Kế hoạch bài học Đại số 9 - Tiết 11: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để rút gọn biểu thức.

2. Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.

3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

4. Năng lực: Hình thành năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực thảo luận nhóm.

II. CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

HS: SGK, vở ghi, ĐDHT

 

doc9 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Đại số 9 - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6. Ngày soạn : 17/9/2018 Tiết 11: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, áp dụng vào việc đơn giản biểu thức và phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng : Rèn biến đổi các biểu thức toán học trong và ngoài căn. 3. Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học và học tập tự giác. 4. Năng lực: Hình thành năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ GV: bảng phụ. HS: nghiên cứu trước bài 7. Ôn lại các hằng đẳng thức ở lớp 8. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (0 phút) 2. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1 : Dạng 1: Rút gọn các biểu thức (10 phút) Mục tiêu : Vận dụng hằng đẳng thức, phép trục căn thức, khử mẫu để rút gọn biểu thức. B1: GV: Hãy nêu cách làm? a) HS: Sử dụng hằng đẳng thức rồi đưa các thừa số ra ngoài căn b, c) Qui đồng mẫu biểu thức trong dấu căn rồi đưa thừa số ra ngòai dấu căn. d) Biến đổi tử số về dạng tích có một thừa số bằng với tử số. B2: GV cho HS lên bảng. B3: HS khác nhận xét, bổ sung. B4: GV chốt lại. Dạng 1: Rút gọn các biểu thức sau Bài tập 53 a) = 3 = 3( vì b) = c) d.) Hoạt động 2: Dạng 2: Trục căn thức ở mẫu (8 phút) Mục tiêu : Vận dụng phép trục căn thức ở mẫu rút gọn biểu thức. B1: Để rút gọn biểu thức trên ta làm thế nào? HS: Có thể phân tích tử và mẫu thức thành nhân tố rồi rút gọn. Cũng có thể trục căn thức ở mẫu GV: Cho HS hoạt động nhóm trong 5 phút B2: HS Hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày. B3: HS Nhận xét. B4: GV Nhận xét, bổ sung. Bài tập 54 - trang 30 SGK. (với a ) => Vậy Hoạt động 3: Dạng 3: Phân tích thành nhân tử (9 phút) Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính toán, suy luận logic của học sinh thông qua kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ. B1: Yêu cầu làm bài 55 - (SgK) GV: Phân tích thành nhân tử ta làm như thế nào? HS: Nhóm hạng tử rồi đặt nhân tử chung. B2: GV Gọi 2HS lên bảng. HS: Trình bày câu a, b. B3: HS Nhận xét. B4: GV Nhận xét KQ. Dạng 3: Phân tích thành nhân tử Bài tập 55 : a) ab + b= (ab + b) + ( +1) = b = (. b) = Hoạt động 4: Dạng 4: Lựa chọn giá trị đúng (3 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phép biến đổi biểu thức chứa căn. B1: GV: Yêu cầu lầm bài 57-SGK GV: Muốn chọn được đáp án đúng làm như thế nào? HS: Tìm x B2: GV Gọi HS trả lời. B3: HS Trả lời. B4: GV Nhận xét. Dạng 4: Lựa chọn giá trị đúng Bài tập 57-SGK: Chọn (D). 3. Hoạt động luyện tập. 4. Hoạt động vận dụng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 12: §8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để rút gọn biểu thức. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. 4. Năng lực: Hình thành năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực thảo luận nhóm. