Kế hoạch bài học Đại số 9 - Tiết 16: Ôn tập chương I

GV kiểm tra, đánh giá ý thức, kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.

- GV chốt kiến thức.

- GV chốt đáp án lên màn hình tivi

- GV nhấn mạnh: Như vậy muốn tính giá trị của biểu thức có chứa căn thức bậc 2 trước tiên ta phải tìm điều kiện để các biểu thức dưới dấu căn có nghĩa(đkxđ), rồi rút gọn biểu thức sau đó thay số vào tính giá trị của biểu thức.

* GV chốt kiến thức trong tiết học qua việc hỏi học sinh về những kiến thức đã áp dụng qua các bài tập trên, sau đó giáo viên chiếu sơ đồ tư duy trên màn hình tivi.

 

doc7 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Đại số 9 - Tiết 16: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 25-10-2018 TiÕt 16 : Ôn tËp ch­¬ng I i- Môc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn 1. KiÕn thøc: - Hệ thống hoá c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ c¨n bËc hai. 2. Kü n¨ng: - BiÕt tæng hîp c¸c kü n¨ng ®· cã vÒ tÝnh to¸n, biÕn ®æi biÓu thøc sè vµ biÓu thøc ch÷ cã chøa c¨n thøc bËc hai , ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö , gi¶i ph­¬ng tr×nh . 3.Th¸i ®é: - RÌn tÝnh cÈn thËn trong tÝnh to¸n. - Tinh thần hợp tác và kỉ luật tập thể trong hoạt động nhóm. 4. §Þnh h­íng h×nh thµnh n¨ng lùc: - N¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc tù gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc hîp t¸c, n¨ng lùc ng«n ng÷. Ii- chuÈn bÞ: GV: Giáo án , SGK, Lap top, bảng phụ, phiếu học tập , máy chiếu , HS: Chuẩn bị các câu hỏi , bài tập ôn tập chương 1 III-Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Néi dung Ho¹t ®éng khëi ®éng Ho¹t ®éng 1: §Æt vÊn ®Ò(3 phót) - Mục tiêu: Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về căn bậc hai : định nghĩa căn bậc hai số học , đưa thừa số vào trong dấu căn - Phương pháp: Đặt vấn đề,vấn đáp - GV: ¤n tËp phÇn lý thuyÕt th«ng qua bài tập trắc nghiệm dạng điền khuyết: Bài tập : a) Hoàn thành và gọi tên đẳng thức sau: với a b) Khi so sánh và ta được kết quả nào sau đây: A.< B.> C.= * Sau khi hs chọn đáp án B ở bài tập 1b, giáo viên hỏi thêm: Vì sao em lại chọn đáp án B? - Để viết = em đã sử dụng kiến thức nào? - Vì sao > ? sử dụng tính chất so sánh các căn bậc hai số học là với 2 số a, b không âm, nếu a> b thì > - GV chốt lại, viết công thức = ( Với A 0 và B 0) và định lí với hai số a, b không âm ta có: a< b <lên màn hình tivi. * Như vậy qua bài tập trên chúng ta vừa nhắc lại và áp dụng 1 số kiến thức cơ bản về căn bậc hai. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập và cũng cố lại một số kiến thức về căn bậc hai đã học trong chương I. HS suy nghĩ ®­a ra ®¸p ¸n HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi -HS: Vì == mà > ( vì 12> 11) > - HS em đã áp dụng công thức biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn: = ( với A 0 và B 0) - Vì 12> 11 nên > (sử dụng tính chất so sánh các căn bậc hai số học là với 2 số a, b không âm, nếu a> b thì > ) Bài tập : a) Hoàn thành và gọi tên đẳng thức sau: với a *Đây chính là định nghĩa căn bậc hai số học. b)HS chọn kết quả : B. > Tiết 16 Ôn tập chương I B. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc Ho¹t ®éng 2: Ôn tâp (34’) Mục tiêu:- Củng cố các kiến thức về căn bậc hai: Hằng đẳng thức, một số phép biến đổi về căn thức bậc hai - VËn dông c¸c kiÕn thøc c¨n bËc hai ®Ó lµm bµi tËp dạng tính, rút gọn. Phương pháp: Học sinh tự nghiên cứu, thuyết trình , nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở. Bµi 70(a,c): (Sgk/40) GV chiếu đề bài lên màn hình tivi và yêu cầu hs đọc đề bài - GV gọi 2 hs lên bảng trình bày bài . - Gọi hs nhận xét lần lượt bài làm của 2 bạn, sau đó gv chốt đáp án và hỏi thêm: +) Ở câu a bạn đã sử dụng những kiến thức nào về căn bậc hai đã học vào để biến đổi rút gọn biểu thức? +) Ở câu c bạn đã sử dụng những kiến thức nào của căn bậc hai đã học vào để biến đổi rút gọn biểu thức? * GV lần lượt chiếu các công thức về liên hệ giữa phép nhân và phép chia với phép khai phương lên màn hình tivi. * Tiếp theo chúng ta sẽ làm bài tập 71. Bµi 71(a,c): (Sgk/40) Rót gän c¸c biÓu thøc sau Câu a. a) - GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. - Gọi hs khác ở