Kế hoạch bài học Công nghệ lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 50

A. Mục tiêu .

 - Hiểu được công dụng , cấu tạo của cầu chì và áp to mát .

 - Hiểu được nguyên lý làm việc , vị trí lắp đặt của những thiết bịđó trong mạch điện .

 - Hiểu được cấu tạo , công dụng của các thiết bị đóng , cắt và lấy điện .

 - Rèn kĩ năng thao tác lắp các thiết bị .

B. Chuẩn bị .

 GV : - Nội dung : hiện tượng ngắn mạch hoặc hiện tượng quá tải đều có thể xảy ra bất kì lúc nào đối với mạng điện trong nhà mà hậu quả không thể lường hết được .

 Nguyên nhân sự cố này do: I qua dây dẫn > Iđm .

 + khi thiết kế mạng điện , thiết diện S của dây dẫn được tính toán theo Iđm , để dây dẫn không quá nóng làm hỏng lớp cách điện gây sự cố .

 + Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà thường là cầu chì , áp to mát

 - Đồ dùng : cầu chì , áp to mát ( 4bộ ; mô hình cấu tạo mạng điện trong nhà .

 HS : tìm hiểu bài trước ở nhà .

C. Các bước lên lớp .

 I/ ổn định : 1ph

 II/ Kiểm tra bài cũ : 5ph

 ? Kể tên những thiết bị điện có trong mạng điện của nhà em ? Cầu chì có nhiệm vụ gì trong mạch điện ?

 