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. HS: SGK, vở ghi, ĐDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động (7 phút) Mục tiêu: Sử dụng thành thạo phép biến đổi trục căn thức ở mẫu. B1: GV: Sửa bài tập 70(c) Tr 14 SBT Rút gọn : B2: HS lên bảng thực hiện. B3: HS khác nhận xét, bổ sung. B4: GV chốt lại. ĐVĐ: Vào bài: Trên cơ sở các phép biến đổi căn thức bậc hai, ta phối hợp để rút gọn các căn thức bậc hai. 3. Bài mới Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai (27 phút) Mục tiêu: Học sinh tìm được điều kiện xác định của biểu thức và rút gọn được biểu thức, chứng minh được đẳng thức. GV: Đưa ra ví dụ 1 SGK HS: Quan sát GV: Tại sao a> 0? HS: Các căn bậc hai có nghĩa GV: Yêu cầu làm ?1 bx HS: Thực hiện cá nhân GV: Chốt lại bài tập GV: Cho HS đọc ví dụ 2 và bài giải trong vòng 2 phút HS: Đọc ví dụ 2. GV: Yêu cầu làm ?2svc GV: Để CM đẳng thức ta làm như thế nào? HS: Biến đổi vế trái thành vế phải. GV: Em hãy lên trình bày bài giải của mình? HS: Trình bày GV: Nhận xét bài của HS GV: Chốt nội dung GV: Cho HS đọc ví dụ 3 HS: Đọc GV: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính? HS: Ta quy đồng các biểu thức trong ngoặc sau đó từng bước rút gọn. GV: Hướng dẫn lại cách rút gọn biểu thức P GV: Giá trị của a để P< 0? HS: Là a>1 GV: Chốt lại những lưu ý dễ nhầm lẫn trong khi tính toán của HS. HS: Nghe và ghi vở. GV: Yêu cầu hoạt động nhóm làm ?3 HS: Hoạt động nhóm. GV: Yêu cầu hai nhóm cử đại diện lên trình bày. HS: Hai em đại diện lên bảng. GV: Nhận xét bài và chốt lại. GV: Giới thiệu cách làm thứ 2 của câu a: HS: Ghi vở 1. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai Ví dụ 1: Rút gọn ?1 xs Ví dụ 2: (Tự nghiên cứu) ?2svChứng minh đẳng thức. Giải: Vậy đẳng thức được CM.c Ví dụ 3: Cho biểu thức: Với a>0 và a 1 a. Rút gọn biểu thức P b.Tìm giá trị của a để P<0 a) Vậy P= với a>0 và a1 b) Do a>0 và a1 nên P < 0 khi và chỉ khi: ovv biểu thức ?3 a) Với x b) 3. Hoạt động luyện tập (10 phút) Mục tiêu: Học sinh rút gọn được các biểu thức. B1: GV: Nêu bài tập Bài 58 SGK-32, Bài 59 SGK- 32 B2: GV Gọi 3 học sinh lên trình bày HS: Trình bày Bài 58 SGK-32 a) b) Bài 59 SGK- 32 B3: HS khác nhận xét, bổ sung. B4: GV chốt lại. 4. Hoạt động vận dụng 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 58, 61, 62, 63, 64 Trang 32, 33 SGK. Bài 80, 81 Trang 15 SBT; - Tiết sau luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM . Tuần 6 Tiết 11: LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn- các hệ thưc giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông. 2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan. 3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực: Hình thành cho học sinh năng lực tính toán. II . CHUẨN BỊ GV: Thước kẻ; máy tính bỏ túi; tranh vẽ hình 31; 32. HS: Ôn lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn, các hệ thức giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông.máy tính bỏ túi; bảng số . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động (6 phút) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để vận dụng làm bài tập mới. B1: Cho ABC vuông tại A .Hãy viết công thức tính cos B; tan C; AB? B2: HS Trả lời: cos B=; tan B = . AB = BCsin C = BC cos B = AC.cot C = AC.cot B. B3: HS khác nhận xét, bổ sung. B4: GV chốt lại. ĐVĐ: Chúng ta đã biết cách tính cạnh góc vuông trong tam giác, thuật ngữ “Giải tam giác”. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức này để giải một số bài tập. 2. Hoạt động hình thành kiến thức. Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông bằng các bài tập cụ thể. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài tập 25 (10 phút) B1: GV Treo tranh vẽ hình 31. GV: Hãy xác định chiều cao của cột đèn và bóng của nó trên mặt đất? HS: AB chiều cao của cột đèn AC bóng của nó trên mặt đất . GV: Góc cần tìm quan hệ thế nào với AB? GV: Độ dài 2 cạnh góc vuông AB,AC đã biết. Vậy được tính như thế nào? HS: tan = hoặc cot B2: HS Lên bảng trình bày. B3: HS khác nhận xét, bổ sung. B4: GV chốt lại. Bài tập 25 GT ABAC tại A AB=7m;AC=4m KL ? Chứng minh: Ta có: tan = = Vậy 65015/ Bài tập 29 (11 phút) B1: GV treo tranh vẽ hình 32. GV: Xác định chiều rộng của khúc sông và đoạn đường chiếc đò đi? HS: AB chiều rộng của khúc sông BC đoạn đường chiếc đò đi. GV: Góc cần tìm quan hệ thế nào với AB HS: Kề với cạnh AB GV: Độ dài cạnh huyền BC và cạnh kề AB đã biết