Kế hoạch bài học Công nghệ lớp 8 năm học 2017

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu và cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.

2. Kĩ năng:

- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện.

- Phát huy trí tưởng tượng không gian.

3. Thái độ: nghiêm túc, vui vẽ học bài

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Chuẩn bị mô hình các vật thể, vật mẫu.

2. Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy A4, các dụng cụ vẽ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. ổn định lớp. 1 phỳt

 

doc99 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Công nghệ lớp 8 năm học 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nhận xét. - GV tổng kết lại. - Khi hai vật trượt trên nhau sẽ sinh ra hiện tượng gì ? Khắc phục hiện tượng này như thế nào ? - Cho HS tự nêu các ứng dụng của khớp tịnh tiến trong thực tế cuộc sống. - GV cho Hs quan sát H 27.4 - Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết ? - Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì ? - Cho HS nêu các ứng dụng trong thực tế cuốc sống. I. Thế nào là mối ghép động? Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đỗi với nhau gọi là mối ghép động. II. Tìm hiểu các loại khớp động: 1. Khớp tịnh tiến: a) Cấu tạo: ( Sgk/ tr 94 ) b) Đặc điểm: - Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau - Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo ra lực ma sát lớn làm cản trở chuyển động, để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt được làm nhẵn bóng và được bôi trơn. c) ứng dụng: Sgk / tr 94 2. Khớp quay: a) Cấu tạo : - ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn. - Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục. b) ứng dụng: Khớp quay được dùng nhiều trên xe đạp, xe máy, bản lề cửa ... SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ - Sử dụng các loại mối ghép trong cơ khí để tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng chế tạo ra các chi tiết góp phần tiết kiệm năng lượng. - Lựa chọn các mối ghép phù hợp với yêu cầu sử dụng, đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật tiết kiệm được năng lượng sử dụng trong chế tạo và sản xuất. 4. Củng cố: - Hệ thống lại phần trọng tâm của bài. - Cho học sinh lấy thêm các ví dụ trong thực tế về mối ghép động. - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc trước nội dung bài 28 “Thực hành: Ghép nối chi tiết” IV. đánh giá và điều chỉnh tiết dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 15/11/2017 Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 24: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIấU 1.Kiến thức - Hiểu được tại sao cỏc mỏy cần cần phải truyền chuyển động . 2. Kĩ năng -Biết được cấu tạo , nguyờn lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền c/đ. 3. Thỏi độ -Biết liờn hệ cơ cấu truyền c/đ ở trong thực tế c/s *MTCB: Nguyờn lý truyền c/đ ma sỏt – truyền động đai và truyền động ăn khớp. II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Chuản bị lắp trước: bộ truyền động đai , truyền động xớch và bỏnh răng ăn khớp ;(Dạng mụ hỡnh) 2. HS : - tỡm hiểu trước cơ cấu truyền động xớch xe đạp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. ổn