I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dung các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ : Có thái độ học tập tích cực, tự giác trong việc học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi định lí qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia hai căn bậc hai và chú ý
2. Chuẩn bị của HS : Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn định tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
54 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Đại số 9 - Trường THCS Nhơn Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nhóm khác nhận xét.
HS: Hai số là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1.
HS: Xét tích:
Nếu tích bằng 1 thì hai số đã cho là 2 số nghịch đảo của nhau.
Bài tập 26 SGK:
HS: so sánh 2 biểu thức trên
HS chứng minh theo hướng dẫn của giáo viên.
HS: >0
Bài 25 a,d
Cách 1:
HS: Cách 2
HS lớp chữa bài.
HS hoạt động theo nhóm chữa câu d
HS lớp nhận xét, sửa bài.
Rút gọn và tính giá trị của biểu thức
Bài tập 19
Bài tập 20.
c)
Bài tập 24 :
a) tại x =
Giải:
= 2(1 + 3x)2
vì (1 + 3x)2 ³ 0 với mọi x.
Thay vào biểu thức ta được:
Dạng 2: Chứng minh:
Bài tập 23b SGK:
Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.
Bài tập 26 SGK:
b) Với a > 0, b > 0
Dạng 3: tìm x:
Bài 25 SGK
* 1 – x = 3
* 1 – x = –3
g) Vô nghiệm.
5’
Hoạt động 3: Củng cố
- Phát biểu và viết định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Định lí này còn gọi là định lí khai phương một tích hay định lí nhân các căn bậc hai.
- Định lí được tổng quát như thế nào?
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai?
Nêu cách giải các dạng toán đã làm ?
- HS phát biểu định lí tr 12 SGK.
Một HS lên bảng viết định lí.
Với a, b ³0,
- Với biểu thức A,B không âm.
HS phát biểu hai quy tắc như SGK.
Giáo viên đưa bảng phụ ghi bảng tóm tắc hai qui tắc trên lên bảng
Với biểu thức A ³ 0 và B ³ 0 ta có
Qui tắc khai phương một tích Qui tắc nhân hai căn bậc hai
4. Dặn do HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
Trong tiết luyện tập hôm nay chúng ta đã vận dụng những kiến thức nào?
Xem lại các bài tập đã giải
Làm lại các dạng bài tập :
Làm bài tập còn lại SGK .
Nghiên cứu trước bài 4
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 02.09.2013
Tuần 3: Tiết 6
LIEÂN HEÄ GIÖÕA PHEÙP CHIA VAØ PHEÙP KHAI PHÖÔNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Kỹ năng : Có kỹ năng vận dung các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
Thái độ : Có thái độ học tập tích cực, tự giác trong việc học tập
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi định lí qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia hai căn bậc hai và chú ý
Chuẩn bị của HS : Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ôn định tình hình lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
*Câu hỏi
HS1: Viết cơng thức khai phương của một tích của 2 bt A và B
Chữa bài tập 19b tr 15 SGK.
HS2: Chữa bài tập 27 tr 16 SGK
* Dự kiến trả lời
HS1 : Với A0; B0 Ta có :
Bài 19b/SGK :
Ta có :
Nên
Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài (1’) Ở tiết học trước ta đã học liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Tiết này ta học tiếp liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
b. Tiến trình bài dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Định lí
Cho HS làm ? 1
GV : Tổng quát, có thể nói gì về và ?
GV ghi lên bảng định lí tr16 SGK
Yêu cầu hs đọc định lý..
GV hướng dẫn HS chứng minh: Vế trái của đẳng thức là căn số học của . Do đó phải chứng tỏ vế phải là gì?
Muốn cho là căn số học của thì phải thoả mản những điều kiện gì?
GV: Hãy so sánh điều kiện của a và b trong 2 định lý. Giải thích.
GV: Có thể chứng minh theo cách khác. GV treo bảng phụ trên bảng
HS:
HS phát biểu
HS đọc định lí.
HS: là căn bậc hai số học của
HS: xác định và không âm.
