Kế hoạch bài học Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 69

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:

2. Kiến thức:

- Củng cố được các kiến thức về: Giải hệ phương trình; Phương trình bậc hai và phương trình quy về phương trình bậc hai; Giải bài toán bằng cách lập phương trình; Đường tròn; Công thức tính diện tích và thể tích hình nón.

2. Kỹ năng:

- Làm được các dạng toán trong bài kiểm tra

3.Thái độ:

- Kiểm tra ý thức, thái độ, động cơ học tập, rút kinh nghiệm phương pháp học tập.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Kiểm tra, đánh giá.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm

Học Sinh: Nội dung ôn tập

 

doc71 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 69, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố (Câu 3c) 4 điểm Tỉ lệ: 40% 2điểm=50% 2điểm=25% 2điểm=250% 40% 2. Hệ số góc của đường thẳng. Hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau 3 câu 6 điểm - Nhận biết hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau (Câu 1) - Vẽ được đồ thị của h/s. - Xác định được tham số khi biết hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau (Câu 1c, Câu 4a) - Vận dụng được t/c của đồ thị hàm số để xác định giao điểm của hai đồ thị (Câu 4b) - Dựa vào các điểm xác định trên mp tọa độ, tính được chu vi, diện tích của tam giác (Câu 4c) 6 điểm Tỉ lệ: 60% 1điểm=17% 3điểm=49% 1điểm=17% 1điểm=17% 60% Tổng 1 điểm 5 điểm 3 điểm 1 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (2 điểm): Với mỗi hàm số sau, hãy chỉ ra các hệ số a, b và cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? a. y = 2x – 5 ; b. y = -x + 3 Câu 2 (1 điểm): Cho các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào song song, hàm số nào cắt nhau? a. y = 3x − 2 b. y = 2x − 3 c. y = 3x +1 Câu 3 (3 điểm): Cho hàm số y = (m – 1)x + 3. Tìm m để: a. Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b. Đồ thị hàm số đi qua A(2, 1) c. Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x − 4 Câu 4 (4 điểm): a. Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ. b. Hai đường thẳng y = x + 2 và y = −0,5x + 2 cắt nhau tại C và lần lượt cắt trục hoành tại A và B. Xác định tọa độ của A, B, C. c. Tính diện tích tam giác ABC biết đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét. 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: a. Hàm số y = 2x – 5 có: a = 2, b = – 5 Hàm số là đồng biến vì có a = 2 > 0. b. Hàm số y = -x + 3 có: a = -, b = 3 Hàm số là nghịch biến vì có a = - < 0 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 1: Các hàm số song song là: y = 3x − 2 và y = 3x +1 Các hàm số cắt nhau là: y = 3x − 2 và y = 2x − 3; y = 3x +1 và y = 2x − 3 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 3: Cho hàm số y = (m – 1)x + 3. Tìm m để: a. Để hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất thì: m – 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1. Vậy với m ≠ 1 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b. Đồ thị hàm số đi qua A(2, 1) x = 2; y = 1, thay vào công thức hàm số ta có: 1 = ( m – 1).2 + 3 ⇔ 1 = 2m – 2 + 3 ⇔ 2m = 0 ⇔ m = 0 c. Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng: y = 3x − 4 khi: m − 1 = 3 m = 4 1 điểm 1 điểm 1 điểm Câu 4. Cho hai hàm số: y = x + 2 và y = −0,5x + 2. a. Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ. Hàm số: y = x + 2 Cho x = 0 ⇒ y = 2 y = 0 ⇒ x = −2 Hàm số y = −0,5x + 2 Cho x = 0 ⇒ y = 2 y = 0 ⇒ x = 4 b. Điểm A là giao của đường thẳng y = x + 2 với trục hoành, do đó A(−2, 0). Điểm B là giao của đường thẳng y = −0,5x + 2 với trục hoành, do đó B(4, 0). Hai đường thẳng y = x + 2 và y = −0,5x + 2 cắt nhau trên trục tung tại điểm có tung độ gốc bằng 2. Do đó C(0, 2). c. Tam giác ABC có: AB = 6cm, CO = 2cm. Vậy 2 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm Tuần 15 Tiết 31 Ngày soạn:27/ 11/ 2018 §2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai bậc nhất hai ẩn. Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai phương trình tương đương. 2. Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng biểu diển tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Giao điểm của 2 đường thẳng đó là nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vấn đáp, thuyết trình. Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ hoặc giấy trong ghi câu hỏi bài tập, vẽ đường thẳng. Thước thẳng, ê ke, phấn màu. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Ôn tập cách vẽ đồ thị Hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương. Thước kẻ, ê ke. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Thế nào là nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nó? Cho phương trình . Viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập hợp nghiệm bằng đồ thị. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 12 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. GV: Cho HS làm . HS thực hiện GV: Cho HS đọc phần tổng quát. HS: Đọc phần tổng quát. HS: Ghi vào vở. GV: Thế nào là nghiệm của hệ phương trình? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu hệ pt vô nghiệm. GV: Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó. Hoạt động 2: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. GV cho HS làm . HS thực hiện . GV: Cho HS đọc ví dụ 1 và thực hiện. HS: vẽ đồ thị hai HSố trên lên cùng một mặt phẳng toạ độ. HS vẽ đồ thị và nhận xét số nghiệm của hệ. (Ví dụ 2 làm tương tự). GV: Cho HS làm ví dụ 3. HS: Thực hiện: Nhận thấy tập nghiệm của 2 pt trong hệ được biểu diễn bởi cùng 1 đường thẳng y = 2x - 3. GV: Yêu cầu HS đọc tổng quát. HS đọc phần tổng quát. GV: Cho HS đọc chú ý. Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương. Thế nào là hai phương trình tương đương? HS: Trả lời. GV: tương tự hãy định nghĩa hai hệ phương trình tương đương. HS: Thực hiện. 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Xét 2 pt: 2x + y = 3 và x − 2y = 4. vừa là nghiệm của phương trình (1) và (2) nên ta nói: là nghiệm của hệ phương trình: Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn và Khi đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Nếu hai phương trình có nghiệm chung thì là nghiệm của hệ (I). - Nếu hai phương trình không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm. - Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó. 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 1: Xét hệ PT Toạ độ là nghiệm của hệ. Ví dụ 2: Xét hệ phương trình (Tương tự ví dụ 1) Hệ phương trình đã cho vô nghiệm. Ví dụ 3: Xét hệ phương trình Hệ có vô số nghiệm. Tổng quát: Nếu d1 cắt d2 hệ có 1 nghiệm duy nhất. Nếu d1 // d2 hệ vô nghiệm. Nếu hệ có vô số nghiệm. Chú ý: (SGK - 11) 3. Hệ phương trình tương đương. Định nghĩa: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có chung 1 tập hợp nghiệm. Kí hiệu tương đương 4. Củng cố: (4 Phút) Đọc tổng quát của từng phần. Đọc định nghĩa hệ phương trình tương đương. Làm bài tập 4 SGK tr11. 5. Dặn dò: (1 Phút) Làm bài tập 5,6,7(Tr 11,12 SGK) 8,9(Tr 4,5 SBT). Nắm vững số nghiệm của hệ qua xét vị trí tương đốicủa hai đường thẳng. Tuần 15 Tiết 32 Ngày soạn:27/ 11/ 2018 §3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế, cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 2. Kỹ năng: Cần nắm vững cách giảI hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. Không bị lúng túng khi gặp trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm). 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vấn đáp, thuyết trình. Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ ghi sẵn qui tắc thế, chú ý và cách giải mẫu một số hệ phương trình. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Giấy kẻ ô vuông, đọc trước bài. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình ? Giải thích. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Phút 20 Phút Hoạt động 1: Quy tắc thế. GV giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông qua ví dụ 1 (I) - Hãy biểu diễn ẩn x theo ẩn y ở phương trình (1) được pt (3), sau đó thế vào phương trình (2) được pt (4). - Kết hợp (3) và (4) ta có hệ mới tương đương với hệ (I) HS: Thực hiện. GV: Biến đổi hệ (I) thành các hệ pt tương đương: Giải pt (4) để tìm ẩn y rồi thế vào pt (3) để tìm ẩn x. HS: Thực hiện. GV: Từ đó ta có được quy tắc thế. GV đưa quy tắc thế lên bảng và yêu cầu HS nhắc lại. HS: Nhắc lại. Hoạt động 2: Áp dụng. GV: Hướng dẫn HS làm VD 2. Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế HS: Thực hiện. GV: cho HS làm . Ta sẽ biểu diễn đại lượng nào theo đại lượng nào? HS làm . GV: Cho HS đọc chú ý trong SGK. GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 SGK GV: cho HS làm . HS: Vẽ đồ thị 2 đường thẳng đó ra và thấy rằng 2 đường thẳng đó trùng nhau. GV: Cho HS làm HS: Vẽ 2 đường thẳng đó trên mặt phẳng tọa độ và thấy rằng 2 đường thẳng đó song song. 1. Quy tắc thế. VD 1: Xét hệ phương trình: (I) B1: Từ (1) ® x = 2 + 3y ( 3) Thay (3) vào (2) ta được: - 2( 3y + 2 ) + 5y = 1 (4) B2: Kết hợp (3) và (4) ta có hệ : Vậy ta có: (I) Û Û Vậy hệ (I) có nghiệm là ( - 13 ; - 5) 2. Áp dụng. Biếu diễn y theo x từ phương trình (1) Û Û.....Û Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (2;1) ⇔ Vậy hệ pt có 1 nghiệm (7; 5). 4. Củng cố: (4 Phút) Nêu quy tắc thế để biến đổi tương đương hệ phương trình. Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Áp dụng các ví dụ giải bài tập 12 ( a , b ) - SGK -15 (2 HS lên bảng làm). 5. Dặn dò: (1 Phút) Làm bài tập 14 đến 18 SGK tr 15, 16; BT 10,12,13Tr 5,6 SBT. Nắm vững kết luận về số nghiệm của hệ phương trình. LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 18 Tiết 36 Ngày soạn: 04/ 12/ 2018 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học từ đầu năm. Ôn tập lại các kiến thức về căn bậc hai, biến đổi căn bậc hai để làm bài toán rút gọn, thực hiện phép tính. Củng cố một số khái niệm về hàm số bậc nhất. 2. Kỹ năng: Giải một số bài tập về căn bậc hai, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Rèn kỹ năng giải các bài tập liên quan đến hàm số bậc nhất. 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vấn đáp, thuyết trình. Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị, thước kẻ, phấn màu, máy tính bỏ túi. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Giấy kẻ ô vuông, ôn lại các kiến thức đã học trong kỳ I. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nêu quy tắc thế để biến đổi tương đương hệ phương trình. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Phút 20 Phút Hoạt động 1: Lý thuyết. GV: Hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong kỳ I bằng cách đặt ra các câu hỏi cho HS trả lời. HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. Câu 1: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học. Điều kiện tồn tại của . Câu 2: So sánh các căn bậc hai của a, b. Câu 3: Nêu hằng đẳng thức . Câu 4: Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương. Câu 5: Biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. Hoạt động 2: Bài tập. GV: Treo bảng phụ BT 1, cho HS: Lên bảng thực hiện. HS: Thực hiện. HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt lại. GV: Cho HS thảo luận nhóm làm BT 2. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Thực hiện. Các nhóm nhậnn xét. GV: Nhận xét. GV: Yêu cầu HS thảo luận làm BT dạng tìm x. Hướng dẫn HS vận dụng các phương pháp đã học: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đặt nhân tử chung... HS: Thực hiện. GV: Nhận xét. GV: Hướng dẫn HS làm BT 4: Rút gọn đẳng thức: Bài 4: Cho đẳng thức P: Với a > 0 và a 1 a. Rút gọn P. b. Tìm giá trị của a để P > 0. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét, chốt lại. I. Lý thuyết. 1. Định nghĩa căn bậc hai số học - Điều kiện tồn tại của x = có nghĩa 2. So sánh các căn bậc hai Với các số a, b không âm ta có 3. Hằng đẳng thức 4. Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương - Với các số a, b không âm ta có: - Với số a không âm và số b dương ta có : 5. Biến đổi đơn giản căn thức bậc hai a. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn b. Đưa thừa số vào trong dấu căn c. Khử mẫu của biểu thức lấy căn d. Trục căn thức ở mẫu: II. Bài tập. Bài 1: Tính Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau: Bài 3: Giải phương trình : Bài 4: Giải: Vậy Với a > 0 và a 1 b. Do a > 0 và a 1 nên P <0 khi và chỉ khi 4. Củng cố: (4 Phút) Xen kẽ trong bài. 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các kiến thức và BT chương II. Giờ sau tiếp tục ôn tập. Tuần 19 Tiết 37 Ngày soạn: 25/ 12/ 2018 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học từ đầu năm. Ôn tập lại các kiến thức về căn bậc hai, biến đổi căn bậc hai để làm bài toán rút gọn, thực hiện phép tính. Củng cố một số khái niệm về hàm số bậc nhất. 2. Kỹ năng: Giải một số bài tập về căn bậc hai, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Rèn kỹ năng giải các bài tập liên quan đến hàm số bậc nhất. 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vấn đáp, thuyết trình. Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị, thước kẻ, phấn màu, máy tính bỏ túi. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Giấy kẻ ô vuông, ôn lại các kiến thức đã học trong kỳ I. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Phút 24 Phút Hoạt động 1: Lý thuyết. GV: Hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong kỳ I bằng cách đặt ra các câu hỏi cho HS trả lời. HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. Câu 1: Nêu khái niệm hàm số bậc nhất. Câu 2: Tính chất của hàm số bậc nhất. Câu 3: Điều kiện để góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) với trục Ox là góc nhọn, góc tù ? Câu 4: Khi nào thì hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau? Hoạt động 2: Bài tập. GV: Đưa ra hệ thống bài tập về hàm số bậc nhất cho HS thảo luận theo nhóm và là BT. Lần lượt từng đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. HS: Thảo luận nhóm và trả lời. Đại diện nhóm lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét, chốt lại. I. Lý thuyết. 1. Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a,b Î R; a ≠ 0) 2. Tính chất hàm số bậc nhất: - Tập xác định với mọi x thuộc R. - Nếu a > 0 hàm số đồng biến trên R. Nếu a < 0 hàm số nghịch biến trên R. 3. Cho đường thẳng (d. : y = ax + b (a ≠ 0), gọi α là góc tạo bởi (d. với trục Ox. a > 0 góc α nhọn. a < 0 góc α tù. 4. Cho 2 đường thẳng (d1): y = a1x + b1 và (d2): y = a2x + b2 (a1 và a2 khác 0) (d1) cắt (d2) khi a1 ≠ a2. (d1) song song (d2) khi a1= a2 và b1≠ b2 (d1) trùng (d2) khi a1= a2 và b1 = b2 II. Bài tập. Bài 1: a. Tìm m để hàm số: y = (2m – 4)x + 5 đồng biến trên R. b. Tìm m để hàm số y = (2m – 4)x + 5 nghịch biến trên R. c. Tìm m để hàm số: y = (m2 + 2m+5)x +5 đồng biến trên R. d. Tìm m để hàm số: y = (m2 + 2m + 1)x + 5 nghịch biến trên R. Bài 2: a. Tìm m để hàm số: y = (m2 – 100)x2 + (2m – 20)x + 2009 là hàm số bậc nhất. b. Tìm m để hàm số y = (2m – 4)x + 5 không phải là hàm số bậc nhất. c. Tìm m để hàm số: y = (3m − 2007)x + 2007 là hàm số bậc nhất. Bài 3: Gọi A là giao điểm của đường thẳng y = x + 4 với trục tung. Gọi D là giao điểm của đường thẳng y = –x – 2 với trục hoành. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng trên. Tính diện tích tứ giác AMDO. Bài 3: Cho 2 đường thẳng: d1: y = (m2– 3)x + 5 d2: y = 6x + m + 2. Tìm m để: a. Hai đường thẳng song song; b. Hai đường thẳng cắt nhau; c. Hai đường thẳng trùng nhau. Bài 4: a. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = – x + 4 tạo với trục Ox. b. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 4 tạo với trục Ox. c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = –3x + 3 tạo với trục Ox. 4. Củng cố: (4 Phút) Xen kẽ trong bài. 