I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được định nghĩa căn bậc 3 và kiểm tra được 1 số là căn bậc 3 của số không
- Biết được 1 số tính chất của căn bậc 3.
2. Kỹ năng:
- Học sinh được giới thiệu cách tìm căn bậc 3 nhờ máy tính bỏ túi.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, MTBT, Bảng số.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai. MTBT.
122 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Đại số 9 năm 2017 - Trường THCS Hồng Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Giá trị của biểu thức
- bằng :
A. 4; B. -2; C. 0
Hãy chọn kết quả đúng
HS làm bài tập 74 .
b, - - 2 = .
GV: Bài toán yêu cầu làm gì?
GV: Để tìm x ta biến đổi như thế nào?
GV: Tìm điều kiện của x
GV: Chuyển các hạng tử có chứa x sang một vế, hạng tử tự do sang vế kia.
HS đứng dậy trình bày
HS thảo luận nhóm bài tập 75
a,
c,
với a, b dương và a ¹ b.
Gọi đại diện hai nhóm lên bảng.
Nhóm khác nhận xét , chữa bài.
HS làm bài tập 76
Cho biểu thức
Q = - :
với a > b> 0.
a, Rút gọn Q;
b, Xác định giá trị của Q khi a = 3b.
GV: Muốn rút gọn biểu thức ta làm như thế nào?
b, Tính Q khi a = 3b.
Bài tập 1
+
= .+
=
Bài tập 2.
=
Chọn đáp án B. -2
2. Luyện tập
Bài 74 Tìm x, biết
Giải. ĐK : x ³ 0.
- - 2 =
Û -- =2
Û ( ) = 2
Û = 2 Û = 6
Û 15x =36 Û x =2,4 ( TMĐK)
Bài 75. Chứng minh các đẳng thức sau:
Giải.a,Ta có:
= .
= .
= - = - 1,5
Vậy
c, Ta có:
=
= ( ) . ( - ) = a - b
Vậy với a, b.
Bài 76
Giải.
a, Q = - :
Q=- .
Q= - =
Q = = .
b, Thay a =3b vào Q
Q = = =
4. Củng cố
- Nhắc lại các kiến thức đã sử dụng trong tiết ôn tập.
+ Định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương: Với hai số a, b không âm , ta có:
= .
+ . Định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Với số a không âm và số b dương, ta có: =
- Các dạng bài đẫ chữa trong tiết.(Lưu ý cho HS những lỗi hay mắc phải).
5. Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập lí thuyết chương I.
- Xem lại các bài tập đã giải
- Chuẩn bi: Đầy đủ dụng cụ. Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn 18/10/2017
TIẾT 18: KIỂM TRA CHƯƠNG I (1 Tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc sự hiểu bài của HS trong chương I .
2. Kỹ năng:
- Biết áp dụng các công thức, tính chất, các phép biến đổi căn bậc hai để giải toán.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phu ghi đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học kỹ bài, xem lại các bài tập đã chữa, giấy kiểm tra, các đồ dung cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ổn định trật tự.
2 . Kiểm tra bài cũ: (ko kiểm tra)
3. Giảng bài mới:
Ma trận đề kiểm tra.
Nội dung kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1 - Tìm tập xác định của biểu thức
C(1a)
½
1
1
2 - Tính giá trị biểu thức
C(1b)
½
1
1
3 - Giải phương trình
C(2a)
C(2b)
1
1.5
1.5
3
3 - Rút gọn biểu thức
C(3a)
C(3b)
C(3c)
C(3d)
1
1
1
1
1
4
4 – Chứng minh đẳng thức
C4
1
1
1
Tổng
½+¼
½+¼
½+½+¼
¼+1
4
2
2.5
3.5
2
10
b) Đề kiểm tra
Câu 1: (2điểm)
Cho biểu thức A =
Tìm điều kiện của x để A có nghĩa
Tính giá trị của A khi x = -1
Câu2: (3 điểm) Tìm x biết:
a) (1,5đ).