định lớp: 2. kiểm tra bài cũ: lồng ghộp khi giảng bài 3. Bài mới: Hoạt động của GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Vai trũ của truyền chuyển động GV: Treo tranh vẽ hỡnh 29.1 SGK HS: Quan sỏt tranh vẽ ? Đĩa xớch cú gần vị trớ đĩa lớp khụng ? ? Làm thế nào xe chuyển động được ? ? Tốc độ của chỳng cú giống nhau khụng ? HS: Đọc phần thụng tin SGK ? Vỡ sao cần phải truyền chuyển động từ trục giữa sang trục sau ? Hoạt động 2: Tỡm hiểu bộ truyền chuyển động HS: Quan sỏt hỡnh 29.2 SGK và mụ hỡnh bỏnh ma sỏt ? Bộ truyền động gồm bao nhiờu chi tiết ? ? Tại sao khi quay bỏnh dẫn, bỏnh bị dẫn lại quay theo ? HS: Quan sỏt hỡnh 29.2 GV: Giới thiệu cấu tạo, tốc độ qua cỏc thụng số n1, D1, n2, D2 HS: Đọc thụng tin và tỡm hiểu nguyờn lý ? Tỉ số truyền I được xỏc định bởi cụng thức nào ? ? Nờu tờn gọi từng đại lượng nbd, nd, n1, D1, n2, D2 ? HS: Thảo luận cõu hỏi SGK/100 ? Xe đạp cú cơ cấu truyền chuyển động đai khụng ? Dựa vào cấu tạo và nguyờn lý làm việc neu ứng dụng?. HS nờu ứng dụng SGK HS: Đọc thụng tin SGK ? Để khắc phục sự trượt của truyền động bỏnh đai người ta phải làm gỡ ? HS: Quan sỏt hỡnh 29.3 và điền vào chổ trống về cấu tạo ? Để hai bỏnh răng hoặc xớch và đĩa xớch khớp với nhau cần yếu tố nào ? HS: Đọc phần thụng tin SGK/101 ? Tỉ số truyền được tớnh như thế nào ? ? Từ cụng thức tỉ số truyền hóy viết cụng thức tớnh tốc độ n1, n2 ? ? Bỏnh răng cú số răng ớt hơn sẽ quay nhanh hơn hay chậm hơn ? HS: Đọc phần thụng tin SGK ? Hóy lấy vớ dụ sử dụng truyền động ăn khớp HS trả lời, lớp nhận xét GV kết luận. Gv lưu ý: truyền động bỏnh răng cũn cú thể dựng trong trường hợp 2 trục giao nhau hoặc chộo nhau. Truyền động xớch chỉ dựng trong trường hợp 2 trục song song và quay cựng chiều xớch và đĩa xớch phải nằm trong mạt phẳng. I. Tại sao cần truyền chuyển động? Mỏy hay thiết bị gồm nhiều bộ phạn tạo thành. Mỗi bộ phận được đặt ở vị trớ khỏc nhau và đều được dẫn động tự 1 chuyển động ban đầu . Cỏc bộ phận của mỏy thường cú tốc độ quay khụng giống nhau. Vậy nhiệm vụ của cỏc bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phự hợp với tốc độ của cỏc bộ phận trong mỏy.. II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sỏt - truyền động đai: - Truyền động ma sỏt là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sỏt giữa cỏc mặt tiếp xỳc của khõu dẫn và khõu bị dẫn. a) Cấu tạo bộ truyền động đai: Gồm bỏnh dẫn, bỏnh bị dẫn, dõy đai. b) Nguyờn lý làm việc:khi bỏnh dẫn 1 ( cú đường kớnh Đ1) quay với tốc độ nd ( n1) nhờ lực ma sỏt giữa dõy đai và bỏnh đai bỏnh bị dẫn 2 cú dường kớnh Đ2 sẽ quay với tốc đọ nbđ ( n 2). Tỉ số truyền được xỏc địh: i = = c) Ứng dụng: SGK/100 2. Truyền dộng ăn khớp: a) Cấu tạo: - Bộ truyền động bỏnh răng gồm bỏnh răng 1 và 2 - Bộ truyền động xớch gồm: 2 đĩa xớch và xớch b) Tớnh chất: nếu bỏnh 1 cú số răng Z1 quay với tốc độ n1, bỏnh răng Z2 với túc độ n2 thỡ tỉ số truyền: i = hay n2 = n1 . bỏh răng nào cú số răng ớt hơn thỡ sẽ quay nhanh hơn. c) Ứng dụng: SGK/101 *Ghi nhớ: SGK Phần lồng ghộp tớch hợp trong bài 1. Biện phỏp GDBVMT: + Tại sao sử dụng xe đạp gúp phần bảo vệ mụi trường? (Cỏc phương tiện như ụtụ, xe mỏy... thải vào khụng khớ chất gõy ụ nhiễm MT. Tiết kiệm được nhiờn liệu gúp phần bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn) 2. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ - Nhờ có các bộ truyền chuyển động con người chỉ cần một nguồn động lực có thể truyền tải đến nhiều loại máy công tác phù hợp với tính chất công việc. - Có thể thay đổi tốc độ của các máy công tác mà không cần nguồn động lực có công suất lớn, tiêu hoa nhiều năng lượng. Có thể thay đổi hướng chuyển động theo yêu cầu hoạt động của các máy công tác, giảm kích thước, nguyên liệu chế tạo máy công tác, tiết kiệm năng lượng 4. Củng cố HS: Đọc phần ghi nhớ ? Vì sao phải truyền chuyển động ?có các dạng truyền chuyển động nào? ? Hóy viết cụng thức tỉ số truyền ở hai trường hợp ? GV: Cho HS làm bài tập 4 SGK HS trả lời, lớp nhận xét 5. Dặn dò - Về nhà học bài và trả lời cõu hỏi SGK - Xem trước bài : Biến đổi chuyển động IV. đánh giá và điều chỉnh tiết dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 18/11/2017 Tiết 25: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIấU 1.Kiến thức Hiểu được cấu tạo và nguyờn lớ hoạt động , phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dựng . 2. Kĩ năng Tạo hứng thỳ học tập thụng qua trực quan sinh động, liờn hệ với thực tế cuộc sống. 3.Thỏi độ MTCB: Cấu tạo , nguyờn lớ làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt và thanh răng – bỏnh răng. Cho được vớ dụ mỗi loại. II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn Tranh hỡnh 30.1b và hỡnh 30.2 SGK 2.Học sinh Mụ hỡnh lắp sẵn bộ biến đổi c/đ quay thành c/đ tịnh tiến ( cơ cấu tay quay – con trượt ) và mụ hỡnh bỏnh răng – thanh răng. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. ổn định lớp: (1’) 2. kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra bài cũ: Tại sao cỏc mỏy cần truyền c/đ? Viết cụng thức tỷ số truyền c/đ quay? ý nghĩa của tỷ số truyền này là gỡ? - Làm bài tập số 4 SGK trang 101 3. Bài mới: Hoạt động của GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Tỡm hiểu vai trũ biến đổi chuyển động HS: Quan sỏt hỡnh 30.1 SGK ? Chuyển động của bỏnh răng kim và quả lắc là chuyển động gỡ ? HS: Chuyển động ăn khớp ? Đồng hồ quả lắc hoạt động được thỡ bộ phận nào hoạt động trước ? ? Cơ cấu biến đổi chuyển động gồm những gỡ ? HS trả lời, lớp nhận xét Những chuyển động trờn đều bắt nguồn từ chuyển động bấp bờnh của bàn đạp. GV kết luận Hoạt động 2: Tỡm hiểu cơ cấu biến đổi chuyển động GV: Treo tranh vẽ hỡnh 30.2, 30.3 SGK HS: Quan sỏt và nờu cấu tạo ? Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ hoạt động như thế nào ? ? Khi nào con trượt 3 đổi hướng ? ? Hóy nêu một số vớ dụ sử dụng biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ? GV: treo tranh vẽ hỡnh 30.4 SGK HS: Quan sỏt và nờu tờn cỏc bộ phận chớnh ? Khi tay quay một quay thỡ thanh lắc 2 hoạt động như thế nào ? Hs trả lời , nhận xột , bổ sung. ? Cú thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay được khụng ? Cho vớ dụ ? Hs trả lời: I. Tại sao cần biến đổi chuyển động: - Chuyển động của bàn đạp: chuyển động lắc - Chuyển động của thanh truyền là chuyển động lờn xuống.kết hợp với 1 số cơ cấu biến đổi chuyển động khỏc. - Chuyển động của vụ lăng: là chuyển động quay trũn. - Chuyển động kim mỏy khõu: là chuyển động lờn