doc129 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Công nghệ lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 50, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dùng vòng bi. b) ứng dụng: Khớp quay được dùng nhiều trên xe đạp, xe máy, bản lề cửa ... 4. Tổng kết bài: (3ph) - GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài. Cho học sinh lấy thêm các ví dụ trong thực tế về mối ghép động. HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I. Ngày soạn : 29/11/2015 Ngày giảng : 8A1:.. 8A2: 8A3:. tiết 26. ôn tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức phần vẽ kĩ thuật và cơ khí. 2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng khái quát hóa các nội dung đã học. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng hái. II. Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Bảng phụ 2/ Học sinh: - Ôn tập nội dung đã học III. Phương pháp: PPDh vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. 2. Kiểm tra 3. Bài mới GV dựng sơ đồ sau để túm tắt những kiến thức chớnh đó được học : Vai trũ của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống Bản vẽ cỏc khối hỡnh học Bản vẽ kĩ thuật Vẽ kĩ thuật Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất b ản vẽ kĩ thuật đối với đời sống Hỡnh chiếu Bản vẽ cỏc khối đa diện Bản vẽ cỏc khối trũn xoay Khỏi niệm về bản vẽ kĩ thuật Bản vẽ chi tiết Biểu diễn ren Bản vẽ lắp Bản vẽ nhà - GV hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi phần ụn tập Cõu 1 : Vỡ sao phải học vẽ kĩ thuật ? Cõu 2 : Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? bản vẽ kĩ thuật dựng để làm gỡ ? Cõu 3 : Thế nào là phộp chiếu vuụng gúc ? phộp chiếu này dựng để làm gỡ ? Cõu 4 : Cỏc khối hỡnh học thường gặp là những khối nào ? Cõu 5 : Hóy nờu đặc điểm hỡnh chiếu của khối đa diện ? Cõu 6 : Khối trong xoay thường được biểu diễn bằng cỏc hỡnh chiếu nào ? Cõu 7 : Thế nào là hỡnh cắt? Hỡnh cắt dựng để làm gỡ ? Cõu 8 : Kể một số loại ren thường dựng và cụng dụng của chỳng? Cõu 9 : Ren được vẽ theo quy ước như thế nào ? Cõu 10 : Kể một số bản vẽ thường dựng và cụng dụng của chỳng ? Câu 11: Phân loại vật liệu cơ khí đã học ? Câu 12 : Hãy kể tên các loại dụng cụ cơ khí và các phương pháp gia công cơ khí mà em đã học ? Câu 13: Hãy kể tên các loại mối ghép mà em đã học? Cõu 1: Để ứng dụng vào sản xuất và đời sống. Cõu 2 : Trỡnh bày cỏc thụng tin kĩ thuật dưới dạng hỡnh vẽ và cỏc ký hiệu theo cỏc quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ lệ. Dựng trong sản xuất, thi cụng và sử dụng. Cõu 3 : Hỡnh chiếu vuụng gúc cú ba hỡnh chiếu : - Hỡnh chiếu đứng. - Hỡnh chiếu cạnh. - Hỡnh chiếu bằng. Hỡnh cắt Cõu 4 : Khối hỡnh học : - Hỡnh hộp chữ nhật. - Hỡnh lăng trụ đều. - Hỡnh chúp đều. Cõu 5 : ( SGK ) Cõu 6 : Hỡnh chiếu đứng và hỡnh chiếu bằng. Cõu 7 : Hỡnh biểu diễn vật thể ở phớa sau mặt phẳng cắt. Dựng để biểu diễn rừ hơn phần bờn trong của vật thể. Cõu 8 : ( SGK ) Cõu 9 : * Đối với ren thấy : - Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nột liền đậm. - Đường chõn ren vẽ bằng nột liền mảnh và vũng trũn chõn ren chỉ vẽ 3/4 vũng * Ren trong : ( Ren lổ ) Hỡnh cắt và hỡnh chiếu của ren lổ được vẽ như trờn. * Ren bị che khuất : Trường hợp ren trục hay ren lổ bị che khuất thỡ cỏc đường đỉnh ren, chõn ren và giới hạn ren đều vẽ bằng nột đứt. Cõu 10 : - Bản vẽ chi tiờt : Dựng để thiết kế và gia cụng chi tiết. - Bản vẽ lắp : Dựng để thiết kế và lắp ghộp sản phẩm. - Bản vẽ nhà : Dựng để thiết kế và thi cụng xõy dựng. Câu 11 : Vật liệu cơ khí. + Vật liệu kim loại . kim loại đen . kim loại màu + Vật