b) = 8 (1,5đ)
Câu 3: (4điểm) Rút gọn biểu thức:
a) (1đ)
b) (với a3 ) (1đ)
c) (1đ)
d) 2 - - + 3 (1đ)
Câu 4: (1điểm) Chứng minh rằng :
= 3
c) Đáp án – Biểu điểm
Câu 1: 2đ
a) A có nghĩa ( xácđịnh ) khi 6-3x 0 ó x 2
b)Thay x=-1 vào A ta có A=
1
1
Câu 2 (3đ) Tìm x
a)
ó
ó . ĐK x0
()2=82
ó x = 64 (thỏa đk)
KL nghiệm (thiếu đk của x - 0,25 đ)
=8
=> = 8
ó
ó
KL nghiệm (thiếu nghiệm hoặc dùng sai dấu -0,25đ)
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 3: (4đ) Rút gọn:
a)=+
= 2- + + 5 =7
b) =a2
= (a- 3 )a2 (vì a>3 )
c) =
= =
d) 2 - - + 3
= 2
= 2= 2
0.5
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 4: (1điểm) Chứng minh rằng :
= 3
VT =-
=+1 –()= 3 =VP (đpcm)
0.5
0.5
4. Củng cố:
- Giáo viên thu bài kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra về thái độ và ý thức làm bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Giải lại bài kiểm tra.
- Tiếp tục ôn tập kiến thức chương I.
- Chuẩn bị: Xem trước bài: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.
Ngày soan:25/10/2017
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
TIẾT 19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu và nắm vững khái niệm hàm số: nhận biết được HS có thể cho bằng bảng hoặc công thức.
2. Kỹ năng:
- Nắm được khái niệm đồ thị hàm số , biết biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
-Hiểu được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy, tập cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, SGK, Sách bài tập, Giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7.
- Mang MTBT.HS: giấy kẻ ca rụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ổn định trật tự.
2 . Kiểm tra bài cũ: (ko kiểm tra)
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
GV: Hàm số có thể được cho bằng những cách nào?
GV giới thiệu VD1 ( SGK)
GV: Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x trong VD1?
GV nêu VD: Trong bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng này có xác định y là hàm số của x không ? vì sao?
X
3
4
3
5
8
Y
6
8
4
8
16
HS: Bảng trên không xác định y là hàm số của x, vì: ứng với một giá trị x = 3 ta có 2 giá trị của y là 6 và 4.
GV: Em hãy giải thích vì sao công thức
y = 2x là một hàm số?
GV: Qua VD trên ta thấy hàm số có thể được cho bằng bảng nhưng ngược lại không phải bảng nào ghi các giá trị tương ứng của x và y cũng cho ta một hàm số y của x.
GV: ở VDb, biểu thức 2x xác định với mọi giá trị của x, nên hàm số y = 2x, biến số có thể lấy các giá trị tuỳ ý.
- HS xét các công thức còn lại:
GV: ở hàm số y = 2x + 3, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý, vì sao?
GV: Hàm số y = , biến số x có thể lấy các giá trị nào? vì sao?
HS làm ?1.
Cho hàm số y = f(x) = x + 5
Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10)
GV giới thiệu hàm hằng.
x
O
y
HS làm ?2.
Gv: Gọi 2 HS lên bảng.
b, Vẽ đồ thị hàm số
y = 2x.
Gv: Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)?
GV: Em hãy nhận xét các cặp số của?2.a là hàm số nào trong các VD trên?
GV: Đồ thị hàm số đó là gì?
GV : Đồ thị hàm số y = 2x là gì?
HS làm ?3
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y = 2x + 1
- 4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
y = -2x + 1
6
5
4
3
2
1
0
-1
- 2
GV :Biểu thức 2x+ 1 xác định với những giá trị nào của x?
GV :Hãy nhận xét : khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 thế nào?
GV: Hàm số y = 2x + 1đồng biến trên tập R.
- Xét hàm số y = -2x + 1
GV: hàm số y = -2x +1 nghịch biến trên tập R.
GV cho HS đọc phần tổng quát.( SGK)
1. Khái niệm hàm số:
* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá ttrị của x, ta luôn xác định được một và chỉ một giác trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.
VD1.
a, y là hàm số của x được cho bằng bảng sau:
x
1
2
3
4
y
6
4
2
1
b, y là hàm số của x được cho bằng công thức :
y = 2x ; y = 2x + 3; y =
*Nếu hàm số được cho bằng công thức
y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
VD: Hàm số y = 2x; y = 2x + 3 xác định với mọi giá trị x nên trong các hàm số
y = 2x ; y = 2x + 3 , biến số x có thể lấy những giá trị tuỳ ý.