HS: Ở đl khai phương một tích
a ³ 0 và b ³ 0. Còn ở đl liên hệ giữa phép chia và phép khai phương: a ³ 0 và b > 0 để và có nghĩa ( mẫu khác không).
HS nghe GV trình bày cách khác
1/ Định lí:
Định lý : Với số a không âm và b dương, ta có:
Chứng minh:
Vì a ³ 0 và b > 0 nên
xác định và không âm.
Ta có
Vậy là căn bậc hai số học của hay
16’
Hoạt động 2: Áp dụng.
a) Quy tắc khai phương một thương:
GV : Trong định lý, nếu coi như là một thương (a chia b) thì định lý cho ta biết muốn khai phương một thương ta làm thế nào?
Cho HS đọc lại qui tắc SGK
GV : Giới thiệu quy tắc khai phương một thương trên bảng phụ.
GV treo bài tập bảng phụ ví dụ 1 SGK
Hướng dẫn học sinh làm ví dụ.
Cho hs hoạt động nhóm ? 2
a)
b)
Gợi ý cho bài b) : Đổi 0,0196 thành thương
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai: SGK
GV: Trong định lí nếu ta viết và coi vế trái là phép chia hai căn thì có thể phát biểu qui tắc ấy như thế nào?
Cho HS đọc lại qui tắc SGK
GV yêu cầu HS đọc ví dụ2SGK
GV cho HS làm ? 3
Tính : a)
b)
Hai học sinh lên bảng để làm.
GV Nêu chú ý SGK.
GV: Khi áp dụng quy tắc khai phương một thương hoặc chia hai căn bậc hai phải chú ý điều kiện số chia phải dương và số bị chia không âm
GV: Cho HS đọc ví dụ 3 SGK, gv treo bảng phụ
GV cho HS giải ?4, gọi 2 Hs lên bảng
HS: Muốn khai phương một thương với a ³ 0 và b > 0, ta khai phương a và b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.
HS đọc quy tắc.
HS:
HS:
? 2
Kết quả hoạt động nhóm.
HS : Muốn chia căn bậc hai của số a ³ 0 cho căn bậc hai của số b > 0, ta có thể chia a cho b rồi khai phương kết quả đó.
HS đọc quy tắc.
Một HS đọc to bài giải ví dụ 2 SGK.
? 3
HS1:
HS2:
HS theo dõi trong SGK
HS đọc ví dụ 3 SGK
HS lên lớp làm bài tập ?4
Hai HS lên bảng trình bày.
2. ÁP dụng :
a) Quy tắc khai phương một thương: (SGK)
? 2
a)
b)
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai: SG
? 3
a)
b)
Chú ý:
Với A không âm và B dương thì:
?4
10’
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
GV chỉ lên bảng đẳng thức: Với A không âm và B dương thì :
Qui tắc khai phương một thương Qui tắc chia hai căn bậc hai
GV Yêu cầu học sinh làm bài tập 28 b,d
GV nhận xét để cho điểm.
GV treo bài tập trắc nhiệm lên bảng phụ:
Điền dấu “x” vào ô thích hợp. Nếu sai sửa lại cho đúng
HS làm bài tập
HS theo dõi để trả lời.
Bài 28(b, d) SGK.
b,
d,
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Với số a ³ 0, b ³ 0 ta có
x
Sai.
Sửa lại b > 0
2
x
Đ
3
= x2y (Với y < 0)
x
Sai.
Sửa lại -x2y
4
x
Đ
5
= (Với m > 0, n > 0)
x
Sai. Sửa lại
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)
Học thuộc định lý và các quy tắc , học chứng minh định lý
Làm lại các dạng bài tập :
Làm bài tập 28(a,c); 29; 30; 31 SGK .
Bài tập 36,37,40 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 08.09.2013
Tuần 4: Tiết 7
LIEÂN HEÄ GIÖÕA PHEÙP CHIA VAØ PHEÙP KHAI PHÖÔNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. Củng cố một bước về điều kiện để một căn bậc hai có nghĩa, hằng đẳng thức , qui tắc khai phương mọt tích, qui tắc nhân các căn bậc hai.
