I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- HS nắm được những hàm số dạng y = ax2(a ≠ 0) trong thực tế, nắm được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
2.Kĩ năng :
- Biết cách tính và tính thành thạo giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến.
3.Thái độ :
- Giáo dục cho HS thấy được mối liên hệ 2 chiều của toán học với thực tế từ đó HS tự giác tích cực học tập, có thái độ yêu thích môn học
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, năng lực ứng dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán liên hệ thực tế.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG :
- Bảng phụ ?1 ; ?4 .
84 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Đại số 9 - Trường THCS Quảng Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài làm của bạn
GV: cho bài 2 và hướng dẫn cho học sinh khá giỏi về nhà làm
Bài tập 1:
Cho hàm số y = ( m + 2) x2 , m -2.
Tìm m để : a/ hàm số đồng biến khi x < 0
b/ hàm số có giá trị là 4 khi biến số nhận giá trị -1.
c/ hàm số có giá trị lớn nhất là 0.
Bài tập 2:
Cho hàm số y = ( m2 – 3m + 5)x2 .
a/ chứng minh rằng hàm số luôn nghịch biến trong R_ với mọi m
b/ Tìm m để f(-1) = 5.
4. Củng cố
? Nhắc lại tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) ?
? Khi nào hàm số đồng biến trong R+ và nghịch biến trong R_?
? hàm số đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? đạt giá trị lớn nhất khi nào?
5- Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại tính chất hàm số y = ax2; các nhận xét về hàm số
- Làm bài tập 1;2;3 (sbt/36).
- Chuẩn bị thước, giấy kẻ ô vuông, chì để học bài sau.
- Đọc trước bài : “ Đồ thị của hàm số y = a.x2 ( a ≠ 0 ) ”
Ngày soạn: 13/02/2017
Lớp dạy
9A1
Ngày dạy
21/02/2017
Tiết 49 : Đ2 : đồ thị hàm số y = ax2 (aạ0)
i.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- HS nắm được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a > 0 và a < 0.
- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
2.Kĩ năng :
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0).
3.Thái độ :
- Rèn tính tỉ mỉ , cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, năng lực ứng dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán liên hệ thực tế, năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
1.Giáo viên : Bảng phụ kẻ ô hệ trục toạ độ Oxy, bảng ?1
2.Học sinh : giấy kẻ ôli, thước , bút chì.
III. phương pháp dạy học
- Phối hợp các phương pháp dạy học đặc biệt là phương pháp luyện tập và thực hành ,vấn đáp gợi mở
IV. tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Phát biểu t/c của hàm số y = ax2 (a ạ 0). Nhắc lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x)
HS2 : Điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau :
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y= 2x2
y= x2
3. bài mới :
Hoạt động của GV&HS
Nội Dung cần đạt
Hoạt động 1 1/ đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0 )
GV chia nhóm : theo 2 dãy
Dãy1: Vẽ đồ thị h/s y = x2
?Biểu diễn các cặp (x, y) tương ứng lên mặt phẳng toạ độ.
GV lần lượt nối các điểm tạo thành đường cong H6/34
HS thảo luận làm ?1
.HS trả lời ý 1
.HS trả lời ý 2
.HS trả lời ý 3
Các HS khác nhận xét .
GV giới thiệu Parabol , đỉnh Parabol
Dãy 2: Vẽ đồ thị h/s y = x2
?Biểu diễn các cặp (x, y) tương ứng lên mặt phẳng toạ độ.
Ví dụ 1 : Vẽ đồ thị h/s y = 2x2
*Lập bảng giá trị:
x
y =2x2
*Vẽ đồ thị :
*Nhận xét: Đồ thị hàn số y =2x2 nằm phía trên trục hoành .
A,B,C lần lượt đố xứng với A’,B’,C’ qua Oy. Điểm O(0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị
Đồ thị H6 là Parabol đỉnh O
Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị h/s y = x2
*Lập bảng giá trị:
GV lần lượt nối các điểm tạo thành đường cong.
HS thảo luận làm ?2 , nhận xét hình dạng của đồ thị h/s y = x2
GV giới thiệu Parabol
x
y = x2
*Nhận xét: Đồ thị h/s y = x2 nằm phía dưới trục hoành
M,N,P lần lượt đố xứng với M’,N’,P’ qua Oy
Điểm O(0;0) là điểm cao nhất của đồ thị
Hoạt động 2: 2/ nhận xét chung:
? Qua ví dụ trên , em cho nhận xét dạng tổng quát đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0)
GV giới thiệu dạng tổng quát đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0)
HS đọc n/x sgk/35
Giới thiệu cách xác định 1 trong 2 giá trị x , y của một điểm khi biết giá trị kia qua ?3
*GV nhấn mạnh chú ý sgk/35
*Nhận xét : ( sgk/35)
?3
Cho đồ thị h/s y = x2
a) Muốn tìm một điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 3 ta kẻ đt đi qua điểm 3 trên trục hoành và song song với trục tung căt đồ thị tại điểm cần tìm . x =3 ị y = - 4,5
b) tương tự a)
* Chú ý : (sgk/35)
4. Củng cố:? Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2
5.Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc cách vẽ, dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
- Học thuộc nhận xét về đồ thị hàm số.
