Kế hoạch bài học Đại số 9 - Tiết 25, 26

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0), tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trung nhau.

2. Kỹ năng

 - Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng.

y = ax + b (a 0) và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b (a 0) thảo mãn điều kiện đề bài.

3. Thái độ : Nghiêm túc, yêu thích môn học.

4. Năng lực cần đạt :

- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu.

- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

 

docx8 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Đại số 9 - Tiết 25, 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 11/11/2017 Ngày dạy 14/11/2017 Dạy lớp 9A Ngày dạy 13/11/2017 Dạy lớp 9B Tiết 25. LUYệN TậP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố mối liên hệ giữa hệ số a của y = ax + b (a ạ 0) với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng xác định hệ số a, hàm số y = ax + b (a ạ 0) , vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0) tính góc a, tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ. 3. Thái độ - Nghiêm túc yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt : - Phỏt triển năng lực tự học, tự nghiờn cứu. - Phỏt triển năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên :Giáo án, thước thẳng, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh :Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. III. QUÁ TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Cỏc hoạt động đầu giờ (9’) Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi. HS1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. Cho đường thẳng y = ax + b (a ạ 0). Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và trục Ox. 1. Nếu a > 0 thì góc a là góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn ... 2. Nếu a < 0 thì góc a là góc tù. Hệ số a càng lớn thì góc a càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn ... HS2: Làm bài tập 28b: (SGK/Tr58) * Đáp án: HS1: 1) 90o ; b) 180o HS2: Bài 28. a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3 a Xét tam giác vuông OAB có ị ằ 63o26' ị a ằ 180o - = 1116o34' * Đặt vấn đề: ở bài trước ta đã biết thế nào là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và mối liên hệ giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) với trục Ox. Hôm nay chúng ta sẽ đi vận dụng các kiến thức đó đi giải một số bài tập. 2. Nội dung bài học (31’) Hoạt động 1. Xỏc định hàm số y = ax + b (a ≠ 0) (18’) + Mục tiờu : Xỏc định được hàm số y = ax + b theo bài toỏn cụ thể. + Nhiệm vụ : Học sinh nghiờn cứu và thực hiện bài tập 27, 29 SGK. + Phương thức thực hiện : Hoạt động nhúm. + Sản phẩm : Vận dụng cỏc kiến thức đó học giải được bài 27, 29. + Tiến trỡnh thực hiện : Hoạt động của giáo viên Hoạt động và dự kiến câu trà lời của học sinh Cho 1 nhóm làm bài tập 27 (a) Bài tập 27 (a): (SGK/Tr58) (5 phút) Cho học sinh y = ax + 3 xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2 ; 6) ? Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2 ; 6) ị x = 2; y = 6 thay vào hàm số y = ax + 3 ta có: 6 = a.2 + 3 ị 2a = 3 ị a = 1,5 Vậy hệ số góc của hàm số là 1,5. Ba nhóm còn lại làm bài tập 29. Bài tập 29: (SGK Tr58) (13 phút) Cho hàm số y = ax + b xác định các hệ số của hàm số biết a = 2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5? a) Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1, 5 nến ị x = 1,5; y = 0. Thay a = 2; x = 1,5; y = 0 vào phương trình y = ax + b ta được: 0 = 2.1,5 + b ị b = -3. Vậy hàm số đó là: y = 2x - 3 Tương tự hãy làm bài 29 (b,c)? b) Tương tự như trên A(2 ; 2) nên ta có với a = 3 thì 2 = 3.2 + b ị b = 2 6 = -4 Vậy hàm số cần phải tìm là y = 2x-4 c) B(1 ; ) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng nên ta có a = do đó ta có = .1 + b ị b = 5 Vậy hàm số cần phải tìm là + 5. Cho các nhóm nhận xét bài làm của nhau. + Dự kiến cõu trả lời của học sinh (kết hợp trong tiến trỡnh thực hiện). + Phương ỏn kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động và kết quả học tập của học sinh. GV cho học sinh nhận xột chộo bài làm của bạn, của nhúm, sau đú giỏo viờn đỏnh giỏ từng hoạt động của học sinh và chốt lại bài toỏn. Hoạt động 2. Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0), tìm giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ, tính diện tích tam giác (13’) + Mục tiờu : Vẽ được đũ thị hàm số y = ax + b theo bài toỏn cụ thể. + Nhiệm vụ : Học sinh nghiờn cứu và thực hiện bài tập 30 SGK. + Phương thức thực hiện : Hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm. + Sản phẩm : Vận dụng cỏc kiến thức đó học giải được bài 27, 29. + Tiến trỡnh thực hiện : Hoạt động của giáo viên Hoạt động và dự kiến câu trà lời của học sinh Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân phần a) hoạt động nhóm phần bc (chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm phần b, 2 nhóm phần c) Học sinh đọc đề bài Một em lên bảng vẽ đồ thị của các hàm số: trên cùng một mặt phẳng tọa độ? a) Vẽ đồ thị b) A(-4 ; 0); B(2 ; 0); C(0 ; 2) tanA = tanB = Tính chu vi và diện tích D ABC ? c) PDABC = AB + AC + BC AB = AO + OB = 2 + 4 = 6(cm) Vậy SDABC = + Dự kiến cõu trả lời của học sinh (kết hợp trong tiến trỡnh thực hiện). + Phương ỏn kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động và kết quả học tập của học sinh. GV cho học sinh nhận xột chộo bài làm của bạn, của nhúm, sau đú giỏo viờn đỏnh giỏ từng hoạt động của học sinh và chốt lại bài toỏn. 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (5’) Củng cố, luyện tập - GV cho HS ôn lại phần lí thuyết và các bài tập đã chữa. Hướng dẫn học sinh tự học - Xem lại các bài tập đã chữa. - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương. - Làm bài tập số 32 đ 37 (SGK/Tr61). Bài tập số 29 (SBT/Tr61) + Hướng dẫn bài 32 (SGK/61) áp dụng tính chất hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) đồng biến, nghịch biến - Đồng biến khi a > 0 - Nghịch biến khi a < 0 Xác định các hệ số a, b rồi áp dụng tính chất trên ta được kết quả. Ngày soạn 11/11/2017 Ngày dạy 14/11/2017 Dạy lớp 9A Ngày dạy 14/11/2017 Dạy lớp 9B Tiết 26. ÔN TậP CHƯƠNG II I. MụC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b (a ạ 0), tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trung nhau. 2. Kỹ năng - Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng. y = ax + b (a ạ 0) và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b (a ạ 0) thảo mãn điều kiện đề bài. 3. Thái độ : Nghiêm túc, yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt : - Phỏt triển năng lực tự học, tự nghiờn cứu. - Phỏt triển năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề. ii. ChUẩN Bị 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, làm bài tập, SGK, dụng cụ học tập. III. QUÁ TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Cỏc hoạt động đầu giờ (1’) * Đặt vấn đề : Như vậy ta đã nghiên cứu song nội dung chương II. Hàm số bậc nhất. Để hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra chương II, ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. 