Kỹ năng : Có kỹ năng thành thạo, vân dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình. Thực hành thành thạo việc tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa, vận dụng hằng đẳng thức và các qui tắc đã học về căn thức.
Thái độ : Có thái độ tự giác trong học tập, tự học, tự rèn để nâng cáo kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV: Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi sẵn bài tập trắc nghiệm, lưới ô vuông hình 3 tr 20 SGK.
Chuẩn bị của HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. Học thuộc các qui tắc khai phương một tích, một thương, qui tắc nhân, chia các căn thức bậc hai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh
Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS: - Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai
- Chữa bài tập bài 28(a) và 29c
GV nhận xét cho điểm.
HS: - Phát biểu hai quy tắc tr 17 SGK.
- Chữa bài tập.
bài 28(a). =,
bài 29(c).= 5
Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
Chúng ta đã tìm hiểu qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai. Hôm nay chúng ta Luyện tập để củng cố hai qui tắc trên.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
3’
Hoạt Động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
GV Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học
GV đưa bản tóm tắc các kiến thức đã học sau lên bảng bằng bảng phụ
HS2 nhắc lại:
+ Điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa, các qui tắc khai phương một tích, một thương, qui tắc nhân hai căn bậc hai, chia hai căn bậc hai.
với a ³ 0, b ³ 0, ta có:
Với a ³ 0, b > 0, ta có :
32’
Hoạt Động 2: Luyện tập
10’
10’
12’
Bài tập 32a SGK
=
Để tính, ta làm như thế nào?
GV Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn
GV: áp dụng quy tắc khai căn của một thương để tính.
Bài tập 32d
GV Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn ?
GV: áp dụng hằng đẳng thức để viết thành tích rồi khai căn của một tích để tính?
Bài tập 36 SGK
GV treo bảng phụ
Dạng 2 giải phương trình:
Bài tập 33a,b,c
Tìm x biết :
a)
b)
GV gợi ý bài b (nếu cần)
Cách 1: Ta phải chia một tổng cho một số. Hãy áp dụng qui tắc ấy như vẫn thường làm đối với số hữu tỉ, rồi áp dụng qui tắc chia hai căn bậc hai.
Cách 2: Hãy nhận xét các căn thức ở tử số có gì chung?
Dạng 3: Rút gọn biểu thức
Bài tập 30a,b :
Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
Bài 34: Tổ chức hoạt động nhóm
- Nửa lớp làm câu a,
- Nửa lớp làm câu c,
GV: Yêu cầu học sinh trình bày
GV nhấn mạnh: khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối cần xác định biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm hay không âm.
Một HS nêu cách làm.
Bài tập 32a
HS: Viết hỗn số thành phân số để áp dụng khai căn của một thương
HS: tử và mẫu của biểu thức lấy căn là các số chính phương
HS: Tử và mẫu của biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
HS: lên bảng thực hiện
HS: đứng tại chỗ trả lời
2 : HS lên bảng thực hiện HS cả lớp làm vào vở theo dõi nhận xét
2 Hs lên bảng thực hiện.HS cả lớp làm vào vở theo dõi nhận xét
Bài 34:
HS: hoạt động nhóm
- Nửa lớp làm câu a,
- Nửa lớp làm câu c,
HS : Đại diện nhóm trình bày bài làm
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài tập 32a
=
Bài tập 32d
=
Bài tập 36 SGK .
a, Đúng
b, Sai vì vế phải không có nghĩa.
c,Đúng. Có thêm ý nghĩa để ước lượng gần đúng giá trị .
d, Đúng. Do chia hai vế của bất phương trình cho cùng một số dương và không đổi chiều bất phương trình đó.
Dạng 2: giải phương trình
Bài tập 33a
Bài tập 33b
Dạng 3: Rút gọn biểu thức
Bài 30 :
a)
b)
Bài 34:
a) Với a < 0; b ¹ 0
(vì a < 0 )
c)
Với a ³ –1,5 và b < 0
Vì a ³ –1,5 Þ 2a + 3 ³ 0 và
b < 0.