Hàm số y = , biến số chỉ lấy những giá trị khác 0, vì giá trị của biểu thức
y = không xác định khi x= 0.
?1 Giải.
f(0) = 5; f(1) = 5,5 f(2) = 6 ;
f(3) = 6,5 f(-2) = 4; f( -10) = 0
f(a) = a + 5.
* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
VD y = 2
2. Đồ thị của hàm số
?2. Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy:
A( ; 6) , B ( ; 4), C ( 1; 2) , D(2; 1), E ( 3; ) , F( 4; )
+ Tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F là đồ thị của hàm số được cho trong bảng ở VD1a.
+ Tập hợp các điểm của đường thẳng vẽ được trong ?2 b là đồ thị của hàm số
Y = 2x.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
?3
+ Biểu thức 2x +1 xác định với mọi x ÎR.
+ Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cũng tăng.Ta nói hàm số
y = 2x + 1 đồng biến trên R.
+ Biểu thức -2x + 1 xác định với mọi giá trị xÎR.
+ Khi x tăng thì các giá trị tương ứng của
y = -2x +1 giảm dần.Ta nói hàm số
y = -2x +1 nghịch biến trên R.
* Tổng quát ( SGK)
4. Củng cố:
- HS nhắc lại khái niệm về hàm số, đồ thị.
Bài 2 (SGK – 45)
Hàm số y = -x + 3
x
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
2
y
4
3,75
3,5
3,25
3
2,75
2,5
2,25
2
b)Khi x lần lượt tăng thì các giá trị tương ứng của y giảm à Hàm số nghịch biến trên R.
bài 3 (SGK – 45)
+ Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x và y = - 2x
X
0
1
y = 2x
0
2
y = - 2x
0
-2
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ lại bài trên lớp. Xem bài tập đẫ chữa
- BTVN: 1, 3SGK; 1-3 SBT
* Hướng dẫn bài 4 (SGK/45)
Hàm số: y = x
Cho x = 1 => y = => A(1; )
Ta phải xác định điểm trên trục Oy
Vẽ hình vuông có cạnh 1 đơn vị đường chéo OB =
+ Vẽ cung tròn bán kính OB = cắt Ox tại C.
=>OC =
+ Vẽ hình chữ nhật có đỉnh là O , cạnh OC = và CD = 1. => Đường chéo OD =
+ Vẽ cung tròn bán kính OD = cắt Oy tại E
=>Điểm E là điểm có tung độ bằng + Xác định điểm A(1; )
+ Kẻ đường thẳng qua O và A ta được đồ thị của hàm số y = x.
- Chuẩn bị: Xem trước bài tập phần luyện tập để tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 25-10-2017
TIẾT 20: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm HS: biến số, đồ thị hàm số, HS đồng biến, nghịch biến trên R.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hs, kỹ năng vẽ đồ thị, kỹ năng đọc “đồ thị”.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy, tập cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thước thẳng, com pa, phấn màu, máy tính, hình vẽ 4
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập các kiến thức có liên quan, thước thẳng, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ổn định trật tự.
2 . Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa hàm số + BT 2
HS2: Nêu khái niệm hàm số đồng biến nghịch biến + chữa bài 2(b) SGK
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV đưa hình vẽ 4 lên bảng, yêu cầu HS đọc bài, cả lớp làm theo nhóm sau đó GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
Sau đó GV nhắc lại cách vẽ và yêu cầu HS vẽ vào vở.
GV gọi 1 HS đọc đề bài.
HS nhận xét.
-> Muốn vẽ đồ thị hs y = x ta phải biết thêm điều gì? (Biết thêm 1 điểm). Hãy tìm toạ điểm điểm đó.
GV vẽ 2 đồ thị y = x và y = 2x trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ.
b. yêu cầu HS vẽ đồ thị y = 4
Nêu cách xác định toạ độ các điểm A,B
Nêu cách tính chu vi tam giác ABC. Tính AB, OA, OB
Dựa vào đồ thị hãy tính SOAB ?
Nêu các cách tính khác nhau.