liệu phi kim loại . chất dẻo . cao su Câu 12 : + Dụng cụ . dụng cụ đo . dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt . dụng cụ gia công + Phương pháp gia công: cưa và dũa Câu 13: Chi tiết máy và lắp ghép + Mối ghép không tháo được . mối ghép đinh tán . mối ghép bằng hàn + Mối ghép tháo được: . mối ghép ren . mối ghép chốt + Các loại khớp động: . khớp tịnh tiến . khớp quay 4. Củng cố - GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức. - Trả lời thắc mă của hs. 5. Hướng dẫn về nhà - HS ôn tập để chuẩn bị tốt cho kì thi học kì 1. V. Rút kinh nghiệm Kiểm tra ngày 7/12/2015 Tổ trưởng Bùi Văn Giới Ngày: 21/11/2018 Tiết: 28. KIỂM TRA THựC HàNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong phần II. Từ đó phát hiện những sai sót để kịp thời uốn nắn, bổ sung. 2. Kĩ năng - Kiểm tra kỹ năng đọc và phân tích hình vẽ, sơ đồ, biết trình bày bài hợp lí. - Phát triển kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá các kiến thức cơ bản đã học, củng cố và phát triển kĩ năng phân tích. 3. Thái độ - Giáo dục tính cần cù chịu khó, phong cách làm việc độc lập nghiêm túc. II. Chuẩn bị Gv: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Vật liệu cơ khí 1 câu 0,5 1 câu 2đ 2 câu 2,5đ 2. Dụng cụ cơ khí 1 câu 0,5đ 1 câu 2đ 2 câu 2,5đ 3. Các loại mối ghép 2 câu 1 đ 1 câu 3đ 3 câu 4đ 4. Truyền chuyển động 2 câu 1 đ 2 câu 1 đ Tổng 6 câu 4,5đ 3 câu 5,5đ 0 câu 0 đ 9 câu 10 đ HS : Ôn tập toàn bộ phần II . III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Không. 3. Các hoạt động dạy học. A. Đề bài I. TRẮC NGHIỆM. (3đ) Khoanh vào chữ cỏi đầu đỏp ỏn đỳng trong cỏc cõu sau: Cõu 1: Bộ truyền động ăn khớp : A. Bỏnh xe B. Bộ truyền động bỏnh răng và xớch C. Tay quay D. Dõy xớch Cõu 2: Trong bộ truyền động đai, bộ phận đảm nhận chức năng truyền chuyển động là: A. Dõy đai B. Bỏnh dẫn C. Bỏnh bị dẫn D. Dõy xớch Cõu 3: Mối ghộp nào sau đõy là mối ghộp thỏo được ? A. Mối ghộp hàn. B. Mối ghộp đinh tỏn. C. Mối ghộp ren. D. Mối ghộp hàn và đinh tỏn. Cõu 4: Mối ghộp nào sau đõy là mối ghộp khụng thỏo được ? A. mối ghộp bằng ren B. mối ghộp bằng then C. mối ghộp bằng hàn D. mối ghộp bằng chốt Cõu 5: Dụng cụ nào sau đõy dựng để tạo độ nhẵn, phẳng bề mặt chi tiết ? A. Cưa B. cờ lờ C. tua vớt D. dũa Cõu 6: Kim loại nào sau đõy thuộc nhúm kim loại đen ? A. Gang và thộp B. Đồng và hợp kim của đồng C. Nhụm và hợp kim của nhụm D. Bạc. II TỰ LUẬN (7đ) Câu 7: Phân loại vật liệu cơ khí đã học ? (2đ) Câu 8 : Hãy kể tên các loại dụng cụ cơ khí và các phương pháp gia công cơ khí mà em đã học ? (2đ) Câu 9: Hãy kể tên các loại mối ghép mà em đã học? Trình bày hiểu biết của em về mối ghép bằng ren? (3đ) B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Cõu Đỏp ỏn Điểm Cõu 1 B 0,5 điểm Cõu 2 A 0,5 điểm Cõu 3 C 0,5 điểm Cõu 4 C 0,5 điểm Cõu 5 D 0,5 điểm Cõu 6 A 0,5 điểm Cõu 7 Vật liệu cơ khí. + Vật liệu kim loại . kim loại đen . kim loại màu + Vật liệu phi kim loại . chất dẻo . cao su 2 điểm Cõu 8 + Dụng cụ . dụng cụ đo . dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt . dụng cụ gia công + Phương pháp gia công: cưa và dũa 1 điểm 1 điểm Cõu 9 + Mối ghép không tháo được . mối ghép đinh tán . mối ghép bằng hàn + Mối ghép tháo được: . mối ghép ren . mối ghép chốt + Các loại khớp động: . khớp tịnh tiến . khớp quay Mối ghép bằng ren: a. Cấu tạo mối ghép - Mối ghép bằng ren có ba loại chính là: + Mối ghép bu lông + Mối ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít b. Đặc điểm và ứng dụng - Đặc điểm: đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp. - Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp. - Đối với các chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn người ta dùng mối ghép vít cấy. - Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ. 