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
Học thuộc định lý và các quy tắc , học chứng minh định lý
Làm bài tập còn lại của SGK .
Đọc thêm phần bảng căn bậc hai
Đọc phần có thể em chưa biết
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 09.09.2013
Tuần 4: Tiết 8
§7. BIEÁN ÑOÅI ÑÔN GIAÛN BIEÅU THÖÙC CHÖÙA CAÊN BAÄC HAI
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu được từ các đẳng thức và suy ra được quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc vào trong dấu căn.
Kỹ năng: HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ngoài dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và suy nghĩ sâu sắc khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối và đặc biệt là phải biết đặt dấu “+” hoặc “–“ trước dấu căn khi đưa thừa số vào trong dấu căn.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV: Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai.
Chuẩn bị của HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. Bảng căn bậc hai. Oân tập hằng đẳng thức và định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh
Kiểm tra bài cũ: (7’)
* Câu hỏi
HS1:: Dùng bảng căn bậc hai tìm x biết:
a) x2= 15 ; b) x2= 22,8
HS2: - Nêu qui tắc khai phương mộât tích, qui tắc nhân các căn thức bậc hai? Điền vào bảng công thức sau:
(với ;
- So sánh :
* Dự kiến trả lời
HS1:
HS2: Nêu qui tắc khai phương môt tích, qui tắc nhân các căn thức bậc hai như SGK
(với;
So sánh :
+ Ta có
Vì
Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
GV chỉ vào bài kiểm tra và nói: để so sánh : ta biến đổi rồi so sánh với cách làm như vậy gọi là đưa thừa số vào trong dấu căn. Trong tiết học hôm nay chúng ta cần nghiên cứu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦAHS
NỘI DUNG
18’
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn .
HS làm ? 1
GV: Đẳng thức trên chứng minh dựa trên cơ sở nào?
GV: Đẳng thức trong ? 1 cho ta phép biến đổi . Phép biến đổi này gọi là đưa một thừa số ra ngoài dấu căn.
GV: Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Ví dụ 1a: (SGK)
GV : Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Ví dụ 1b:
GV : Một trong những ứng dụng của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức.
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 SGK.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
? 2
GV treo bảng phụ Kết quả rút gọn biểu thức. Và chỉ ra các căn thức đồng dạng.
GV: nêu tổng quát trên bảng phụ
Với A, B mà B ³ 0 , ta có: tức là :
Nếu A ³ 0 và B ³ 0
thì
Nếu A < 0 và B ³ 0
thì
GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3 SGK
GV hướng dẫn HS làm ? 3 vào vở.
với b ³ 0
HS2: với a < 0
HS làm ? 1
(Vì a ³ 0 ; b ³ 0 )
HS: Dựa trên định lí khai phương một tích và định lí
HS trả lời:
a)
b)
HS đọc ví dụ 2 SGK.
HS hoạt động nhóm ? 2
Đại diện nhóm trình bày bài làm.
Học sinh trình bày lại cách làm ở ví dụ 3.
HS làm ? 3 vào vở.
Hai HS lên bảng trình bày
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
? 1
(Vì a ³ 0 ; b ³ 0 )
*gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
? 2 Rút gọn biểu thức
a)
b)
Tổng quát:
Với A, B mà B ³ 0 , ta có: tức là :
Nếu A ³ 0 và B ³ 0
thì
Nếu A < 0 và B ³ 0
thì
Ví dụ 3.
a) Với x ³ 0; y ³ 0 ta có
b) Với x ³ 0; y < 0 ta có
? 3 a) với b ³ 0
=
với b ³ 0
b) với a < 0
=
(vì a < 0)
11’
Hoạt Động 3: Đưa thừa số vào trong dấu căn.
GV: việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn là phép biến đổi ngược của phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn .
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ 4 trong SGK.
GV ta chỉ đưa các thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đã nâng lên lũy thừa bâc hai
Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.để làm ? 4 (nửa lớp làm câu a,c; nửa lớp làm câu b,d)
GV : treo bảng phụ ví dụ 5. yêu cầu HS so sánh.