HS nhắc lại cách CM hs đồng biến hay nghịch biến
Cho HS vận dụng để làm bài. Mỗi dãy làm 1 ý. Giáo viên gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
Bài 4 (SGK)
- Vẽ hình vuông cạnh 1 ĐV, đỉnh O
OB =
- vẽ (O; OB) cắt ox tại C OB = OC =
- Vẽ hình chữ nhật có 1 điểm là O cạnh
OC = , CD = 1CD =
- Trên tia Oy lấy điểm E sao cho
OD = DE =
- Xác định A (1; )
- Vẽ đồ thị OA đó là đồ thị hs y =
Bài 5 (SGK- 45)
Đồ thị: y = 2x y = x
2
+ AÎ đồ thị hs y = 2x nên với y = 4
thì x = 2 A (2, 4)
BÎ đồ thị h/s y = x
Với x = 4 thì y = 4. vậy B (4,4)
c. Ta có: AB = 2
OB = = 4
OA = = 2
chu vitam giác AOB = AB + OA + OA
= 2 + 2 + 4» 12,13
Diện tích tam giác ABO:
SAOB = . 4. 2 = 4
Bài7:
Hàm số y =- 3x đồng biến hay nghịch biến.
Cho x là giá trị tuỳ ý x1, x2
sao cho : x1< x2 x1_-- x2 < 0
Xét f(x1) – f(x) = -3x1 + 3x2
= - 3(x1 – x2) > 0 vì x1- x2 f(x2)
Với x1 f(x2)
Hàm số y = -3x nghịch biến
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm, các dạng bài tập cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các kiến thức đã học: hàm số, hs đồng biến, nghịch biến trên R.
- BTVN: 6 (SGK) + 4, 5 (SBT)
- Chuẩn bị: Xem trước bài: Hàm số bậc nhất
Ngày soan: 01-11-2017
TIẾT 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu định nghĩa ,tính chất của hàm số bậc nhất.
2. Kỹ năng:
- HS chứng minh được hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi nào.
3. Thái độ:
- HS thấy được hàm số cũng xuất phát từ việc nghiên cứu bài toán thực tế.
-Rèn tính tư duy lô gic liên hệ với thực tế
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, SGK, Sách bài tập, Giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học kỹ bài, làm các bài tập về nhà, giấy kẻ ca rô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ổn định trật tự.
2 . Kiểm tra bài cũ:
- HS là gì? Hãy cho VD về h/s được cho bởi công thức?
- Thế nào là hàm số đồng biến ,nghịch biến?
Đ/A: Cho hs y = f(x) XĐ mọi x ÎR,
" x1, x2Î R
-Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hs y = f(x) đồng biến trên R.
- Nếu x1 f(x2) thì hs y = f(x) nghịch biến trên R.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV nêu bài toán
HS đọc đề bài toán
GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
GV : Muốn tính sau t giờ ô tô cách TT Hà Nội bao nhiêu km ta phải tìm gì?
HS làm ?1.
HS làm ?2.
GV : Gọi HS đứng tại chỗ trình bày cách tính giá trị của S
GV: Em hãy giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t?
GV: Từ công thức s = 50t + 8 . Nếu thay s bởi chữ y, chữ t bởi chữ x ta có công thức hàm số nào? Nếu thay 50 bởi a và 8 bởi b thì ta có hàm số nào?
GV: Hàm số y = a x + b( a ¹ 0 ) là hàm số bậc nhất.
GV: Thế nào là hàm số bậc nhất là gì?
HS đọc định nghĩa.
GV: Nếu b = 0 ta có hàm số nào?
HS thảo luận nhóm.
* Các hàm số sau có phải hàm số bậc nhất không? vì sao?
a, y = 1 - 5x, b, y = + 4
c, y = x d, y = 2x2 + 3
e, y = mx + 2 f, y = 0.x + 7
Nếu là hàm số bậc nhất hãy chỉ ra hệ số a, b?
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài toán( SGK)
?1. Hãy điền vào chỗ trống cho đúng
Sau 1 giờ , ô tô đi được : 50 km.
Sau t giờ , ô tô đi được : 50t km.
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là :
s = 50t + 8
?2.
T
1
2
3
4
...
S = 50t + 8
58
108
158
208
.
.
Đại lượng s phụ thuộc vào t
ứng với mỗi giá trị của t, chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t.
* Định nghĩa :
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = a x + b, trong đó a, b là các số cho trước và a ¹ 0 .