xuống. * Vậy trong mỏy cần cú cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi từ 1 chuyển động ban đầu thành cỏc dạng chuyển động khỏc, cho cỏc bộ phận cụng tỏc của mỏy nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định. II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến đổi chuyển động thành chuyển động tịnh tiến: a) Cấu tạo: b) Nguyờn lý làm việc: khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B cảu thanh truyền chuyển động trũn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trờn giỏ đỡ A.nhờ đú, chuyển đụng quay của tay quay được biến đổi thành chuyển động tịnh tiến qua lai của con trượt. c) Ứng dụng: dựng trong nhiều loại ỏy khõu đạp chõn, mỏy hơi nước, ụ tụ, 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc: a) Cấu tạo:SGK b) Nguyờn lý: làm việc: khi tay quay 1 quay đều trục A thụng qua thanh truyền 2, làm cho thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D 1 gúc nào đú. Tay quay 1 gọi là khõu dẫn. c) Ứng dụng: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ - Nhờ có các bộ truyền chuyển động con người chỉ cần một nguồn động lực có thể truyền tải đến nhiều loại máy công tác phù hợp với tính chất công việc. - Có thể thay đổi tốc độ của các máy công tác mà không cần nguồn động lực có công suất lớn, tiêu hoa nhiều năng lượng. - Có thể thay đổi hướng chuyển động theo yêu cầu hoạt động của các máy công tác, giảm kích thước, nguyên liệu chế tạo máy công tác, tiết kiệm năng lượng 4. Củng cố ? Vì sao phải biến đổi chuyển động? ? Nờu cấu tạo và nguyờn lý, ứng dụng của cỏc dạng biến đổi chuyển động ? HS trả lời, lớp nhận xét GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK 5. Dặn dũ - Về nhà học bài, xem trước bài thực hành. - Chuyển bị trước mẫu bỏo cỏo thực hành. IV. đánh giá và điều chỉnh tiết dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 19/11/2017 Tiết 26: THỰC HÀNH: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIấU 1. Kiến thức -Hiểu được cấu tạo và nguyờn lớ HĐ của một số bộ truyền và biến đổi c/đ. 2.Kĩ năng - Biết cỏch thỏo lắp và kiểm tra tỷ số truyền của cỏc bộ truyền c/đ. 3. Thỏi độ -Tỡm hiểu nguyờn lớ làm viờc của động cơ 4 kỡ. - Cú tỏc phong làm việc đỳng quy trỡnh. *MTCB: Hiểu nguyờn lớ HĐ và kiểm tra được tỷ số truyền cuả cỏc bộ truyền động. Viết b/c theo mẫu mục III SGK tr 108. II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Cỏc dụng cụ để thỏo và lắp: tua vớt, kỡm, mỏ lết. Bộ dụng cụ đo chiều dài: thước lỏ, thước cuộn, thước cặp 2. HS : -Cỏc bộ truyền động đai, truyền động xớch, bỏnh răng ăn khớp, Tranh mụ tả 4 kỡ hoạt động của động cơ đốt trong 4kỡ. * HS: CHUẨN BỊ kẻ sẵn mẫu bỏo cỏo thực hành số III SGK trang 108 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1 kiểm tra bài cũ (5’) Nờu cấu tạo , nguyờn lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay – con trượt? Tỡm cỏc vớ dụ về biến đổi c/đ trong thực tế cuộc sống? HĐ2: Giới thiệu MỤC TIấU bài thực hành: Giới thiệu MT thực hành. Quy trỡnh thực hành:theo nội dung SGK tr106 Kết quả thu hoạch được bỏo cỏo theo mẫu số III sgk( đó CHUẨN BỊ trước) HĐ3: Hướng dẫn nội dụng thực hành: (10’) 2.Bài mới GV giới thiệu mẫu cỏc mụ hỡnh TH: HD quy trỡnh thỏo lắp bộ truyền động. PP đo đường