vậy được tính như thế nào . HS: Tính cos rồi suy ra B2: HS Lên bảng trình bày. B3: HS khác nhận xét, bổ sung. B4: GV chốt lại. Bài tập 29 GT ABAC tại A AB=250m;BC=320m KL ? Chứng minh: Ta có: cos==0,7813 = 390. Vậy dòng nước đã đẩy đò lệch đi 1 góc 390. Bài tập 32 (13 phút) B1: GV chuyển giao nhiệm vụ bài 32. GV: hướng dẫn chứng minh. GV: Em hãy xác định chiều rộng khúc sông và quảng đường thuyền đi? HS: AB chiều rộng khúc sông BC quảng đường thuyền đi. GV: Quảng đường thuyền đi được tính như thế nào . HS: BC = v.t = 2 .giờ ) GV: Chiều rộng khúc sông được tính như thế nào . HS: AB =BC.sinC = .sin 700 157 m B2: HS Lên bảng trình bày. B3: HS khác nhận xét, bổ sung. B4: GV chốt lại. Bài tập 32 GT ABAC tại A V = 2km/h;t=5/ KL AB? Chứng minh: 5/ = Quảng đường thuyền đi: BC = 2.=(km/h) Chiều rộng khúc sông: AB =BC.sinC = .sin 700 157 m 3. Hoạt động luyện tập (4 phút) 1. Nêu tầm quan trọng của việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài toán thực tế? 2. Đã vận dụng thế nào để giải quyết bài toán thực tế trên? 4. Hoạt động vận dụng 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Xem kĩ các bài tập đã giải. - Làm các 30,31. * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 12: LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU; 1. Kiến thức: HS được củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông . 2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan. 3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực: Hình thành cho học sinh năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ GV: Thước kẻ ; máy tính bỏ túi; tranh vẽ hình 33. HS: Máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Hoạt động khởi động (7 phút) Mục tiêu: Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn. B1: GV: Tính: cos 220?; Sin 380?; Sin 540 ?; sin 740? B2: HS Trả lời: cos 220 0,9272 Sin 380 0,6157 Sin 540 0,8090 Sin 740 0,9613 B3: HS khác nhận xét, bổ sung. B4: GV chốt lại. 2. Hoạt động hình thành kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài tập 30 (17 phút) Mục tiêu: Học sinh tính được cạnh của tam giác. B1: GV giao bài tập 30. HS: Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận GV: Hãy nêu cách giải bài toán? GV: Hướng dẫn:ABC là tam giác thường và ta chỉ mới biết 2 góc nhọn và độ dài BC. Kẻ BK AC, cần tính đoạn AB hoặc AC, đường cao AN B2: GV Gọi 2 HS lên trình bày. HS: Trình bày B3: HS khác nhận xét, bổ sung. B4: GV chốt lại. Bài tập 30 a) Kẻ BK AC với K AC Ta có: BK là cạnh góc vuông của tam giác vuông BKC.Nên :BK =BC.sinC=11.0,5. Ta lại có : BKC vuông tại K Nên = 900- =900-300 =600. =- =600 -380=220. Mặt khác AB là cạnh huyền của tam giác vuông AKB. Nên: AB = VậyAN=ABsinB5,932.0,61573,652 (cm) b)Ta có: AC là cạnh huyền của vuông ANC Nên: Vậy AC 7,304 Bài tập 31 (18 phút) Mục tiêu: Học sinh tính được độ dài cạnh, góc của tứ giác thông qua các hệ thức về cạnh và góc. B1: GV Treo tranh vẽ hình 33: GV: Nêu cách tính làm? GV: Hướng dẫn: a) AB là cạnh góc vuông của tam giác vuông ABC tính AB. b) Kẻ AH CD, tính AH trong tam giác vuông AHC, tính góc ADC B2: GV Gọi 2 HS lên trình bày. B3: HS khác nhận xét, bổ sung. B4: GV chốt lại. a) Ta có: AB là cạnh góc vuông của tam giác vuông ABC. Nên: AB = AC sin C =8 sin 450 64,72 cm Vậy AB 64,72 cm b) kẻ AH CD Ta có: AH là cạnh góc vuông của vuông AHC Nên: AH =AC sinC=8.sin7408.0,9613 7,690 Ta lại có: sinD= Suy ra: 53013/ 530. Vậy 530. 3. Hoạt động luyện tập. 4. Hoạt động vận dụng . 5. Hoạt động mở rộng, tìm tòi . Dặn dò (2 phút) - Xem kĩ các bài tập đã giải. - Mỗi tổ chuẩn bị máy tính bỏ túi, chuẩn bị tiết “Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác” * RÚT KINH NGHIỆM. Kim Mỹ, ngày . . . tháng . . . năm 2018 Ký duyệt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Toan 9 moi Chuan nang luc mau GA moi_12414705.doc
Tài liệu liên quan