2. Nội dung bài học Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết (11 phút) + Mục tiờu : Hệ thống lớ thuyết chương II cho học sinh. + Nhiệm vụ : Học sinh nghiờn cứu và trả lời cõu hỏi ụn tập chương II, kiến thức cần nhớ chương II. + Phương thức thực hiện : Hoạt động cỏ nhõn. + Sản phẩm : Học sinh trả lời được cõu hỏi ụn tập chương II, nắm được túm tắt kiến thức cần nhớ. + Tiến trỡnh thực hiện : Hoạt động của giáo viên Hoạt động và dự kiến câu trả của học sinh Các em hãy trả lời câu hỏi sau: Học sinh đứng tại chỗ trả lời Cho hàm số y = ax + b (a ạ 0) Khi nào hàm số đồng biến. Khi nào hàm số nghịch biến. 1. Cho hàm số y = ax + b (a ạ 0) a) Hàm số đồng biến trên R khi a > 0 b) Hàm số đồng biến trên R khi a < 0 Khi nào đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) song song, trùng nhau, cắt nhau ? Đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a ạ 0) : cắt nhau nếu a ạ a’ cong song khi a = a’ và b ạ b’ trùng nhau khi a = a’và b = b’ Cho học sinh nghiên cứu phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ SGK/Tr60 + Dự kiến cõu trả lời của học sinh (kết hợp trong tiến trỡnh thực hiện). + Phương ỏn kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động và kết quả học tập của học sinh. GV cho học sinh nhận xột chộo cõu trả lời của bạn, sau đú giỏo viờn đỏnh giỏ từng hoạt động của học sinh và chốt lại bài toỏn. Hoạt động 2. Bài tập (30 phút) + Mục tiờu : Vận dụng kiến thức chương II giải một số bài tập. + Nhiệm vụ : Học sinh nghiờn cứu và thực hiện bài 32, 33, 36, 37 SGK/Tr61. + Phương thức thực hiện : Hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm. + Sản phẩm : Giải được bài tập 32, 33, 36, 37. + Tiến trỡnh thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động và dự kiến câu trả của học sinh Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài tập. Nhóm 1, 2 làm bài 32. Bài 32 (SGK/Tr61) (6 phút) a) Hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến Û m - 1 > 0 Û m > 1. b) Hàm số y = (5 - k)x + 1 nghịch biến Û 5 - k 5 Nhóm 3, 4 làm bài 33. Bài 33 (SGK/Tr61) (6 phút) Hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 - m) đều là hàm số bậc nhất, đã có a ạ a’ nên đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi 3 + m = 5 - m Û m + m = 5 - 3 Û 2m = 2 Û m = 1 Cho các nhóm nhận xét bài làm của các nhóm. Hãy đọc nội dung bài tập 36 (SGK Tr61) Học sinh hoạt động cặp đôi (theo bàn) Bài tập 36:(SGK/Tr 61) (9 phút) Cho hàm số y = (k + 1)x + 3 và y = (3 - 2k)x + 1 Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ? a) Để đồ thị hai hàm số song song với nhau thì k + 1 = 3 - 2k Û k + 2k = 3 - 1 Û 3k = 2 Û k = . Với giá trị nào của k thì đồ thị hai hàm số trên cắt nhau ? b) Để đồ thị hai hàm số cắt nhau thì : Hai đường thẳng trên có thể trung nhau được không vì sao ? c) Hai đường thẳng trên không thể trùng nhau được vì b ạ b’ (3 ạ 1). Làm tiếp bài tập 37 (SGK/Tr61)  Bài tập 37: (SGK/ Tr61) (9 phút) Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân phần a) Hoạt động nhóm phần b) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ: y = 0,5x + 2 (1) y = 5 - 2x (2) a) y = 0,5x + 2 ; y = 5 - 2x x 0 -4 y = 0,5x + 2 2 0 x 0 2,5 y = 5 - 2x 5 0 Tìm tọa độ các điểm A, B, C trên hình vẽ. b) A(-4 ; 0); B(2,5 ; 0) Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có: 0,5x + 2 = -2x + 5 Û 2,5x = 3 Û x = 1,2 Thay x = 1, 2 vào hàm số y = 0,5x + 2 ta được y = 0,5.1,2 + 2 = 2,6 Vậy C(1,2 ; 2,6) + Dự kiến cõu trả lời của học sinh (kết hợp trong tiến trỡnh thực hiện). + Phương ỏn kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động và kết quả học tập của học sinh. GV cho học sinh nhận xột chộo bài làm của bạn, của nhúm, sau đú giỏo viờn đỏnh giỏ từng hoạt động của học sinh và chốt lại bài toỏn. 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (3’) Củng cố, luyện tập GV cho HS ôn lại các kiến thức cơ bản của chương II. Hướng dẫn học sinh tự học - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập số 38 (SGK Tr62). - Bài tập 34, 35 (SBT/Tr62). - Tiết sau kiểm tra (chuẩn bị giấy kiểm tra, thước kẻ) - Xem trước nội dung của chương mới.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxOn tap Chuong II Ham so bac nhat_12434696.docx
Tài liệu liên quan