- Làm bài tập 4; 5; 6 (sgk.38 – 39).
- Đọc và tìm hiểu bài đọc thêm.
*************************
Ngày soạn: 13/02/2017
Lớp dạy
9A1
Ngày dạy
21/02/2017
Tiết 50. Luyện tập
i.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số.
- HS thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa hàm số bậc nhất và bậc hai. Tìm được nghiệm của phương trình bậc hai qua đồ thị. Tìm GTNN và GTLN qua đồ thị.
2.Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
3.Thái độ :
- Rèn tính chính xác , cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính toán, năng lực ước lượng, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Bảng phụ kẻ ô hệ trục toạ độ Oxy
2.Học sinh : giấy kẻ ôli
III. phương pháp dạy học
- Kết hợp các phương pháp dạy học đặc biệt là phương pháp luyện tập và thực hành
IV. tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
? Phát biểu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0)
3. Bài mới :
Hoạt động của GV&HS
Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1 : Rèn kỹ năng vẽ đồ thị và sử dụng đồ thị
GV đưa bài tập
HS lên bảng vẽ đồ thị
HS nhận xét đồ thị bạn vẽ trên bảng
GV kết luận sửa sai
Bài 6/38
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
9
4
1
0
1
4
9
y = x2
HS thảo luận làm phần b)
.1HS lên bảng trình bày
. Các HS khác nhận xét
. GV kết luận
HS dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2 , (-1,5)2 , (2,5)2 ,
. HS trả lời
. GV lưu ý HS cách xác định giá trị (0,5)2 bằng đồ thị .
HS thảo luận nêu cách xác định điểm , trên trục hoành .
. 1HS trình bày cách làm
. Các HS nêu ý kiến
.GV khẳng định cách làm
. HS thực hiện
b) f(-8) = (-8)2 = 64
f(-1,3) = (-1,3)2 = 1,69
f(-0,75)2 = (-0,75)2 = 0,5625
f(1,5) = 2,25
c) (0,5)2 = 0,25 ; (-1,5)2 =2,25
(2,5)2 = 6,25
d) ()2 = 3 ; ()2 = 7
Trên trục tung xác định các điểm 3 , 7 . Kẻ qua các điểm đó các đt song song với trục hoành , cắt đồ thị tại hai điểm . Vẽ các đt qua hai điểm đó // với trục tung cắt hoành độ tại các điểm ,.
Hoạt động 2: Rèn kỹ năng xác định hàm số và điểm nằm trên đồ thị hàm số
GV đưa bài tập
?Điểm M(2;1) thuộc đồ thị hàm số
y = ax2 ta có đẳng thức nào ?
HS tính a và xác định hàm số
HS thảo luận làm phần b , GV lưu ý HS mp toạ độ đã vẽ ở hình 10
HS thảo luận làm câu c)
GV kết luận nêu cách nhận biết điểm thuộc đồ thị hàm số , nhấn mạnh t/c hai chiều của toạ độ điểm và đồ thị
Bài 7/38sgk
a) Tìm hệ số a
Điểm M(2;1) thuộc đồ thi hàm số y = ax2 ta có : 1 = a.4 ị a =
Hàm số đó là : y = x2
b) Điểm A thuộc đồ thị hàm số vì toạ độ điểm A thoả mãn hàm số 4 = .42
c) x =1 thì y = ta có C(1;4)
x = 3 thì y = ta có B(3; )
x = 4 thì y = 4 ta có A(4;4)
y = x2
4. Củng cố: ? Cách tìm hệ số a của hàm số y = ax2; cách vẽ đồ thị hàm số; cách c/m các điểm thuộc đồ thị ; tìm GTNN; GTLN.
GV: cho học sinh làm bài 15 phút
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng( từ câu 1 đến câu 4)
Caõu 1: Cho haứm soỏ y = x2 . Phaựt bieồu naứo sau ủaõy laứ sai ?
Haứm soỏ xaực ủũnh vụựi moùi soỏ thửùc x , coự heọ soỏ a =
Haứm soỏ ủoàng bieỏn khi x 0
f (0) = 0 ; f(5) = 5 ; f(-5)= 5 ; f(-a) = f( a)
Neỏu f(x) = 0 thỡ x = 0 vaứ neỏu f(x) = 1 thỡ x = ±
Caõu 2 : (0,5) ẹieồm M(-1;-2) thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y=ax2 khi a baống :
A. a = 4 B. a = - 4 C. a = - 2 D. a = 2
Caõu 3: Cho haứm soỏ , keỏt luaọn naứo sau ủaõy laứ ủuựng?