1,5 điểm 1,5 điểm 4. Tổng kết bài - GV thu bài, nhận xét về ý thức làm bài của học sinh. - HS ôn tập lại các nội dung đã kiểm tra. Ngày: 12/11/2018 CHƯƠNG V. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 25: Truyền chuyển động I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu được tại sao cần phải truyền CĐ trong các máy và thiết bị . Biết được cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền CĐ trong thực tế. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát 3. Thái độ: coi trọng ngành cơ khí II . Chuẩn bị: mô hình truyền CĐ ( bánh đai , bánh răng , đĩa xích ) III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ. (6ph) -Thế nào là mối ghép động? Phân loại? -Trình bày mối ghép tịnh tiến? 3. Các hoạt động dạy học: * ĐVĐ: Máy thường gồm một hay nhiều cơ cấu , trong cơ cấu, CĐ được truyền từ vật này sang vật khác . Vậy vì sao cần truyền CĐ ? Thời gian 8ph 26ph Các hoạt động GV: Cho h/s quan sát ( H29.1 sgk ) và mô hình truyền CĐ của chiếc xe đạp . - Tại sao cần truyền CĐ quay từ trục giữa đến trục sau ? - Tại sao số răng của đĩa xích lại nhiều hơn số răng của líp ? GVnhắc lại : Cơ cấu CĐ chính của xe đạp ( H 29.1 sgk ) gồm : Vành , đĩa , xích , líp là những bộ phận công tác trong cơ cấu , vành đĩa truyền CĐ quay từ trục giữa đến líp ở trục sau qua xích truyền . * Để hiểu rõ hơn tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp ? Các em tìm hiểu phần II. GV:Cho h/s quan sát ( H 29.2 sgk ) mô hình bánh ma sát hoặc truyền động đai , quay mô hình cho h/s quan sat. - Bộ truyền gồm nhiều chi tiết ? - Tại sao khi quay bánh dẫn thì bánh bị dẫn lại quay theo ? - Quan sát xem bánh răng nào có tốc độ lớn hơn và chiều quay của chúng ra sao ? - Truyền động ma sát – truyền động bánh đai được ứng dụng ntn ? HS : Trả lời : GV: Để khắc phục hiện tượng trượt của truyền động ma sát , người ta dùng các bộ truyền động ăn khớp như truyền động xích và bánh răng . GV: Cho h/s quan sát mô hình cơ cấu xích , bánh răng ăn khớp , quay chậm cho h/s quan sát . - Thế nào là truyền động ăn khớp ? - Để 2 bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp được với xích cần đảm bảo những yếu tố gì ? GV: Lưu ý h/s : Truyền CĐ xích chỉ dùnh trong trường hợp hai trục song song và quay cùng chiều , xích và đĩa phải nằm trong một mp . - So sánh ưu điểm nổi bật của truyền động ăn khớp so với truyền động ma sát ? Nội dung I/ Tại sao cần truyền CĐ ? + Sở dĩ cần truyền CĐ vì các bộ phận của máy thường đạt xa nhau , khi làm việc cần có tốc độ quay khác nhau . + Nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu truyền động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy . II/ Bộ truyền chuyển động 1/ Truyền động ma sát , truyền động đai - Bộ truyền gồm 3 chi tiết : Bánh dẫn (1) , bánh bị dẫn (2) , dây đai (3) . - Nhờ ma sát giữa dây đai và bánh đai nên khi quay bánh dẫn thì bánh dẫn sẽ quay theo . * Nguyên lý làm việc của bộ truyền +Tỉ số truyền i là : I = hay - Bnhs dẫn (1) cố đường kính , tốc độ quay là . - Bánh bị dẫn (2) có đường kính , tốc độ quay . - Hai nhánh đai mắc // : quay cùng chiều - mắc chéo nhau: quay ngược chiều . 