kớnh của bỏnh đai, đếm số răng của đĩa xớch, của bỏnh răng, ghi lại kết quả cỏc số liệu đo đếm được vào b/c số III. ỏp dụng cụng thức tớnh tỷ số truyền hoàn thành bảng số liệu b/c. HS nghe HD và làm theo khi cú lệnh TH -Khi thỏo lắp ta cần chỳ ý điều gỡ? -Đặc biệt khi lắp như thế nào để bộ truyền động hoạt động trơn chu nhẹ nhàng?chẳng hạn ở bộ trựờn động xớch? HS trả lời: Thỏo lắp đỳng quy trỡnh thỏo lắp Quay thử bỏnh dẫn, ktra an toàn kĩ thuật, sự vận hành và điều chỉnh cho bộ hđ tốt. GV hướng dẫn tỡm hiểu nguyờn lý hoạt động của động cơ 4 kỡ: - Cho mụ hỡnh hoạt động nếu cú.( thay bằng minh họa của bộ truyền động tay quay – con trượt. Trong 4 kỡ thỡ cú kỡ nào sinh cụng? kỡ nào nạp hỗn hợp nhiờn liệu? Kỡ nào xả nhiờn liệu đó bị đốt chỏy? HS: Xem minh họa và HD của GV để hiểu và trả lời, viết b/c: 4 kỡ HĐ của động cơ cú tờn là: - Kỳ 1: “hỳt” hỗn hợp nhiờn liệu; van nạp mở, van xả đúng. - kỡ 2: “nộn” hỗn hợp nhiờn liệu Cả 2 van đốu đúng - Kỡ 3: “Chỏy- gión nở – sinh cụng” - Kỡ 4: “xả”hỗn hợp nhiờn kiệu đó chỏy; van nạp đúng ; van xả mở. Khi tay quay thỡ van nạp và van xả đúng mở được là nhờ cơ cấu truyền c/đ cam – cần tịnh tiến và c/đ quay theo quỏn tớnh của trục khuỷu từ lần sinh cụng của kỡ trước. Khi pit tụng lờn đến điểm cao nhất và điểm thấp nhất thỡ vị trớ của thanh truyền và trục khuỷu như thế nào? Khi ta quay một vũng thỡ pớttụng c/đ như thế nào? HS nghe HD và trả lời viết b/c thu hoạch cõu hỏi 2 (phần mẫu b/c) Phần này hs quan sỏt mụ hỡnh để trả lời (cơ cấu tay quay – con trượt (biến c/đ quay thành c/đ tt ) Khi tay quay một vũng thỡ pittụng c/đ tịnh tiến HĐ4 : HS thực hành theo HD (25’) - HS thực hành theo nhúm , kết quả b/c theo mẫu III SGK tr 108 (cỏ nhõn thực hiện). - GV theo dừi HS thực hành – Gợi ý cỏc cõu hỏi khú, giỳp đỡ giải quyết những khú khăn của HS HĐ5: Tổng kết và đanh giỏ TH:(5’) GV nhận xột chung giờ TH: theo tiờu chớ Thao tỏc TH Kết quả làm việc Tinh thần thỏi độ học tập HDVN: Tự giỏc ụn tập chương IV và V Kẻ bảng tổng hợp phần cơ khớ SGK trng 109 vào vở. Tự trả lời cỏc cõu hỏi ụn tập ở SGK trang 110. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ - Nhờ có các bộ truyền chuyển động con người chỉ cần một nguồn động lực có thể truyền tải đến nhiều loại máy công tác phù hợp với tính chất công việc. - Có thể thay đổi tốc độ của các máy công tác mà không cần nguồn động lực có công suất lớn, tiêu hoa nhiều năng lượng. - Có thể thay đổi hướng chuyển động theo yêu cầu hoạt động của các máy công tác, giảm kích thước, nguyên liệu chế tạo máy công tác, tiết kiệm năng lượng. - Biện phỏp GDBVMT: Sau khi thực hành dọn dẹp cẩn thận ngăn nắp đồ đạt, giữ vệ sinh chung là gúp phần bảo vệ mụi trường. IV. ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY Ngày soạn:21/11/2017 Phần III: KĨ THUẬT ĐIỆN Tiết 27: VAI TRề CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIấU 1. Kiến thức -Biết được quỏ trỡnh sản xuất và trruyền tải điện năng 2. Kĩ năng -Hiểu được vai trũ của điện năng trong sản xuất và đời sống. 3. Thỏi độ -Biết liờn hệ vào thực tế cuộc sống thấy được vai trũ của việc tiết kiệm điện năng vỡ năng lượng trờn Trỏi đất khụng phải là vụ tận. *MTCB: Cỏch xỏc định điện năng ; sự truyền tải điện - Vai trũ của