Kế hoạch bài học Công nghệ 8 - Bài 7: Vật liệu cơ khí

Yêu cầu ban văn nghệ hướng dẫn lớp ca một bài ca tập thể.

 - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi 1, 2 của hoạt động khởi động.

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả hoạt động.

- Nhận xét về kết quả hoạt động của các nhóm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Công nghệ 8 - Bài 7: Vật liệu cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/9/2017 Tuần: 8,9 Tiết: 15,16,17 Bài 7: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Mục tiêu. - Trình bày được tên gọi và tính chất cơ bản của một số vật liệu cơ khí phổ biến - nhận biết được một số vật liệu cơ khí phổ biến dùng trong sản xuất cơ khí II. Tổ chức các hoạt động học tập. 1. Ổn định lớp: KTSS. 2. Các hoạt động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung A. Hoạt động khởi động. - Yêu cầu ban văn nghệ hướng dẫn lớp ca một bài ca tập thể. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi 1, 2 của hoạt động khởi động. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả hoạt động. - Nhận xét về kết quả hoạt động của các nhóm. - Ban văn nghệ hướng dẫn lớp ca tập thể. - Hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động. - Lắng nghe và ghi những nhận xét, gợi ý của giáo viên. B. Hoạt động hình thành kiến thức. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 7.1, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Mỗi bạn trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Mỗi bạn trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 7.2, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Mỗi bạn trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 7.3, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Mỗi bạn trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. 1. Khái niệm về vật liệu cơ khí. - Vật liệu cơ khí chia ra hai nhóm chính là : vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại. + Vật liệu kim loại được chia ra hai loại : kim loại và hợp kim. - Kim loại được chia 2 loại : kim loại màu và kim loại đen (gang và thép) - Hợp kim là hỗn hợp hai hay nhiều nguyên tố mà trong có 1 kim loại là thành phần chính. + Vật liệu phi kim loại dùng trong sản xuất cơ khí chủ yếu là chất dẻo và cao su. 2. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Tính chất cơ học gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền. - Tính chất vật lí gồm : Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, . . . - Tính chất hoá học gồm: tính axít và muối, chống ăn mòn. - Tính công nghệ gồm: tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt. 3. Kim loại đen. - Kim loại đen là kim loại có thành phần chủ yếu là sát và cacbon. - Kim loại đen được chia ra hai loại : gang và thép + Kim loại đen có tỉ lệ cacbon ≤ 2,14% được gọi là thép, còn > 2,14% thì được gọi là gang. - Đặc điểm chung của kim loại đen là có tính cứng cao, dẫn nhiệt tốt, tính công nghệ cao nhưng dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn và tính chống ăn mòn kém. 4. Kim loại màu. - Kim loại màu là kim loại không có sắt, là tên gọi kĩ thuật của tất cả các kim loại và hợp kim, trừ sắt và hợp kim của săt. - Kim loại màu thường được chia ra các nhóm : kim loại nhẹ, kim loại nặng, kim loại quý. - Đặc điểm chung của kim loại màu là có tính ăn mòn cao, đa số có tính dẫn nhiệt và tính dẫn điện tốt. kim loại màu còn có tính chất là ít bị oxi hóa trong môi trườòn có tính chất là ít bị oxi hóa trong môi trườòn có tính chất là ít bị ôxi hóa trong môi trường. 5. Chất dẻo. - chất dẻo là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt,chất dẻo chia ra 2 loại : chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn. + Chất dẻo nhiệt thường  được dùng nhiều trong sản xuất đồ dùng gia đình như rổ, can, dép. + Chất dẻo nhiệt rắn thường được dùng nhiều trong sản xuất bánh răng, ổ đở, vỏ bút 6. Cao su. - Cao su là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt. - Cao su gồm hai loại : cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. C. Hoạt động luyện tập. - Hoạt động cá nhân để trả lời các câu hỏi. - Mỗi bạn trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. D. Hoạt động vận dụng. Gợi ý cho học sinh thực hiện các yêu cầu trong hoạt động. Thực hiện các yêu cầu trong hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Gợi ý cho học sinh thực hiện các yêu cầu trong hoạt động. Thực hiện các yêu cầu trong hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. Duyệt của tổ bộ môn Phường 1, ngày .tháng. năm 2017 Tổ trưởng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBAI 7 VAT LIEU CO KHI.doc