Hướng dẫn Từ ta đưa 3 vào trong dấu căn rồi so sánh.
GV gọi 2 học sinh lên bảng trình bày theo cách 2 cách.
HS nghe GV trình bày bài và ghi bài.
HS tự nghiên cứu ví dụ 4 trong SGK.
HS hoạt động theo nhóm.
Đại diện hai nhóm lên trình bày bài.
HS: Từ ta đưa 3 vào trong dấu căn được.
HS1:
Vì
HS2:
Vì
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
Với
? 4
a)
c) với a ³ 0.
d) –2ab2 với a ³ 0
5’
Hoạt động 4: Củng cố
GV : Nêêêu cơng thức biến đổi đưa thừa sổ ra ngồi dấu căn và vào trong dấu căn ?
HS : * Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
Với A, B mà B ³ 0 ,
ta có: tức là :
- Nếu A ³ 0 và B ³ 0
thì
- Nếu A < 0 và B ³ 0
thì
* Đưa thừa số vào trong dấu căn :
Với
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
Học thuộc định lý và các quy tắc , học chứng minh định lý
Làm lại các bài tập : 43->47 SGK . Bài tập 59,60,61 SBT
Tiết sau luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
Ngày soạn: 15.09.2013
Tuần 5: Tiết 9
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
Kĩ năng : HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và biến đổi, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi sẵn các công thức về các phép biến đổi đơn giản về căn thức. Hệ thống bài tập.
Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm – phấn, chuẩn bị các bài tập(SGK)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh
Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi
HS1:
Viết công thức tổng quát của phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?
Làm BT 43b/SGK
HS2:
Viết công thức tổng quát của phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn ?
Làm BT 44b/SGK
* Dự kiến trả lời
HS1: Kết
Với A, B mà B0 , ta có
Bài tập 43b/SGK :
HS2
Với A0; B0 , ta có
Với A < 0; B 0, ta có
Bài tập 44b/SGK:
Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
Chúng ta đã tìm hiểu về cách biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Hôm nay chúng ta luyện tập để củng cố các kiến thức trên.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HSø
NỘI DUNG
30’
Hoạt động 1 : Luyện tập
7’
7’
7’
4’
5’
GV treo bảng phụ làm bài 43(a,c,d, e)SGK.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
GV: chú ý : khi đa thừa số ra ngoài dấu căn phải phân tích số đã cho thành tích có chứa thừ số chính phương.
Bài tập 44c,d: Gv treo bảng phụ
Gọi 2 em lên bảng làm.
Làm BT 45a,b
GV: Làm thế nào để so sánh 2 biểu thức trên ?
GV : Hướng dẫn HS trình bày.
GV: Tương tự hãy thực hiện câu c
Bài tập 46 trang 27 SGK
GV treo bảng phụ, yêu câu HS hđ nhóm
Bài tập 47/SGK
GV: Làm thế nào rút gọn biểu thức a ?
GV cingf HS thực hiện
2HS làm bài.
HS cả lớp làm vào vở theo dõi nhận xét
Bài tập 44:
2HS làm bài.
HS cả lớp làm vào vở theo dõi nhận xét
HS : Biến đổi bằng cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn hay vào trong dấu căn để so sánh.
HS : theo dõi ghi vào vở
1HS lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở
Bài tập 46 trang 27 SGK
HS : hđ nhóm, đại diện nhóm trình bày, hs nhóm khác nhận xét
HS : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn.
Bài 43:SGK
a)
c)
Bài tập 44:
Với x > 0 ; y ³ 0 thì có nghĩa.
d)
Với x ³ 0 thì có nghĩa.
Bài 45/SGK
a) C1 : Ta có
Mà 27 > 12 =>
Hay
C2 : Ta có
Vì 3 > 2; nên
Hay
c) Ta có :
Vì : nên
Hay :
Bài tập 46/ 27 SGK
Bài tập 47/SGK
6’
Hoạt động 2: Củng cố
GV: Trình bày cách giải các dạng toán trên ?
