Kế hoạch bài học Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 8 - Trường Thcs Eabung

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai của một số không âm.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng các quy tắc khai phương và chia hai căn bậc hai trong tính toán biến đổi biểu thức

3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế

4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực

 - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm.

 - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

II. Chuẩn bị:

 GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ.

 HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.

 

doc10 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 8 - Trường Thcs Eabung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 NS: 18/08/18 Tiết: 1 - 2 ND: 20-24/08/18 Chương I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA §1. CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm căn bậc hai số học của số không âm. 2. Kỹ năng: Phân biệt được căn bậc hai và căn bậc hai số học của số dương, Biết so sánh các căn bậc hai 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III. Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỚI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho các em học sinh tự nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: nghiên cứu mục tiêu của bài học... và nêu mục tiêu bài học. GV: Cho HS đọc nội dung HĐKĐ và thực hiện theo yêu cầu như shd HS: Làm theo các bước như shd. Hs: a) Cạnh hình vuông biết diện tích 9 cm2 bằng 3cm b) Mỗi số đã cho thuộc tập hợp a.; b,c. 23; 0 N;Z;Q d. 4,581 Q B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1aT5. Dựa vào đó lấy ví dụ HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các hs. GV: Cho HS đọc nội dung 1.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 1b GV: Dựa vào phần trên làm ví dụ trong mục 1c vào bảng nhóm và vở HS: thực hiện và báo cáo 1a. Định nghĩa căn bậc hai: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. Ví dụ: 7 và -7 là các căn bậc hai của 49 vì 72 = 49 và (-7)2 =49. 1b. Định nghĩa căn bậc hai số học: Với a > 0, số được gọi là căn bậc hai số học của a 1c. Ví dụ: =13 vì 132 = 169; ... GV: Cho HS đọc nội dung và gv giải thích theo shd T6 HS: Theo dõi shd T6. 2a. Phép khai phương (shd T6) 2b. Chú ý (shd T6) GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 3aT6. Dựa vào đó lấy ví dụ HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Cho hs cả lớp quan sát các ví dụ và giả thích GV: Kiểm tra các hs và nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các hs. 3a. So sánh: Với a 1b. Ví dụ: (shd T6) C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 5 T7. HS: HĐ cá nhân làm bài tập D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 2 T7 - 8 Tuần: 2 NS: 25/08/18 Tiết: 3 ND: 27/08/18 §2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung và cách chứng minh một định lí về căn bậc hai của một tích và một lũy thừa không âm 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các quy tắc trên vào tính căn bậc hai 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III. Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỚI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho các em học sinh tự nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nghiên cứu mục tiêu của bài học...và nêu mục tiêu bài học. GV: Cho HS đọc nội dung HĐKĐ và thực hiện theo yêu cầu như shd HS: Làm theo các bước như shd. B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1aT8. Dựa vào đó lấy ví dụ HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các hs. GV: Cho HS đọc nội dung 1.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 1b GV: Dựa vào phần trên làm ví dụ trong mục 1c vào bảng nhóm và vở HS: thực hiện và báo cáo I. Căn bậc hai của một tích 1a. Tính và dự đoán: + Tương tự + Dự đoán 1b. Chứng minh: (shd T8) 1c. Định lí 1: Với Chú ý : Định lý trên vẫn đúng cho nhiều số không âm . Với a, b, c 0 ta có : GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1dT9. Dựa vào định lí và công thức tổng quát để giải bài tập HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Đưa ra một số ví dụ như bên và cho hs hoạt động nhóm thực hiện rồi báo cáo HS:... 1d. Ví dụ: (shd T9) Ví dụ 1 : Tính : c) = = 15 d) = = = 2.6.7 = 84 C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 4 T9. HS: HĐ cá nhân làm bài tập D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 2 T 9- 10 Bài 1: Từ công thức + Cách phát biểu quy tắc khai phương một tích Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau + Cách phát biểu quy tắc nhân hai căn bậc hai Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi lấy căn bậc hai của kết quả đó. Tuần: 2 NS: 25/08/18 Tiết: 4 ND: 31/08/18 §3. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung về khai phương một tích và nhân hai căn bậc hai của một số không âm. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các quy tắc khai phương một tích và nhân hai căn bậc hai trong tính toán biến đổi biểu thức 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III. Các HĐ lên lớp: C: HĐ LUYỆN TẬP Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho học sinh nhắc lại lời phát biểu hai quy tăc khai phương và nhân căn bậc hai GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 6 T10 - 11. HS: HĐ cá nhân làm bài tập GV: Các em cần lưu ý và phân biệt theo yêu cầu ở mỗi bài toán, chẳng hạn như: + Bài 1 với bài 3; + Với bài 2 cách làm gần giống bài 1; + Với bài 5 các em nhớ lại những HĐTĐN ở lớp 8 để thực hiện việc rút gọn cho phù hợp; + Riêng bài 6, các em cẩn thận khi thay các giá trị của a vào biểu thức rồi tính toán + Cách phát biểu quy tắc khai phương một tích Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau + Cách phát biểu quy tắc nhân hai căn bậc hai Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi lấy căn bậc hai của kết quả đó. D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 4 T 11 Tuần: 3 NS: 02/09/18 Tiết: 5 ND: 05/09/18 §4. CÁC TÍNH CHẤT CỦA CĂN BẬC HAI SỐ HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung và cách chứng minh một định lí về căn bậc hai của một thương và một lũy thừa của một số không âm. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các quy tắc trên vào tính căn bậc hai 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III. Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỚI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho các em học sinh tự nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nghiên cứu mục tiêu của bài học...và nêu mục tiêu bài học. GV: Cho HS đọc nội dung HĐKĐ và thực hiện theo yêu cầu như shd HS: Làm theo các bước như shd. B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1a. Dựa vào đó lấy ví dụ HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các hs. GV: Cho HS đọc nội dung 1.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 1b - Dựa trên cơ sở định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm thì = với a không âm và b dương . Còn với hai số a và b không âm GV: Dựa vào phần trên làm ví dụ trong mục 1c vào bảng nhóm và vở HS: thực hiện và báo cáo I. Căn bậc hai của một thương 1a. Tính và dự đoán: + Dự đoán : = 1b. Chứng minh: (shd T8) Với ta có và xác định .Ta có : 1c. Định lí 1: Với số a không âm và số b dương, ta có = . Chú ý : Định lý trên vẫn đúng cho nhiều số không âm với mẫu dương và chiều ngược lại vẫn đúng. GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1d. Dựa vào định lí và công thức tổng quát để giải bài tập HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Đưa ra một số ví dụ như bên và cho hs hoạt động nhóm thực hiện rồi báo cáo HS:... 1d. Ví dụ: (shd T13) ?1. C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 4. HS: HĐ cá nhân làm bài tập D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 3 Bài 1: Với số a không âm và số b dương, ta có = . + Cách phát biểu quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương a/b, trong đó akhoong âm và b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và khai phương số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quae thứ hai. + Cách phát biểu quy tắc nhân hai căn bậc hai Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia só a cho số b rồi lấy căn bậc hai của thương đó. Tuần: 3 NS: 09/09/18 Tiết: 6 ND: 10/09/18 §5. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai của một số không âm. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các quy tắc khai phương và chia hai căn bậc hai trong tính toán biến đổi biểu thức 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III. Các HĐ lên lớp: C: HĐ LUYỆN TẬP Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho học sinh nhắc lại lời phát biểu hai quy tăc khai phương và chia căn bậc hai GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 6 T15. HS: HĐ cá nhân làm bài tập GV: Các em cần lưu ý và phân biệt theo yêu cầu ở mỗi bài toán, chẳng hạn như: + Bài 1 với bài 3; + Với bài 2 cách làm gần giống bài 1; + Với bài 5 các em nhớ lại những HĐTĐN ở lớp 8 để thực hiện việc rút gọn cho phù hợp; + Riêng bài 6, các em cẩn thận khi so sánh và chứng minh bất đẳng thức + Cách phát biểu quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương a/b, trong đó akhoong âm và b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và khai phương số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quae thứ hai. + Cách phát biểu quy tắc nhân hai căn bậc hai Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia só a cho số b rồi lấy căn bậc hai của thương đó. Bài 6T15 a) b) c) Ta có : a,b>0 D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 3 T 15 Tuần: 4 NS: 9/09/18 Tiết: 7-8 ND: 12-17/09/18 §6. CÁC CĂN THỨC BẬC HAI VÀ CÁC TÍNH CHẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung và cách chứng minh một định lí 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các quy tắc trên vào tính căn bậc hai 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III. Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỚI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho các em học sinh tự nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nghiên cứu mục tiêu của bài học...và nêu mục tiêu bài học. GV: Cho HS đọc nội dung HĐKĐ và thực hiện theo yêu cầu như shd HS: Làm theo các bước như shd. B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1. Dựa vào đó lấy ví dụ HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các hs. GV: Để một số có CBH cần có điều kiện gì ? HS: xđ (hay có nghĩa ) khi A không âm . GV: Cho hs làm VD. có nghĩa khi nào ? Mở rộng : tìm đk để có nghĩa ? Vậy đk để có nghĩa là I. Căn bậc hai của một thương 1. Tính và dự đoán: + Như sgk + Dự đoán : 2a. Định nghĩa căn thức bậc hai: Với A là một biểu thức đại số , người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. xác định (hay có nghĩa) khi A không âm . Ví dụ : là 1 CTBH và có nghĩa khi 5x 0 hay khi x 0 là CTBH và có nghĩa khi 5 – 2x 0 Û x 2,5 GV: Nhấn mạnh : “Bình phương một số rồi khai phương kết quả đó chưa chắc được số ban đầu “ HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Đưa ra một số ví dụ như bên và cho hs hoạt động nhóm thực hiện rồi báo cáo HS:... GV: Nêu chú ý như sgk 2b. Hằng đẳng thức Với A là biểu thức bất kỳ thì Ví dụ (sgkT17) 2c. Chú ý (sgkT18) C: HĐ LUYỆN TẬP GV: Đưa ra một số dạng toán trong sgk + Bài 1 các em cần thay vào a cho chính xác + Bài 2 sử dụng hằng đẳng thức + Bài 3;4 các em vận dụng chú ý vào để giải chúng. GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 8. HS: HĐ cá nhân làm bài tập Dạng bài 5; 6. Tính biểu thức 5 - 3a3 với a < 0 . 5- 3a3 = 5 - 3a3 = -10a3 – 3a3 = - 13a3 ( vì a < 0) Dạng bài 7. có nghĩa 0 -1 + x > 0 x > 1 . Nhận xét : Với mọi x : x2 0 , nên : 1 + x2 1 1 + x2 0 Vậy, biểu thức cho luôn có nghĩa với mọi x . Dạng bài 8. có nghĩa -3x + 4 0 x 4/3 Vậy, có nghĩa khi x 4/3. D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1THM_12412952.doc
Tài liệu liên quan