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn tập, hệ thống hóa lại các kiến thức đã học của chương I và II. Xem lại các BT đã giải. Tuần sau thi học kỳ I. Tuần 19 Tiết 38+39 Ngày soạn: 25/ 12/ 2018 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức : Kiểm tra các kiến thức đã được học về căn bậc hai; hàm số bậc nhất; hệ thức lượng trong tam giác vuông; đường tròn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra. 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đọc đề bài 1 lần. Phát đề, yêu cầu HS: làm bài. 3. Nội dung bài mới: (87 Phút) a. Đặt vấn đề. Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà hôm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình. b. Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao 1. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai 2 câu 3.5 điểm Rút gọn được biểu thức chứa căn bậc hai đơn giản (Câu 2) Giải được bất phương trình có căn bậc hai (Câu 4b) Vận dụng các phép biến đổi căn thức rút gọn được biểu thức chứa căn thức bậc hai.(Câu 4a) 3.5 điểm Tỉ lệ: 35% 1.5điểm=44% 1điểm=23% 1điểm=23% 35% 2. Hàm số bậc nhất 2 câu 2 điểm Tìm được điều kiện để hàm số đồng biến (Câu 3) - Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất - Tính được số đo góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox (Câu 5) 2 điểm Tỉ lệ: 20% 0.5điểm=20% 1.5điểm=75% 20% 3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông 1 câu 1 điểm Nêu được định lí giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (Câu 1a) 1 điểm Tỉ lệ: 10% 1điểm=100% 10% 3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông 2 câu 3.5 điểm Nêu được định lí về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn (Câu 1b) Vận dụng được các tính chất về tiếp tuyến trong đường tròn để giải bài toán hình. (Câu 6) 3.5 điểm Tỉ lệ: 30% 1điểm=23% 2.5điểm=67% 30% Tổng 2 điểm 2 điểm 5 điểm 1 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2 điểm) a. Nêu định lí giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền? b. Nêu định lí về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? Câu2: (1.5 điểm) Thực hiện phép tính : a) b) c) Câu 3: (0.5 điểm) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 1 đồng biến? Câu 4: (2 điểm) Cho biểu thức: P = a. Tìm điều kiện của x để P xác định. Rút gọn P. b. Tìm giá trị của x để P < 0. LH: Maihoa131@gmail.com 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 2: a. SGK b. SGK 1điểm 1điểm Câu 2: a. b. c. 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm Câu 3: y = (m – 2)x + 1 đồng biến khi m – 2 > 0 hay m > 2 0.25điểm 0.25điểm Câu 4: a. Điều kiện : x > 0 ; x P = = = = = b. P 0 ; x Có > 0 (vì x > 0) => < 0 ó x – 1 < 0 ó x<1 E Kết hợp ĐK : với 0 < x < 1 thì P < 0. 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm Câu 5: a. + Đồ thị hàm số y = x + 3 Cho x = 0 y = 3, ta có A(0; 3) Cho y = 0 x = -3, ta có B(-3; 0) Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x + 3 + Đồ thị hàm số y = Cho x = 0 y = 1, ta có C(0; 1) Cho y = 0 x = 2, ta có D(2; 0) Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = _ D _ C _ B _ A _ y = - _ 1 _ 2 _ x + 1 _ y = x + 3 _ O _ y _ x _ 1 _ - 3 _ 3 _ 2 b. ABO vuông tại O nên ta có: tan = hay tan = => = 450 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.5điểm 0.25điểm 0.25điểm Câu 6: _ K _ I _ y _ x _ E _ C _ D _ B _ A _ O a. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: AC = CE và BD = DE AC + BD = CE + DE = CD b. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: OC là phân giác AOE OD là phân giác EOB Mà AOE và EOB là hai góc kề bù Vậy COD = 900 c. cân tại O có OC là phân giác AOE nên OC AE. Tương tự : OD BE. Tứ giác EIOK có ba góc vuông nên là hìmh chữ nhật 0.5điểm 0.5điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm LH: Maihoa131@gmail.com HỌC KỲ II Tuần 20 Tiết 41 Ngày soạn: 08/ 01/ 2019 §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng giải các loại toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động. Có kĩ năng phân tích bài toán và trình bày lời giải. 