GV lưu ý HS cần xác định dạng của biểu thức để vận dụng các phép biến đổi một cách linh hoạt.
GV : Nêu công thức biến đổi đưa thừa sổ ra ngồi dấu căn và vào trong dấu căn ?
HS : nêu lại cách giải từng dạng.
HS : * Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
Với A, B mà B ³ 0 ,
ta có: tức là :
- Nếu A ³ 0 và B ³ 0
thì
- Nếu A < 0 và B ³ 0
thì
* Đưa thừa số vào trong dấu căn :
Với
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
Xem lại các bài tập đã giải . Làm các bài tập còn lại trong SGK
Đọc trước bài “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tt)”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 16.09.2013
Tuần 5: Tiết 10
§7. BIEÁN ÑOÅI ÑÔN GIAÛN BIEÅU THÖÙC CHÖÙA CAÊN THÖÙC BAÄC HAI (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm khử mẫu của biểu thức lấy căn là biến đổi căn của một phân thức thành một biểu thức mà mẫu không nằm trong căn, hiểu rõ trục căn thức ở mẫu là biến đổi một biểu thức đã cho thành một biểu thức không còn dấu căn ở mẫu.
Kỹ năng : Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn, biết thiết lập các biểu thức liên hợp và biết
cách trục căn thức ở mẫu trong các trường hợp mẫu có một trong các dạng : . Vận dụng các phép biến đổi này trong các phép biến đổi căn thức và trong tính toán.
Thái độ : Rèn luyện tính kiên trì, nhanh nhẹn trong tính toán nhẩm.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài và các công thức tổng quát, bảng căn bậc hai.
Chuẩn bị của HS : Bảng phụ nhóm, bút dạ. Máy tính bỏ túi. Ôn tập qui tắc khai phương một
thương, qui tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh
Kiểm tra bài cũ: (7’)
* Câu hỏi
HS: - Viết công thức thể hiện qui tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Viết công thức thể hiện qui tắc đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Chữa bài tập 45c/sgk
* Dự kiến trả lời
- Chữa bài tập 45c tr 27 SGK
c) so sánh và . Ta có
. Vì nên
Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2’) Trong tiết trước chúng ta đã học hai phép biến đổi đơn giản là đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. Hôm nay, ta tiếp tục học hai phép đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai nữa, đó là khử mẫu biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
14’
Hoạt động 1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn
GV: Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức, ta sử dụng khử mẫu của biểu thức lấy căn. Chẳng hạn xét ví dụ 1:
Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a)
GV: Biểu thức lấy căn là biểu thức nào? Mẫu bằng bao nhiêu?.
GV Để mẫu có dạng 32, ta phải nhân tử và mẫu cho bao nhiêu?
GV: Vậy kết qủa như thế nào? Yêu cầu một học sinh trình bày
GV : Phép biến đổi như vậy gọi là phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.
GV: Tương tự cho học sinh làm câu b
GV : Tổng quát: Với A, B ≥ 0, B ≠ 0, hãy khử mẫu của biểu thức
GV: Hãy nêu rõ cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ? 1
GV cho HS nhận xét, bổ sung, rút ra kinh nghiệm:
- Vì đã có công thức nên khi vận dụng công thức không nên làm lại như quá trình chứng minh công thức.
- Nếu mẫu chỉ có lũy thừa bậc lẻ của a thì chỉ việc nhân tử và mẫu với a.
Ví dụ 1:
Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a)
HS: làm. Ta thấy Biểu thức lấy căn là phân số . Có mẫu là 3
HS ta nhân cả tử và mẫu cho 3
HS:
HS: Biến đổi:
HS: Ta phải biến đổi biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình phương của một số hoặc biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.
HS đọc Tổng quát: SGK
HS thực hiện rồi một đại diện trình bày bài giải trên bảng.
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Với các biểu thức A, B mà A, B ³ 0 và B ¹ 0,
ta có:
? 1
16’
Hoạt động 2: Trục căn thức ở mẫu
GV: Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu.
