vẽ gì?
-Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy vẻ đẹp của trời mưa và cảnh sinh hoạt gia đình khi có mưa.
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lũ luợt, lật đật, nặng hạt, cây lá, nước mát, lửa reo, lặn lội, cụm lúa, Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
@Đọc mẫu
-GV đọc mẫu toàn bài.
@HD đọc từng dòng thơ, phát âm từ khó
-GV yêu cầu HS đọc từng câu nối tiếp.
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
@HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ
-GV yêu cầu 5HS đọc từng khổ thơ.
-Nhắc HS ngắt hơi đúng ở các dòng thơ, nghỉ hơi lâu ở cuối mỗi khổ thơ.
-Yêu cầu HS đọc chú giải.
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp.
@Luyện đọc theo nhóm
-Chia HS thành nhóm nhỏ.
-Yêu cầu 3-4HS bất kì đọc lại.
@Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
+Mục tiêu: Hiểu nội dung: Bài thơ cho ta thấy cảnh trời mưa và cảnh sing hoạt đầm ấm của gia đình khi trời mưa. Qua đó mở rộng tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình, yêu người lao động của tác giả.
-Gọi 1HS đọc lại toàn bài.
-Khổ thơ đầu tả cảnh gì?
-Khổ thơ 2-3 tả cảnh gì?
-Cảnh sinh hoạt gia đình khi trời mưa ấm cúng như thế nào?
-Vì sao mọi người thương bác ếch?
-GV giảng: Phất cờ ý nói mưa đầu mùa làm cho lúa nhanh phát triển.
-Hình ảnh bác ếch làm cho em nghĩ đến ai?
-Hãy nêu nội dung chính của bài thơ.
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
+Mục tiêu: Học thuộc lòng bài thơ
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh.
-HD HS học thuộc lòng.
-Thi đọc.
-Chấm điểm cho HS.
3)Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở HS.
-Dặn HS học thuộc bài thơ.
-Chuẩn bị bài sau.
-3HS thực hiện.
-Tranh vẽ cảnh ngoài trời đang mưa, trong nhà mọi người quay quần quanh bếp lửa.
-HS nghe.
-Đọc bài nối tiếp theo tổ.
-Luyện phát âm.
-5HS đọc nối tiếp.
-HS đọc.
-5HS đọc.
-Luyện đọc nhóm.
-Nhóm đọc.
-HS đọc.
-1HS đọc.
-Tả bầu trời trưpớc cơn mưa, mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời lật đật chui vào trong mây.
-Khổ thơ 2, 3 tả cảnh trong cơn mưa: có chớp giật, mưa nặng hạt, ây lá xoè hứng làn gió mát, gió hát giọng trầm, giọng cao, sấm rền, chớp chạy trong mưa rào.
-Trong cơn mưa, cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xâu kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
-Vì mưa to nhưng bác ếch vẫn lặn lội trong mưa để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa.
-Nghĩ đến bác nông dân, trời mưa vẫn lặn lội làm việc ngoài đồntg.
-Bài thơ cho thấy cảnh trời mưa và sinh hoạt gia đình đầm ấm trong ngày mưa.
-Đọc đồng thanh.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM VÀ DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU
-Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại những lợi ích gì cho con người; con người làm gì để bảo vệ thiên nhiên, giúp thiên nhiên luôn tươi đẹp.
-Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 2HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn trong bài tập 2, tiết trước.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính
Hoạt động 1: HD làm bài tập 1,2.
+Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại những lợi ích gì cho con người; con người làm gì để bảo vệ thiên nhiên, giúp thiên nhiên luôn tươi đẹp.
-Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
-GV kẻ bảng thành 4 phần.
-Chia thành 4 nhóm, thi tiếp sức.
-GV và HS đếm số từ tìm được của các nhóm. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất.
-GV yêu cầu HS đọc các từ tìm được.
-GV yêu cầu HS ghi bảng đáp án trên vào vở.
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
-Yêu cầu HS đọc mẫu và thảo luận với bạn bên cạnh và ghi tất cả ý kiến tìm được vào giấy nháp.
-Gọi đại diện một sồ cặp làm bài của mình.
-Nhận xét và yêu cầu HS ghi một số việc vào vở.
Hoạt động 2: HD làm bài tập 3
+Mục tiêu: Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
-Gọi 1HS đọc yêu cầu.
-GV gọi 1HS đọc đoạn văn, yêu cầu HS làm bài, nhớ viết hoa chữ đầu câu.
-Gọi 1HS đọc bài làm, đọc cả các dấu câu trong ô trống đã điền, yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3) Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chưa hoàn thành đoạn văn về nhà làm tiếp.
-Chuẩn bị bài sau.
-2HS thực hiện.
-Nghe.
-1HS đọc.