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vấn đáp, thuyết trình. Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ ghi các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt, đọc trước bài. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Phút 12 Phút 13 Phút GV: Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và nhắc lại một số dạng toán về pt bậc nhất. HS: Toán chuyển động, toán năng suất, quan hệ số, phép viết số, ... GV: Để giải bài toán bằng cách lập hệ pt ta cũng làm tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình nhưng khác ở chỗ: ta chọn hai ẩn, lập 2 pt, giải hệ pt. GV: Đưa ví dụ1. Ví dụ trên thuộc dạng toán nào? HS: Thuộc dạng toán viết số. Nhắc lại cách viết số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10? HS: = 100a + 10b + c Bài toán có những đại lượng nào chưa biết? HS: Chưa biết chữ số hàng chục, hàng đơn vị. GV: Ta đặt ẩn cho hai đại lượng chưa biết đó. Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? HS: Chọn chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là y (x, yN; 0<x,y9) Tại sao cả hai ẩn đều phải khác 0? Số cần tìm? HS: = 10x + y Số viết theo thứ tự ngược lại? HS: = 10y + x Ta có phương trình nào? HS : Ta được pt: 2y – x = 1 và 10x+ y) – (10y + x) = 27 Vậy ta có hệ pt nào? Hãy giải hệ pt và trả lời bài toán? GV: Nhận xét. Cách làm trên là giải bài toán bằng cách lập hệ pt. Hãy tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt? HS: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt: B1: Chọn ẩn và lập hệ phương trình. B2: Giải hệ pt B3: Đối chiếu điều kiện và trả lời bài toán. GV: Cho Hs làm tiếp ví dụ 2 Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán lên bảng. HS: Đọc to ví dụ 2, vẽ sơ đồ tóm tắt vào vở. Khi hai xe gặp nhau, thời gian xe khách, xe tải đã đi là bao nhiêu? HS: Xe khách đi được: 1h48' = h. Xe tải đã đi: 1h + h = h. Bài toán y. cầu gì? HS: Bài toán hỏi vận tốc mỗi xe. Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? GV: Cho Hs hoạt động nhóm làm , , . Sau 5' y.cầu đại diện nhóm trình bày kết quả HS: Hoạt động nhóm. Sau 5' đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích. GV: Nhận xét kết quả làm của các nhóm ?1 Các bước giait bài toán bằng cách lập phương trình: - B1: Lập phương trình: + Chọn ẩn, đặt ĐK cho ẩn. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình. - B2: Giải phương trình. - B3: Trả lời: Giá trị cần tìm là những nghiệm thỏa mãn ĐK của ẩn. Ví dụ 1: Giải - Gọi chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là y. ĐK: x, y ∈ N, 0 < x ≤ 9, 0 < y ≤ 9. Ta được số cần tìm là: = 10x + y. Số viết theo thứ tự ngược lại là: = 10y + x. - Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị nên ta có: 2y – x = 1 hay –x + 2y = 1 (1) - Số mới bé hơn số cũ 27 đơn vị nên ta có: (10x + y) – (10y + x) = 27 hay x – y = 3 (2) - Từ (1) và (2) ta có hệ pt: (TMĐK) Vậy số phải tìm là: 74. Ví dụ 2: Giải - Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h), vận tốc của xe khách là y (km/h). ĐK: x, y dương. - Vì xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km/h nên ta có pt: y – x = 13 hay –x + y = 13 - Từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau xe khách đi được: x (km); xe tải đi được: y (km), nên ta có pt: x + y = 189 hay 14x + 9y = 945 Ta có hệ pt: Giải hệ pt được: (TMĐK) Vậy vận tốc của xe tải là: 36 (km/h) Vận tốc của xe khách là: 49 (km/h) 4. Củng cố: (4 Phút) Bài 28 (SGK - 22): Gọi số lớn là x, số nhỏ là y (x, y ∈ N; y > 124) Tổng hai số bằng 1006 nên ta có pt: x + y =1006 (1) Số lớn chia số nhỏ bằng 2 dư 124 nên ta có: x = 2y + 124 hay x – 2y = 124 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ pt: . Giải hệ pt trên được: (T.mãn đ.kiện) Vậy số lớn là: 712, số bé là: 294 5. Dặn dò: (1 Phút) Học kỹ các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Dai so 9_12390191.doc