điện năng II. CHUẨN BỊ Tranh vẽ cỏc nhà mỏy thủy điện, nhiệt điện Tranh vẽ sơ đồ truyền tải diện năng đi xa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1 – Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài học: (5’) thế nào là điện năng? Người ta sản xuất ĐN như thế nào? Truyền tải điện năng từ nơi SX đến nơi tiờu thụ ra sao? 2.Bài mới Hoạt động của GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Điện năng GV: Từ thế kỉ XVIII, sau khi chế tạo được pin, acquy, mỏy phỏt điện, loài người đó biết sử dụng điện để sản xuất và phục vụ đời sống ? Điện năng là gỡ ? HS: Năng lượng của dũng điện được gọi là điện năng ? Điện mà chỳng ta dựng hằng ngày được sản xuất ra từ đõu ? HS: Được sản xuất ra từ cỏc nhà mỏy điện ? Nhà mỏy nhiệt điện phải làm như thế nào để sản xuất ra điện năng ? HS: Nờu quỏ trỡnh sản xuất điện năng ? Đối với nhà mỏy thuỷ điện thỡ như thế nào để sản xuất điện năng ? GV: Nhà mỏy điện nguyờn tử sản xuất ra điện năng như thế nào GV cho HS cả lớp nghiờn cứu SGK ? Cú được điện năng rồi muốn đưa vào sử dụng thỡ ta cần phải làm gỡ ? HS: Ta phải truyền tải điện năng theo đường dõy đến nơi sử dụng Hoạt động 2: Vai trũ của điện năng GV: Cho HS cả lớp làm bài tập: Điền vào chổ trống ( ) trong vớ dụ về sử dụng điện năng SGK trang 114 HS: Cho vớ dụ ? Vậy điện nang cú vai trũ như thế nào trong đời sống và sản xuất ? I. Điện năng 1. Điện năng là gỡ ? Năng lượng của dũng điện được gọi là điện năng. 2. Sản xuất điện năng: a, Nhà mỏy nhiệt điện: Nhiệt Năng Của than, khớ đốt Hơi Nước Tua pin Mỏy Phỏt điện ĐIỆN NĂNG Đun Núng nước Làm quay Làm quay Phỏt b, Nhà mỏy thủy điện: Thủy Năng Của Dũng nước Tua pin Mỏy Phỏt điện ĐIỆN NĂNG Làm quay Làm quay Phỏt c, Nhà mỏy điện nguyờn tử: Như nhà mỏy nhiệt điện NL nhiệt ban đầu để đun nước lấy từ phản ứng của lũ phản ứng hạt nhõn nguyờn tử. 3. Truyền tải điện năng: Điện năng được sản xuất ra từ cỏc nhà mỏy điện, được truyền theo đường dõy tới nơi tiờu thụ. II. Vai trũ của điện năng: Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng và là quỏ trỡnh sản xuất tự động hoỏ. Nhờ cú điện năng mà con người cú cuộc sống dầy đủ, văn minh và hiện đại hơn. * Ghi nhớ: SGK Cõu 1: Chức năng của nhà mỏy điện là biến đổi cỏc dạng năng lượng như nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyờn tử, năng lượng giú . . . thành điện năng. Cõu 2: Chức năng của đường dõy dẫn điện là truyền tải điện năng. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ - Hiểu điện năng được sản xuất do biến đổi nhiều dạng năng lượng khác thông qua các nhà máy điện để từ đó thấy rõ năng lượng điện không phải là nguồn vô tận, phải tiết kiệm. - Truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng có tổn thất năng lượng vì vậy cần áp dụng biện pháp nâng cao điện áp khi truyền tải để giảm tổn thất. - Điện năng có vai trò quan trọng trong việc ung cấp năng lượng cho các máy móc, thiết bị và phương tiện hoạt động để phục vụ sản xuất và đời sống. Con nguời cần phải tiết kiệm, sử dụng hợp lí năng lượng điện trong sản xuất và đời sống để góp phần tiết kiện năng lượng và tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ GV: Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK ? Chức năng của nhà mỏy điện là gỡ ? ? Chức năng của đường dõy dẫn điện là gỡ ? GV: Yờu cầu - Về nhà học lại bài đó học trờn lớp - Trả lời cỏc cõu hỏi vào trong vở học - Xem trước bài: An toàn điện IV. ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY Ngày soạn: 02/12/2017 Chương 6: AN TOÀN ĐIỆN Tiết 28 AN TOÀN ĐIỆN I. MỤC TIấU: 1.Kiờ́n thức: Hiểu được nguyờn nhõn gõy tai nạn điện, sự nguy hiểm của dũng điện đối với cơ thể người . 2.Ki năng: Biết được một số biện phỏp an toàn trong sản xuất và đời sống. 3.Thái đụ̣: Giáo dục tính chính xác , cõ̉n thọ̃n ,an toàn khi sử dụng điợ̀n *MTCB: Cỏc nguyờn nhõn gõy tai nạn điện- Biện phỏp khắc phục. II. CHUẨN BỊ: Một số hỡnh ảnh về nguy cơ tai nạn điện: H33.1 .2.4 Một số dụng cụ an toàn về điện: Tua vớt, kỡm điện cơ lờ cú chuụi cỏch điện Bảng phụ kờ bảng 33.1 SGK trang117. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. ổn định lớp. 2. kiểm tra bài cũ ? Em hóy vai trũ của ĐN đối với SX và ĐS? cho vớ dụ minh họa? ? Trỡnh bày quy trỡnh SX điện năng của nhà mỏy Thủy điện ? 3. Bài mới Qua bài học trước , cỏc em đó thấy vai trũ của ĐN . Từ khi cú điện , khi sử dụng diện loài người chỳng ta đó vấp phải rất nhiều tan nạn về điện ( như chết người, hỏa hoạn, ) Vậy ta dựng điện như thế nào để trỏnh khỏi những tai nạn đú? HĐ GV và HS NỘI DUNG HĐ1: TèM HIỂU NGUYấN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN - Qua hỡnh ảnh 33. 1 ; 33.2 SGK và liờn hệ thực tế C/S Trả lời CH: + Vỡ sao xảy ra tai nạn về điện ? tỡm xem cú ccỏc nguyờn nhõn nào gõy ra cỏc tai nạn điện đú? + Khi sử dụng điện em thường thấy nguyờn nhõn nào là phổ biến? + Quan sỏt hỡnh 33.1 chạm trực tiếp vào vật mang điện trong những trường hợp nào? + Quan sỏt hỡnh 33.2 cho biết tai sao lại phải cưỡng chế phỏ bỏ nhà của người dõn? + Theo bảng 33.1 em hóy cho biết người dõn thực hiện khoảng cỏch nào thỡ khụng vi phạm K/C AT lưới điện cao ỏp? +Theo hỡnh 33.3 trong trường hợp nào người bị tai nạn điện do đến gần đõy điện đứt? HĐ2: TèM HIẺU CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN Thảo luận nhóm : với các nguyên nhân vừa tìm ra được ở phần trên , mỗi nguyên nhân em hãy tìm cách khắc phục để ta an toàn điện khi sử dụng điện và sữa chữa điện? Gv tổng hợp K /Q chốt lại sự cần thiết áp dụng các biện pháp ATĐ. I. Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện: - dây trần (không bọc cách điện ) - dây hở phần cách điện (do nứt, dập phần vỏ cách điện - đồ dùng điện bị dò điện ra vỏ (ấm nước ,bàn là) - khi sữa chữa điện không ngắt điện, không sử dụng dụng cụ cách điện an toàn 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp ( xem bảng 33.1) - làm nhà vi phạm k/c AT - chơi diều ,đùa nghịch dưới đường đay cao áp 3. Do đến gần dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất: II. Một số biện pháp an toàn điện: 1. Tuân thủ các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụngđiện: - cách điện dây dẫn điện an toàn - Kiểm tra đồ dùng điện có dò điện không - nối đất các thiết bị cố định như tủ lạnh, máy bơm, ổn áp - không vi phạm k/c ATĐ ở dưới đường dây cao áp. 2. Nguyên tắc ATĐ khi sữa chữa điện: - Trước sữa chữa phải cắt cầu dao hoặc áptômát hay cầu chì - Trong khi sữa chữa dùng các TBĐ có ATĐ. Có lót cách điện, dụng cụ phải có chuôi cách điện đủ tiêu chuẩn ATĐ, thử điện bằng bút thử điện đủ TC ATĐ. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ - Các nguyên nhân gây tai nạn điện trong đó có việc dây dẫn bị đứt sẽ gây tổn thất năng lượng điện. - áp dụng các biện pháp an toàn điện để tránh tổn hoa n ăng lượng điện trên mạch điện và các thiết bị điện. - Dùng quá tải với lưới điện, làm điện áp bị giảm, không đảm bảo được hiệu suất của các thiết bị (đèn tối, công suất máy điện giảm) lãng phí điện năng. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ - GV tổng kết bài theo ND ghi bảng. GV: Yờu cầu Học và chuẩn bị bài sau (đọc trước bài 34+ 35 chuẩn bị các dụng cụ và các phương án TH) IV. ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY ... .. Ngày soạn: 04//12/2017 Tiết 29: Thực hành : DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I. MỤC TIấU: 1.Kiờ́n thức: Hiểu cấu tạo và cỏch sử dụng một số dụng cụ an toàn điện (dụng cụ sữa chữa, bỳt thử điện). 2.Kĩ năng : Biết tỏch nạn nhõn ra khỏi nguồn điện (hoặc vật bị nhiễm điện) . Được học cỏch sơ cứu nạn nhõn bị tai nạn điện vừa được tỏch ra khỏi nguồn điện. 3.Thái đụ̣: Rốn luyện ý thức cẩn thận, chớnh xỏc và cú tinh thần trỏch nhiệm. Cú ý thức thực hiện cỏc nguyờn tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. * MTCB: Biết sử dụng bỳtt thử điện để kiểm tra cú điện hay khụng. Biết tỏch nạn nhõn bị tai nạn điện ra khỏi vật mang điện đỳng cỏch và khẩn trương sơ cứu kịp thời. II. CHUẨN BỊ: Dụng cụ ATĐ: Gang tay cao su; kỡm điện ; tua vớt cú chuụi cỏch điện. Bỳt thử điện dựng tốt. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ1 - KIỂM TRA VÀ TỔ CHỨC TèNH HUỐNG HỌC TẬP: - Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyờn nhõn nào? Em phải làm gỡ để sử dụng điện ở nhà cũng như ở lớp cho an toàn? Để đảm bảo an toàn điện khi sữa chữa đồ điện ta cần sử dụng cỏc dụng cụ như thế nào? Cỏch dựng bỳt thử điện ? Khi gặp một số trường hợp tai nạn điện , em cần phải làm gỡ để cứu người? 1. Tỡm hiểu cỏc dụng cụ bảo vệ an toàn điện. a. Tỡm hiểu một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện HĐ2: HD tỡm hiểu cỏc dụng cụ bảo vệ an toàn điện và bỳt thử điện: - Theo em khi sữa chữa điện người ta thường dựng những vật liệu cỏch điện nào để đảm bảo an toàn cho người dựng điện? - GV hướng dẫn hs quan sỏt và tỡm hiểu cấu tạo của bỳt thử điện. - Ghi tờn và chức năng cỏc bộ phận chớnh vào bỏo cỏo thực hành. - GV giới thiệu NLLV và cỏch sử dụng bỳt thử điện. *Gv tổ chức cho HS được TH viết bỏo cỏo theo mẫu III sgk HS: - Cấu tạo của cỏc dụng cụ: thảm cỏch điện, găng tay cao su, b. Quan sỏt mụ tả và ghi vào mục 1 trong bỏo cỏo thực hành. 2. Tỡm hiểu bỳt thử điện. a. Quan sỏt và mụ tả cấu tạo bỳt thử điện. b. Nguyờn lý làm việc. c. Sử dụng bỳt thử điện HĐ4 : Tổng kết và củng cố GV yờu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đỏnh giỏ kết quả. GV đỏnh giỏ giờ làm bài tập thực hành: Sự CHUẨN BỊ của hs. Cỏch thực hiện quy trỡnh. Thỏi độ học tập. HD hs tự đỏnh giỏ bài làm của mỡnh dựa theo MỤC TIấU bài học. HS: Bỏo cỏo thực hành - Nhận xột đỏnh giỏ của hs và gv. - Ngừng luyện tập và thu dọn vệ sinh. - Theo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12407329.doc
Tài liệu liên quan