Chú ý: Khi b = 0 , hàm số có dạng y = ax
(đã học ở lớp 7)
a, y = 1 - 5x, a = - 5 ; b = 1
c, y = x a = ; b = 0
GV : Để tìm hiểu tính chất của hàm số bậc nhất, trước tiên ta xét các ví dụ sau:
GV nêu VD1.
GV: Hàm số y = -3x + 1 xác định với những giá trị nào của x? vì sao?
GV: Hãy chứng minh hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R?
GV gợi ý : Ta lấy x1, x2 Î R sao cho x1 f(x2).
- Hãy tính f(x1) , f(x2)
HS làm ?3.
GV: Muốn chứng minh hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R, ta phải chứng minh điều gì?
GV: Theo chứng minh trên hàm số
y = -3x + 1 nghịch biến trên R,
hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R.
GV: Em hãy so sánh hệ số a của các hàm số trên với 0?
Vậy tổng quát, hàm số bậc nhất y = ax +b đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
HS đọc phần tổng quát ( SGK)
GV: Từ nay về sau, để chỉ ra hàm số đồng biến, nghịch biến ta chỉ cần xét xem
a > 0 hay a < 0 để kết luận.
(luyện tập tai lớp )
* Xét xem trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến? vì sao?
a, y = -5x + 1; b, y = x
c, y = mx + 2( m ¹ 0)
HS làm ?4.
2. Tính chất:
VD1: Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1
Hàm số y = -3x + 1 xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
Lấy x1, x2 ÎRsao cho x1 0
ta có :
f(x2 ) - f(x1) = ( -3x2 +1) - (-3x1 + 1)
= -3x2 + 1 + 3x1 – 1 = -3x2 + 3x1
= -3( x2 - x1 ) f(x2)
Vậy hàm số y = -3x + 1 là hàm số nghịch biến trên R.
?3.Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x +1.
Chứng minh hàm số đồng biến trên R.
Chứng minh.
Lấy x1, x2ÎR sao cho x1 0
Ta có f(x1) = 3x1 + 1; f(x2) = 3x2 + 1
Þ f(x2) - f(x1) = 3x2 + 1 - (3x1+ 1)
= 3( x2 - x1) > 0 vì x2 > x1
Þ f(x1) < f(x2)
Vậy hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R.
* Tổng quát.
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
a, Đồng biến trên R, khi a > 0.
b, Nghịch biến trên R, khi a < 0.
Giải.
Hàm số y =-5x + 1 nghịch biến vì
A = -5 < 0
Hàm số y = x đồng biến vì a = > 0
Hàm số y = mx + 2 đồng biến nếu m > 0; nghịch biến nếu m < 0.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại ĐK xác định của hàm số bậc nhất
GV: Củng cố lại định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất.
Cho hs làm BT 8/48 trên bảng phụ
a) y = 1 – 5x ( a = -5; b = 1 ; hs nghịch biến vì a < 0)
b) y = -0,5x ( a = -0,5; b = 0 ; hs nghịch biến vì a < 0)
c)y = (x – 1) + = x - + (a = ; b =-+ ; hs đồng biến vì a > 0)
d) y = 2x2 + 3 không phải là hàm số bậc nhất
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất.
- Về nhà làm bài tập 9,10/Sgk + BT 6,8/58-Sbt
* Hướng dẫn bài 10/Sgk
Chiều dài ban đầu là: 30cm
Sau khi bớt x(cm), chiều dài là: 30 – x (cm)
Tương tự, sau khi bớt x(cm), chiều rộng là 20 – x (cm)
Công thức tính chu vi là: P = (dài + rộng) 2
- Chuẩn bị: Xem trước bài tập phần luyện tập. Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 01-11-2017
TIẾT 22: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hs bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
3. Thái độ:
- Rèn tính tư duy lô gic.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi sẵn BT.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học kỹ bài, làm các bài tập về nhà, đọc trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ổn định trật tự.
2 . Kiểm tra bài cũ:
HS1: Định nghĩa hàm số bậc nhất.
+ Chữa bài 6 (c,d) SBT
HS2: Nêu tính chất HS bậc nhất, chữa bài 9 trang 48 SGK.
HS3: Chữa bài 10 (SGK)
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV gọi 1 HS đọc bài.
Em làm bài này như thế nào?