2/ Truyền động ăn khớp + Một cặp bánh răng hoặc đĩa xích truyền CĐ cho nhau được gọi là bộ truyền động ăn khớp . + Hai bánh răng muốn ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa 2 răng kề nhau trên bánh kia . + Đĩa ăn khớp được với nhau khi cỡ răng của đĩa và cỡ mắt xích phải tương ứng . * I = hay . + là số răng của bánh 1. là tốc độ quay của bánh 1( vòng/ph ) + là số răng của bánh 2 . là tốc độ quay của bánh 2 ( vòng / ph ) *Kết luận : Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn . * Ưu điểm: - Tỉ số truyền xác định . - Kết cấu gọn nhẹ . * ứng dụng trong thực tế : Đồng hồ , hộp số xe máy .... 4. Tổng kết bài: (4ph) - Đọc phần ghi nhớ , yêu cầu h/s tìm hiểu những bộ truyền động khác mà em biết ? trong đồ chơi , quạt bàn có tuốc năng , thiết bị quay băng ... - Trả lời các câu hỏi cuối bài học sgk .Đọc trước Bài 30 Ngày: 14/11/2018 Tiết 26: Biến đổi chuyển động I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu được cấu tạo , nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi CĐ . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát 3. Thái độ: HS hứng thú tìm tòi kỹ thuật và có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến đổi cđ. II . Chuẩn bị: mô hình truyền và biến đổi CĐ III. Ctiến trình dạy học 1. ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) Tại sao cần phải truyền CĐ ? Nêu cấu tạo và hoạt động của 1 số cơ cấu truyền cđ đã học ? 3. Cá hoạt động dạy học Thời gian 10ph 25ph Các hoạt động GV: Cho h/s quan sát ( H30.1 sgk ) và mô hình . ? Tại sao chiếc kim khâu lại CĐ tịnh tiến được ? ? Mô tả CĐ của bàn đạp , thanh truyền và bánh đai ? GV: Cho h/s điền vào chỗ trống ? GV: Kết luận : Các CĐ trên đều bắt nguồn từ 1 CĐ ban đầu , đó là CĐ bập bênh của bàn đạp . GV: Cho h/s quan sát ( H30.2) và quan sát mô hình ? Mô tả cấu tạo của cơ cấu tay quay – con trượt ? ? Khi tay quay (1) quay đều , con trượt (3) CĐ như thế nào ? ? Khi nào thì con trượt (3) đổi hướng CĐ ? HS : Trả lời GV: Kết luận : - Khi (1) quay đều , con trượt (3) CĐ tịnh tiến qua lại trên giá đỡ (4). - Khi con truợt (3) đến điểm cết trên (ĐCT) hoặc điểm chết dưới (ĐCD) thì đổi hướng CĐ . ? Cơ cấu này được ứng dụng trên những máy nào mà em biết ? GV: Cho h/s quan sát ( H30.4) và mô hình cơ cấu tay quay thanh lắc ( thiết bị dạy học) Chọn thanh AB làm giá , quay đều thanh AB quanh điểm A . GV: Thao tác chậm cho h/s quan sát . ? Cấu tạo của cơ cấu tay quay thanh lắc ? ? Khi quay AB quay đều quanh điểm A thì thanh CĐ sẽ CĐ ntn? ? Có thể CĐ lắc thành CĐ quay được không ? GV: gợi ý cho h/s trả lời ( có thể CĐ lắc thành CĐ quay ) GV: lấy thêm ví dụ . GV: Giới thiệu cơ cấu cam cần lắc cho h/s và nêu ứng dụng của các cơ cấu này trong máy thường gặp Nội dung I/ Tại sao cần biến đổi CĐ ? - Chiếc kim khâu CĐ được là nhờ các cơ cấu biến đổi CĐ ( 1 , 2 , 3 ). - CĐ của bàn đạp là CĐ lắc . - CĐ của thanh truyền là CĐ tịnh tiến lên xuống kết hợp với một số cơ cấu biến đổi CĐ khác . - CĐ của vô lăng là CĐ quay tròn . - CĐ của kim máy là CĐ lên xuống . Vậy : Trong máy cần có cơ cấu biến đổi CĐ để biến đổi một CĐ ban đầu thành các dạng CĐ khác cho các bộ phận công tác của máy nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định. II/ Mốt số cơ cấu biến đổi CĐ . 1/ Biến đổi CĐ quay thành CĐ tịnh tiến . ( cơ cấu tay quay – con trượt ) a/ Cấu tạo : Gồm tay quay ( 1 ) , thanh truyền (2) , con trượt (3) , giá đỡ (4). b/ Nguyên lý làm việc . - Khi tay quay (1) quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền CĐ tròn , làm cho con trượt (3) CĐ tịnh tiến qua lại trên giá đỡ (4) . Nhờ đó CĐ quay của tay quay được biến thành CĐ tịnh tiến qua lại của con trượt . c/ ứng dụng ( sgk ). 2/ Biến CĐ quay thành CĐ lắc ( cơ cấu tay quay – thành lắc ). a/ Cấu tạo : 4 chi tiết Tay quay (1) , thanh truyền (2) , thanh lắc (3) , giá đỡ (4) . Chúng được nối với nhau bằng các khớp quay. b/ Nguyên lý hoạt động : Khi quay AB điểm A, thanh CĐ sẽ lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó . 4. Tổng kết bài. (3ph) - HS : đọc phần ghi nhớ sgk, trả lời các câu hỏi sgk . - Nắm chắc phần ghi nhớ . Đọc trước bài 31 : thực hành : truyền và biến đổi CĐ . Ngày: 19/11/2018 Tiết 27.: Thực hành Truyền và biến đổi chuyển động I. Mục tiêu 1. Kiến thức: hiểu được cấu tạo , nguyên lý hoạt động của một số cơ cấu truyền biến đổi CĐ . 2. Kĩ năng: Biết cách tháo lắp, kiểm tra tỉ số truyền trên các mô hình truyền CĐ. 3. Thái độ: hứng thú tìm tòi kỹ thuật, có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu truyền, biến đổi cđ. II . Chuẩn bị: mô hình truyền và biến đổi CĐ III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ (Không) GV : kiểm tra việc chuẩn bị của h/s ( Sơ đồ mô hình truyền và biến đổi chuyển động) (5 ph) GV : giới thiệu bài : Để nắm được cấu tạo và nguyên lý của một số bộ phận truyền và biến đổi CĐ , biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền , chúng ta làm bài thực hành . 3. Các hoạt động dạy học Thời gian 5 ph 30ph Các hoạt động GV treo bảng phụ hướng dẫn quy trình thực hành GV giới thiệu các bộ truyền , tháo từng bộ truyền động cho h/s quan sát , hướng dẫn h/s quy trình tháo , lắp . HS : quan sát , tìm hiểu cấu tạo của các bộ phận truyền CĐ . GV : hướng dẫn h/s phương pháp đo đường kính các bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp ( đơn vị đo mm) và cách đếm số răng đĩa xích và cặp bánh răng . GV : hướng dẫn cách điều chỉnh bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường . + Quay thử các bánh dẫn ( chú ý an toàn khi vận hành ) . GV : cho h/s hoạt động về theo nhóm , bố trí dụng cụ thiết bị ( theo nội dung từng nhóm ) GV : quan sát thao tác của các nhóm Sau khi đo đém xong h/s thực hiện thao tác lắp và điều chỉnh các bộ phận truyền động . GV : hướng dẫn h/s cách tính toán tỉ số truyền lí thuyết và tỉ số truyền trong thực tế rồi ghi kết quả tính được vào báo cáo thực hành . Nội dung I. Quy trình thực hành 1. Đo đường kớnh bỏnh đai, đến số răng của bỏnh răng và đĩa xớch. - Dựng thước đo. - Đếm số răng. 2. Lắp và kiểm tra tỉ số truyền của cỏc bộ truyền chuyển động. - Bộ truyền động đai. - Bộ truyền động ăn khớp. 3. Bỏo cỏo - theo mẫu bỏo cỏo: sgk. II. Thực hành HS : - Các nhóm vào vị trí làm việc . - Các nhóm thực hiện thao tác theo mô hình . - Đo đường kính các bánh đai . - Đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng . + Kết quả đo , đếm được ghi vào báo cáo thực hành . - HS : thực hiện các thao tác lắp và điều chỉnh các bộ truyền động theo hướng dẫn của GV . - HS : tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – thanh trượt , trả lời câu hỏi cuối bài thực hành . 4. Tổng kết bài (4ph) - GV : yêu cầu h/s ngừng hoạt động nhóm , thu dọn dụng cụ , lớp trưởng giám sát kiểm tra dụng cụ của các nhóm và ổn định lớp . - GV : nhận xét về sự chuẩn bị của h/s cho tiết thực hành ; về thao tác , kết quả , tinh thần thái độ học tập . - Hướng dẫn h/s tự đánh giá thực hành , dựa theo mục tiêu bài học . - Ôn tập và trả lời câu hỏi ôn tập phần II Ngày: 21/11/2018 Tiết: 28. KIỂM TRA THựC HàNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong phần II. Từ đó phát hiện những sai sót để kịp thời uốn nắn, bổ sung. 2. Kĩ năng - Kiểm tra kỹ năng đọc và phân tích hình vẽ, sơ đồ, biết trình bày bài hợp lí. - Phát triển kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá các kiến thức cơ bản đã học, củng cố và phát triển kĩ năng phân tích. 3. Thái độ - Giáo dục tính cần cù chịu khó, phong cách làm việc độc lập nghiêm túc. II. Chuẩn bị Gv: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Vật liệu cơ khí 1 câu 2đ 1 câu 2đ 2. Dụng cụ cơ khí 1 câu 2đ 1 câu 2đ 3. Các loại mối ghép 1 câu 3đ 1 câu 3đ 4. Truyền chuyển động 1câu 3đ 1 câu 3đ Tổng 2 câu 4đ 1 câu 3đ 1 câu 3đ 4 câu 10đ HS : Ôn tập toàn bộ phần II . III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Không. 