GV: đưa ví dụ 2 lên bảng phụ
GV: Trong ví dụ ở câu b, ta nhâân cả tử và mẫu với biểu thức biểu thức nào?
GV: ta gọi và là hai biểu thức liên hợp của nhau.
GV : Tương tự ở câu c, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của là biểu thức nào?
GV Treo bảng phụ kết luận tổng quát trang 29 SGK.
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ? 2 chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu.
Nhóm 1 + 2 làm câu a.
Nhóm 3 +4 làm câu b.
Nhóm 5 + 6 làm câu c.
GV: Sau khi đã trục căn thức ở mẫu cần thực hiện tiếp các phép biến đổi khác để rút gọn kết quả. Chẳng hạn, ở bài a) Nếu nhân cả tử và mẫu với thì cuối cùng phải đổi thành để rút gọn.
HS: lắng nghe
HS đọc ví dụ 2 và trình bày cách làm.
b) Nhân cả tử và mẫu với
4
c) Nhân cả tử và mẫu với
HS: là biểu thức
HS: Đọc bảng phụ tổng quát
trang 29 SGK.
HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét
2. Trục căn thức ở mẫu
a) Với các biểu thức A, B mà
B > 0 , ta có :
b) Với các biểu thức A, B, C mà A ³ 0 và A ¹ B2, ta có:
c) Với các biểu thức A, B, C mà A ³ 0 , B ³ 0 và A ¹ B, ta có:
? 2
4’
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
GV: Đưa lên bảng bảng tóm tắt bài học (bằng bảng phụ)
Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
Trục căn thức ở mẫu :
a) b) c)
Yêu cầu HS thảo luận và lên bảng trình bày
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Học thuộc các công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
- Làm bài tập 48 à 52 SGK .
- Bài tập 68, 69,70 / SBT
- Giờ sau luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn: 22.09.2013
Tuần 6: Tiết 11
§7. BIEÁN ÑOÅI ÑÔN GIAÛN BIEÅU THÖÙC CHÖÙA CAÊN THÖÙC BAÄC HAI (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Kĩ năng : HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi đơn giản đã học
Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và biến đổi, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, hệ thống bài tập.
Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm – phấn, chuẩn bị các bài tập(SGK)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh
Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi:
HS1:
Viết công thức tổng quát của khử mẫu của biểu thức lấy căn ? Làm bt 48a, e
HS2:
Viết công thức tổng quát của trục căn thức ở mẫu? Làm bt 50 e
* Dự kiến trả lời
HS1:Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a) b)
HS2 : Trục căn thức ở mẫu :
a) b)
c)
Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta đã tìm hiểu về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. Hôm nay chúng ta làm một số bài tập để củng cố các kiến thức trên.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
14’
Hoạt động 1 : Rèn kỹ năng khử mẫu biểu thức lấy căn
7’
7’
Làm bài tập 49/sgk
Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
GV: Nếu bt dưới dấu căn phức tạp thì ta thu gọn rồi mới khử mẫu.
Bài tập 68 SBT
Gv: Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
Gv: Nhấn mạnh: Cần chú ý đến điều kiện của ẩn khi đưa ra khỏi căn thức.
2HS lên bảng thực hiện. HS cả lớp làm vào vở theo dõi nhận xét
4HS lên bảng thực hiện. HS cả lớp làm vào vở theo dõi nhận xét
Bài tập 49/sgk
a)
b)
c)
d)
e)
= (vì xy > 0)
Bài tập 68 SBT
a)
b) (với x 0)
c) (với x > 0)
19’
Hoạt động 2: Rèn kỹ năng trục căn thức ở mẫu
5’
6’
8’
Làm bài tập 50b, c,e
Gv: Gọi 3 HS yếu lên bảng trình bày.
Gv: Chú ý cho HS bài e: có thể phân tích tử thành nhân tử để rút gọn.
Làm bt51a,c,e/sgk
Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện
GV: Ta xác định biểu thức liên hợp, vận dụng trực tiếp công thức rồi thu gọn biểu thức.
Làm bt52a,b.c,d/sgk
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nửa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an dai so 9 ca nam Chuan_12453187.doc