Bài 12: (SGK): Cho HS y = ax + 3
Tìm hệ số a biết rằng x = 1 thì y = 2,5
Bài giải:
Thay x = 1, y = 2,5 vào hs y = ax + 3
Có: 2,5 = a.1 + 3
a = - 0,5 ¹ 0
Vậy hệ số a của hs trên là -0,5
Bài 8 (SBT): cho HS y = (3 - )x + 1
a. HS là đồng biến hay nghịch biến trên R. Vì sao?
b. Tính giá trị tương ứnh của y khi x nhận các giá trị: 0; 1; ; 3 + ; 3 - .
Bài giải:
a. HS y = (3 - )x + 1 đồng biến
vì 3 - > 0
b. x = 0 y = 1
x = 1 y = 4 -
x = y = 3 - 1
x = + 3 y = 8
x = 3 - y = 12 - 6
c. Tính giá trị tương ứng của x thì y nhận các giá trị sau: 0, 1, 8, 2 + ; 2 - .
Bài 13: (SGK)Với những giá trị nào của m thì mỗi HS sau là hs bậc nhất.
a. y = (x - 1)
b. y = x + 3,5
Bài giải:
a. y là hàm số bậc nhất
¹ 0 5 – m > 0 m < 5
b. HS y là HS bậc nhất.
¹ 0 m +1 ¹ 0 m ¹ -1
m ¹ 1 m ¹ 1
Bài 11: (SGK - 48):
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ A (- 3, 0); B (- 1; 1); C(0; 3); D (1; 1); E (3, 0); F (1; - 1);
G (0; -3); H (- 1; - 1)
Tập hợp các điểm có tung độ bằng o nằm trên trục hoành .
Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục tung.
Tập hợp các điểm có hoành độ bằng tung độ
Nằm trên tia phâp gjác .
GV gọi 1 HS đọc bài
Cho hs nhắc lại HS bậc nhất đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
Theo em HS đã cho đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Vì sao?
GV cho HS tính sau đó gọi HS trả lời kết quả.
GV cho HS làm thêm ý c.
GV cho HS nêu cách làm.
YC mỗi dãy làm 2 ý và gọi 1 HS trả lời.
+ Cho HS đọc đề bài.
+ Cho HS nhắc lại định nghĩa HS bậc nhất.
+ yêu cầu HS làm theo nhóm, mỗi dãy làm 1 ý và gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
GV cho HS nhắc lại A (- 3, 0) em hiểu toạ điểm A có hoành độ là?Tung độ là ?
Yêu cầu cả lớp biểu diễn vào vở. Gọi 1 HS biểu diễn 4 điểm đầu.
HS khác biểu diễn 4 điểm còn lại trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ.
GV đưa HS hoạt động nhóm, sau đó HS trả lời (yêu cầu HS đọc phần nối)
Sau khi làm xong GV khái quát lại:
Trên mặt phẳng toạ độ:
- tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành có phương trình là y = 0
- Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là như thế nào? phương trình.
- Tập hợp các điểm có tung độ bằng đối hoành độ như thế nào? PT
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm, các dạng bài tập cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ lại bài trên lớp.
- Làm BT 14 (SGK - 48); 11, 12b, 13ab (SBT - 58)
- Ôn tập các: Đồ thị hàm số là gì?
- Đồ thị hàm số y = ax là đường như thế nào? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0)
- Chuẩn bị: Xem trước bài: Đồ thị của hàm số y = a + b (a ¹ 0)
+ Đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào?
+ Nêu cách vẽ đô thị hàm số y = ax?
Ngày soan:08 -11-2017
TIẾT 23: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = a + b (a ¹ 0)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được đồ thị của hs y = ax + b (a ¹ 0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
2. Kỹ năng:
- HS vẽ đồ thị hs y = ax + b bằng cách XĐ 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.
3. Thái độ:
- Cẩn thận ,chính xác,linh hoạt
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, Thước thẳng, ê ke, phấn màu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập đồ thị HS đồ thị hs: y = ax (a0) và cách vẽ; Giấy kẻ ca rô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ổn định trật tự.
2 . Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là đồ thị hs y = f(x)
Đồ thị HS y = ax (a ¹ 0) là gì?