3. Các hoạt động dạy học. A. Đề bài Câu 1: Phân loại vật liệu cơ khí đã học ? (2đ) Câu 2 : Hãy kể tên các loại dụng cụ cơ khí và các phương pháp gia công cơ khí mà em đã học ? (2đ) Câu 3: Hãy kể tên các loại mối ghép mà em đã học? Trình bày hiểu biết của em về mối ghép bằng ren? (3đ). Cõu 4: Một mỏy dẫn truyền chuyển động đai cú bỏnh bị dẫn đường kớnh 80 cm, bỏnh dẫn cú đường kớnh 25 cm. Tớnh tỉ số truyền i và xỏc định xem bỏnh nào cú tốc độ quay chậm hơn? B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Cõu Đỏp ỏn Điểm Cõu 1 Vật liệu cơ khí. + Vật liệu kim loại . kim loại đen . kim loại màu + Vật liệu phi kim loại . chất dẻo . cao su 2 điểm Cõu 2 + Dụng cụ . dụng cụ đo . dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt . dụng cụ gia công + Phương pháp gia công: cưa và dũa 1 điểm 1 điểm Cõu 3 + Mối ghép không tháo được . mối ghép đinh tán . mối ghép bằng hàn + Mối ghép tháo được: . mối ghép ren . mối ghép chốt + Các loại khớp động: . khớp tịnh tiến . khớp quay Mối ghép bằng ren: a. Cấu tạo mối ghép - Mối ghép bằng ren có ba loại chính là: + Mối ghép bu lông + Mối ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít b. Đặc điểm và ứng dụng - Đặc điểm: đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp. - Mối ghép bulông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp. - Đối với các chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn người ta dùng mối ghép vít cấy. - Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ. 1,5 điểm 1,5 điểm Cõu 4 +Ta có: I = n2/n1 = D1/D2= 80/25 = 3.2 + Vì D1>D2 lên n1<n2, vậy tốc độ quay của bánh dẫn chậm hơn so với bánh bị dẫn. 1,5 điểm 1,5 điểm 4. Tổng kết bài - GV thu bài, nhận xét về ý thức làm bài của học sinh. - HS ôn tập lại các nội dung đã kiểm tra. Ngày: 26/11/2018 Phần III : Kỹ thuật điện Tiết 29 : Vai trò của điện năng trong sản suất và đời sống I. Mục tiêu 1. Kiến thức: nắm được quá trình sản suất và truyền tải điện năng, hiểu được vai trò của điện năng trong sản suất và đời sống . 2. Kĩ năng: phân tích được vai trò của điện năng 3. Thái độ: có ý thức tiết kiệm điện II . Chuẩn bị: Tranh vẽ các nhà máy điện , đường dây truyền tải ... III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Các hoạt động dạy học: - GV: Ngày nay ở khắp nơi nơi đều có người sử dụng điện. Vậy điện năng có phải là nguồn năng lượng thiết yếu đối với sản suất và đời sống hay không ? Thời gian 15ph 6ph 20ph Các hoạt động Hoạt động 1: Khái niệm về điện năng , sản xuất điện năng GV: Đưa k/n về điện năng . GV: Đưa ra các dạng năng lượng : Nhiệt năng , thuỷ năng , năng lượng nguyên tử ... - Con người đã sử dụng các loại năng lượng cho các hoạt động của mình ntn ? - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình người ta đã biến năng lượng của dòng chảy của nước thành năng lượng gì ? GV: Bổ sung . - Quan sát tranh vẽ : Chức năng của các thiết bị chính của nhà máy điện ( lò hơi , lò phản ứng hạt nhân , đập nước , tua bin , máy phát điện ) là gì ? - Năng lượng đầu và và năng lượng đầu ra của trạm phát điện năng lượng mặt trời là gì ?... Hoạt động 2: Truyền tải điện năng. GV: Đưa tranh vẽ các loại đường dây truyền tải điện năng và giải thích về cấu tạo cơ bản của đường dây : Dây dẫn , cột điện , sứ cách điện . GV: Giới thiệu địa điểm một số nhà máy điện và khu công nghiệp . - Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu ? HS : Suy nghĩ trả lời : Hoạt động 3: Vai trò của điện năng. Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ điện ( các thành phố , các trung tâm công nghiệp , nông thôn ...) ntn ? Cấu tạo đường dây truyền tải gồm các phần tử gì ? GV: Nhấn mạnh : Điện năng được sử dụng từ thế kỷ XIIX , góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế phát triển . - Điện năng có tầm quan trọng ntn trong sx và đời sống ? GV: gợi ý và yêu cầu h/s cho ví dụ về sử dụng điện năng trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân trong đời sống xã hội và trong gia đình ? GV: Nhắc nhở h/s ý thức tiết kiệm điện năng , nhất là vào các giờ cao điểm trong ngày . Nội dung I. Khái niệm về điện năng , sản xuất điện năng . 1/ Khái niệm về điện năng . - Nguồn điện từ pin , ắc quy , máy phát điện . - Năng lượng của dòng điện ( công của dòng điện )được gọi là điện năng 2/ Sản xuất điện năng . * Tất cả các dạng năng lượng chúng ta đã biết con người đã biến đổi nó thành điện năng để phục vụ cho mình Nhiệt năng Thuỷ năng Điện Năng lượng nguyên tử năng Gió , ánh sáng mặt trời ... * Sơ đồ quá trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện , thuỷ điện (sgk) + Nhiệt đun Hơi làm Tua Làm Má phát Điện năng nước bin phát năng Than nóng quay quay điện ra Khi nước đốt + quay quay Phát Thuỷ năng Tua bin Máy phát điên Điện năg II/ Truyền tải điện năng. + KL : Từ nhà máy điện đến khu công nhiệp người ta dùng đường dây truyền tải điện cao áp . Ví dụ : Đường dây 500kv , 200kv . - Để đưa điện đến khu dân cư , lớp học ... người ta dùng đường dây hạ áp 220 V 380 V III/ Vai trò của điện năng Cơ năng: Đ cơ điện ,quạtđiên Điện Nhiệt năng: bàn là , bếp điện năng Quang năng: bống đèn điện * Điện năng là nguồn lực , nguồn năng lượng cho các máy , thiết bị ... trong sản xuất và đời sống xh . Nhờ có điện năng , quá trình sx được tự động hoá và cuộc sống con người có đầy đủ tiện nghi , văn minh hiện đại hơn . * Một số lĩnh vực sử dụng điện năng: +Công nghiệp : máy cơ khí ( máy tiện, phay , bào ...) máy bàn , máy nâng ... +Nông nghiệp : Máy bơm , máy xay sát , lò sấy, lò ấp trứng... + Giao thông : Hệ thống tín hiệu , điện báo ... + Y tế , giáo dục : máy thở , máy siêu âm...) , trang thiết bị nghe nhìn trong dạy học +Văn hoá thể thao : thông tin , ánh sáng sân bãi + Gia đình : Đèn điện , quạt , máy bơm 4. Tổng kết bài : (3ph) - Chức năng của nhà máy điện là gì ? Vai trò của điện năng ? - Nắm vững phần củng cố và ghi nhớ SGK - Đọc trước và chuẩn bị Tiết 30: An toàn điện . Ngày: 28/11/2018 Chương VI: An toàn điện Tiết 30. An toàn điện I. Mục tiêu 1. Kiến thức: hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện , sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người. Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: thực hiện các biện pháp an toàn điện 3. Thái độ: Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống . II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về nguyên nhân xảy ra tai nạn điện và 1 số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện . III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ (5ph) - Em hãy nêu chức năng và vai trò của điện năng đối với KHKT và đời sống con người ? 3. Các hoạt động dạy học: GV ĐVĐ: Từ xa xưa khi chưa có điện , đã có người bị chết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam 20182019 BN_12507326.doc
Tài liệu liên quan