-Thi.
a) Trên mặt đất: cây cối, hoa quả, rừng, núi, đồng ruộng, đất đai, biển cả, sông ngòi, suối, thác ghềnh, ao hồ, rau củ, sắn, ngô, khoai
b) Trong lòng đất: than đá, dầu mỏ, khoáng sản, khí đốt, kim cương, vàng, quặng sắt, quặng thiếc, mỏ đồng, mỏ kẽm, đá quí,
-1HS lên bảng chỉ cho các bạn khác đọc.
-1HS đọc.
-Đọc mẫu, làm việc theo cặp.
-HS đọc.
VD: Con người xây dựng nhà cửa, nhà máy, xí nghiệp, trường học,
Con người trồng cây, trồng rừng, trồng lúa, ngô, khoai,
-1HS đọc.
-HS làm bài.
-Đáp án: Trái đất và mặt trời
Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố:
-Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời, có đúng thế không bố?
-Đúng đấy, con ạ! Bố Tuấn đáp.
-Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
-1HS đọc.
-HS đổi vở để kiểm tra.
Tự nhiên-xã hội
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TT)
I.MỤC TIÊU
Sau bài học HS có khả năng:
-Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
-Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các hình trong SGK trang 130, 131.
-Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động: hát
2)Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
+Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
-Quan sát hình 1, 2 và thảo luận
-GV và HS bổ sung hoàn thiện phần trình bày của nhóm.
-Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp
+Mục tiêu: Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
-HD HS quan sát hình 3, 4, 5:
+So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở chỗ nào?
-GV gọi 1 số HS trả lời.
-GV và HS bổ sung
-Kết luận: Đồng bằng cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi núi, đồng bằng và cao nguyên.
+Mục tiêu: Củng cố kiến thức
-Mỗi HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào vở.
-Hai HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra và nhận xét hình vẽ của bạn.
-GV trưng bày hình vẽ của một số bạn.
-GV và HS nhận xét hình vẽ của bạn.
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Sườn
Dốc
Thoải
-Đại diện các nhóm trình bày thảo luận của nhóm.
-HS quan sát.
-HS nêu
-Lắng nghe
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS
-Ôn luyện về cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông.
-Ôn luyện biểu tượng về diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông.
-Phát triển tư duy hình học trong cách sắp xếp hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-8 miếng bìa hình tam giác màu xanh và màu đỏ.
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động:
-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu.
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: HD ôn tập
+Mục tiêu: Ôn luyện về cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông. Ôn luyện biểu tượng về diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông. Phát triển tư duy hình học trong cách sắp xếp hình.
@Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-Em tính diện tích mỗi hình bằng cách nào?
-Ai có nhận xét gì về hình A và hình D.
@Bài 2
-Yêu cầu HS tự đọc đề và làm bài.
-Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật.
@Bài 3
-Gọi 1HS đọc yêu cầu.
-GV hỏi: Diện tích hình H bằng tổng diện tích các hình nào?
-GV nhắc HS chú ý khi tính theo cách diện tích hình chữ nhật ABCD+DKHG cần chú ý đến tính số đo cạnh BC.
-Gọi HS có cách tính diện tích khác nhau lên bảng làm.
@Bài 4
-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, sau đó tự xếp hình.
3)Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở HS.
-Làm bài vào vở.
-4HS nối tiếp đọc.
-Bằng cách đếm số ô vuông.
-Làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần.
Đáp số: 72cm2; 81cm2
-Bằng tổng diện tích hình chữ nhật ABCD+CKHE hoặc bằng tổng diện t ích hình chữ nhật ABCD+DKHG.
-2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS xếp hình.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA A, M, N, Q, V (KIỂU 2)
I.MỤC TIÊU
-Viết đẹp các chữ cái viết hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2).
- Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng: An Dương Vương và câu ứng dụng:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mẫu chữ cái viết hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2).
-Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét vở đã chấm.
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
+Mục tiêu: Viết đẹp các chữ cái viết hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2).
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Yêu cầu HS viết chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2) vào bảng con.
-GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng
+Mục tiêu: Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng: An Dương Vương
@Giới thiệu từ ứng dụng
-GV gọi HS đọc từ ứng dụng.
-Giới thiệu: An Dương Vương là tên gọi của Thục Phán, vua nước Aâu Lạc, sống cách đây hơn 2 000 năm. Oâng là người đã xây thành Cổ Loa.
@Quan sát và nhận xét
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
@Viết bảng
-Yêu cầu HS viết từ ứng dụng An Dương Vương.
-GV đi chỉnh sửa chữ viết cho từng HS.
Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng
+Mục tiêu: Viết đúng đẹp câu ứng dụng:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
@Giới thiệu câu ứng dụng
-Gọi HS đọc câu ứng dụng.
@Quan sát và nhận xét
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
@Viết bảng
-Yêu cầu HS viết từ:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAÀN 34.doc