dưới nhận xét bài làm của bạn. - Em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn biểu thức trên? *GV hỏi: Vì sao= 2.? * GV chốt kiến thức và ghi bảng: Như vậy để rút gọn biểu thức trên bạn đã sử dụng các công thức biến đổi căn thức bậc hai đó là với A và B ( khai phương của 1 tích)và công thức: với A( đưa thừa số ra ngoài dấu căn). Câu b. - GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. - Gọi 1 hs khác ở dưới nhận xét bài làm của bạn? Bạn đã làm như thế nào? - Em đã sử dụng công thức biến đổi căn thức nào để rút gọn biểu thức ở câu b? - Vì sao = . * Gv chốt kiến thức trên bảng nháp: Như vậy ở câu b bài tập này các em đã sử dụng hằng đẳng thức để đưa các thừa số dưới dấu căn ra ngoài rồi thực hiện rút gọn biểu thức. Đặc biệt vì < 0 nên = -() = . Bµi 73(a,c): (Sgk/40) * GV chiếu đề bài lên màn hình tivi. -Hoạt động nhóm bài 73a, c B1: Giao nhiệm vụ: - GV tæ chøc cho häc sinh ho¹t ®éng nhãm, chia lớp thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm +) Nhóm 1,3,5: Làm câu 73a +) Nhóm 2,4: Làm câu 73c - GV phát giấy khổ lớn cho các nhóm - GV quy định thời gian thảo luận là 5 phút. B2: HS thực hiện nhiệm vụ - GV quan s¸t , trî gióp khi hs cã nhu cÇu. B3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo kết quả. - GV: Yªu cÇu HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. - GV tổ chức cho HS nhận xét chéo kết quả thảo luận. B4:Nhận xét , đánh giá. - GV kiểm tra, đánh giá ý thức, kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm. - GV chốt kiến thức. - GV chốt đáp án lên màn hình tivi - GV nhấn mạnh: Như vậy muốn tính giá trị của biểu thức có chứa căn thức bậc 2 trước tiên ta phải tìm điều kiện để các biểu thức dưới dấu căn có nghĩa(đkxđ), rồi rút gọn biểu thức sau đó thay số vào tính giá trị của biểu thức. * GV chốt kiến thức trong tiết học qua việc hỏi học sinh về những kiến thức đã áp dụng qua các bài tập trên, sau đó giáo viên chiếu sơ đồ tư duy trên màn hình tivi. Bµi 70(a,c): - HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng trình bày bài bài làm, mỗi hs trình bày làm 1 câu. - Các hs khác theo dõi bài làm của 2 bạn. - HS nhận xét. +)Câu a: Áp dụng kiến thức khai phương một tích và định nghĩa căn bậc hai số học để tính. +) Câu c: Áp dụng kiến thức liên hệ giữa phép nhân, chia với phép khai phương Bµi 71(a,c): - HS theo dõi đề bài và xem lại bài làm của mình đã chuẩn bị ở nhà. - Một hs lên bảng làm các hs ở dưới theo dõi bạn làm bài. - HS nêu các bước rút gọn biểu thức. - HS vì: = = = 2. - Một hs lên bảng thực hiện làm bài - Một hs khác nhận xét bài làm của bạn. - Em sử dụng hằng đẳng thức để đưa các biểu thức dưới dấu căn ra ngoài rồi thực hiện rút gọn biểu thức. -HS: Vì < 0 = . Bµi 73(a,c): (Sgk/40) -Hs cả lớp quan sát đề bài - HS các nhóm l¾ng nghe tiÕp nhËn nhiÖm vô. - HS tiến hành thảo luận giải quyết nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ vào giấy khổ lớn. - Đại diện các nhóm lên gắn kết quả của nhóm mình lên bảng. - Đại diện các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhóm kia. - HS nhắc lại các kiến thức đã áp dụng trong các bài tập vừa làm. - HS theo dõi sơ đồ tư duy trên màn hình tivi. 1.Bµi 70(a,c): (Sgk/40) TÝnh gi¸ trÞ cña c¸c biÓu thøc sau = c) 2. Bµi 71(a,c): (Sgk/40) Rót gän c¸c biÓu thøc sau: 3. Bµi 73(a,c): (Sgk/40) Hoạt động 3: Củng cố (7 phút) 1.Sơ đồ tư duy 2. Tổ chức trò chơi nhận quà: GV chuẩn bị một trò chơi trong vòng 2 phút, gồm 3 câu hỏi được chiếu lần lượt trên màn hình, mỗi câu thời gian suy nghĩ là 15 giây. HS sẽ trả lời nhanh sau 15 giây suy nghĩ và nếu trả lời đúng sẽ có những phần quà do gv chuẩn bị trước. Chọn đáp án đúng Câu1: Hộp quà màu vàng: Giá trị của x thoả mãn là : A.x<16 B. x<2 C. D. Câu 2: Hộp quà màu xanh: Kết quả của phép tính là : A. B.-2 C.2- D.3+2 Câu 3: Hộp quà màu tím: Biểu thức được xác định khi: A.và x-1 B.và x1 C.và x1 D.và x-1 Đáp án: Câu 1.C Câu 2.B Câu 3.D Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Xem lại các bài đã giải, ôn tập các phép biến đổi căn thức còn lại, - Làm các bài tập 70(b,d); 71(c,d), 73(b,d), 72, 74, 75, 76 (SGK). IV. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docOn tap Chuong I Can bac hai Can bac ba_12458616.doc