Nêu cách vẽ đồ thị hs y = ax
Định nghĩa:
Đồ thị h/s y = ax (a ¹ 0 ) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Cách vẽ đồ thị h/s y = ax
Cho x = 1 y = a
A(1, a) thuộc đồ thị h/s y = ax
đường thẳng OA là đồ thị h/sy = ax.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HS làm ?1: Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ A(1; 2); B(2; 4)
C( 3; 6) ; A’(1; 2+3); B’(2; 4+3); C’(3;6+ 3)
GV : Gọi 1 HS lên bảng
GV: Nhận xét gì về vị trí các điểm A,B,C . Tại sao?
HS: Ba điểm A,B,C thẳng hàng. Vì A,B,C có toạ độ thoả mãn y = 2x nên A, B, C cùng nằm trên đồ thị hàm số y = 2x hay cùng nằm trên một đường thẳng.
GV: Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A’; B’; C’?
HS: Các điểm A’ ; B’; C’ thẳng hàng.
GV: Hãy chứng minh nhận xét đó
HS: Có A’A // B’B ( vì cùng ^ Ox)
A’A = B’B = 3 (đơn vị)
Þ tứ giác AA’B’B là hình bình hành ( vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).
Chứng minh tương tự Þ B’C’// BC
Có A,B,C thẳng hàng.
Þ A’, B’, C’ thẳng hàng theo tiên đề ơ clít.
HS làm ?2. Bảng phụ
GV: Gọi một số HS trả lời.
x
- 4
- 3
- 2
- 1
- 0,5
0
0,5
1
2
3
4
y = 2x
- 8
- 6
- 4
- 2
-1
0
1
2
4
6
8
y = 2x +3
- 5
- 3
- 1
1
2
3
4
5
7
9
11
GV: Với cùng một giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ như thế nào?
HS: Với cùng giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 2x + 3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 2x là 3 đơn vị.
GV: Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế nào?
HS: Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0,0) và điểm
A( 1,2).
GV: Hãy nhận xét về đồ thị hàm số
y = 2x +3
HS: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng
y = 2x.
GV: Đường thẳng y = 2x +3 cắt trục tung tại điểm nào?
HS: Với x = 0 thì y =2x +3 = 3 vậy đường thẳng y=2x +3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
GV: Đưa tổng quát SGK
1. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0)
?1: A(1; 2); B(2; 4); C( 3; 6) ;
A’(1; 2+3); B’(2; 4+3); C’(3;6+ 3)
x
y
* Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’ ; B’; C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)
?2.
O
y
x
* Tổng quát
Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0 ) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳngy = a x nếu b¹ 0, trùng với đường thẳng y = a x, nếu b = 0
Chú ý: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a¹ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b, b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
GV: Khi b = 0 thì hàm số có dạng y = ax với a ¹ 0.
GV: Muốn vẽ đồ thị hàm số này ta làm như thế nào?
GV: Khi b ¹ 0, làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b?
GV nêu cách vẽ tổng quát : Trong thực hành, ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ.
GV: Làm thế nào để xác định hai giao điểm này?
HS đọc hai bước vẽ đồ thị hàm số
y = ax + b
HS làm ?3 ( SGK)
GV : Gọi 2 HS lên bảng vẽ đồ thị
GV chốt: Đồ thị hàm số y =ax + b(a ¹ 0)
là một đường thẳng nên muốn vẽ nó, ta chỉ cần xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.
+ Nhìn đồ thị ?3. a, ta thấy a> 0 nên hàm số y = 2x - 3 đồng biến: Từ trái sang phải đường thẳng y = ax + b đi lên ( nghĩa là x tăng thì y tăng)
+ Nhìn đồ thị ?3b, ta thấy a< 0 nên hàm số y = -2x + 3 nghịch biến trên R: từ ttrái sang phải, đường thẳng y = ax + b đi xuống (nghĩa là x tăng thì y giảm)
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = a x + b (a ¹ 0)
* Khi b = 0. thì y = ax. Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1; a).
* Khi b ¹ 0.
- Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm
P(0; b) thuộc trục tung Oy.
- Cho y = 0 thì x = -, ta được điểm
Q(-,0) thuộc trục hoành Ox.
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
?3. Vẽ đồ thị hàm số
y = 2x - 3
Cho x = 0 =>y = -3
Cho y = 0 Þ x =
b, y = -2x + 3
Cho x = 0Þ y = 3
Cho y = 0Þx =
4. Củng cố:
- HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Dai so 9 HK1 chuan_12460737.doc