A. Khoõng xaực ủũnh ủửụùc giaự trũ trũ nhoỷ nhaỏt cuỷa haứm soỏ treõn.
B. Giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa haứm soỏ treõn là x = 0
C. laứ giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa haứm soỏ treõn.
D. laứ giaự trũ nhoỷ nhaỏt cuỷa haứm soỏ treõn.
Caõu 4 : Parabol (P): y = ax2 qua ủieồm A(2; 8) khi ủoự heọ soỏ a laứ :
A. a = 2 B. a = 1/8 C. a = 1/32 D. a= 4
Câu 5: Vẽ đồ thị của hàm số sau: y = - 3x2
( GV: cho 2 đề , đề 2 thay câu 5 là y = 3x2
Đáp án : mỗi câu 1điểm
Câu
1
2
3
4
Đ/án
B
C
D
A
Câu 5 : đúng chính xác 6 điểm.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn lại nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0)
- Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0)
- GV hướng dẫn HS BT8,9,10/38-39sgk
*************************
Ngày soạn: 20/02/2017
Lớp dạy
9A1
Ngày dạy
28/02/2017
Tiết 51 : Đ 3. Phương trình bậc hai một ẩn
i.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- HS nắm được đ/n phương trình bậc hai một ẩn; dạng tổng quát, dạng đặc biệt. HS biết phương pháp giải riêng các phương trình đặc biệt và giải thành thạo các PT đó. HS biết biến đổi PT tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) về dạng (x + )2 =
2.Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng biến đổi và giải phương trình
3.Thái độ :
- Rèn tính chính xác , cẩn thận , chăm chỉ
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính toán, năng lực ước lượng, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
ii. Chuẩn bị đồ dung :
1.Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu
2.Học sinh: Ôn tập lại các hằng đẳng thức .
iii. phương pháp dạy học
- Kết hợp các phương pháp dạy học đặc biệt là phương pháp luyện tập và thực hành
IV. tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu
( viết CTTQ)
-Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV&HS
Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1: 1.Bài toán mở đầu
GV giới thiệu bài toán mở đầu sgk/40
?Bài toán hỏi gì? để giải bài toán này em làm như thế nào?
? Để biểu diễn diện tích phần đất còn lại ta cần tìm các đại lượng nào?
? Hãy tìm hệ thức biểu diễn phần đất còn lại?
? Tìm bề rộng của con đường ta làm ntn ?
HS : gọi bề rộng là x
? Chiều dài phần đất còn lại là ?
HS : 32 – 2x (m)
? Chiều rộng phần đất còn lại ?
HS : 24 – 2x(m)
? Diện tích còn lại ?
HS : (32 – 2x)(24 – 2x)
x2 – 28x + 52 = 0 là một phương trình bậc hai một ẩn số .
? Phương trình của bài toán ?
HS : (32 – 2x)(24 – 2x) = 560
ị x2 – 28x + 52 = 0
Với PT: x2 – 28x + 52 = 0 . đâu là ẩn, bậc cao nhất của ẩn ?
GV: Giới thiệu ph.tr bậc hai một ẩn
Hoạt động 2: 2. Định nghĩa
GV: Qua VD trên , em cho biết dạng tổng quát của PT bậc hai một ẩn số? Xác định ẩn , các hệ số?
ịphương trình bậc hai một ẩn .
GV nêu định nghĩa sgk , HS đọc định nghĩa .
? tại sao hệ số a ạ0 ?
PT có dạng: ax2 + bx + c = 0
x : ẩn số ; a,b,c ẻR ; a ạ0
? Hãy cho VD về PT bậc hai một ẩn và xác định các hệ số ?
GV đưa ?1/ HS tại chỗ trả lời.
GV giới thiệu phương trình khuyết.
*Ví dụ :(sgk/40)
a) x2 + 50 x - 65 = 0 ( a = 1; b = 50; c = - 65 )
b) x2 – 4 = 0 ( a =1;b = 0; c =-4 )
c) 2 x2 + 5x = 0 (a = 2 ; b = 5; c = 0 )
d ) -3 x2 = 0 ( a=-3;b = 0; c = 0 )
Hoạt động 3: 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai
GV đưa VD1: kèm theo LG.
? ở VD trên đã giải PT bằng cách nào?
HS thảo luận làm ?2 ; 1 HS trình bày LG.
GV: chốt dạng khuyết c
? NX bài làm của bạn?
GV đưa VD 2: HS quan sát và cho biết cách giải ở DV này?
? Có thể giải theo cách khác được hay không?
GV: chốt dạng khuyết b
HS thảo luận làm ?3
1 HS trình bầy các HS khác nhận xét ,
GV kết luận .
HS thảo luận làm ?4 ;
GV giúp HS điền vào chỗ trống .
* Ví dụ 1: SGK
?2/ 2 x2 + 5x = 0 Û x.(2x+5) = 0
Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
Û x = 0 hoặc x =
Vậy ph.tr có 2 nghiệm : x1 = 0 ; x2 =
* Ví dụ 2 : (sgk/41)
?3: Giải phương trình :
3x2 -2 = 0 Û 3x2 = 2 Û x2 = Û x =
Vậy phương trình có 2 nghiệm : ;
?4.Giải phương trình : (x-2)2 = Û x-2 =
Û x = 2 + hoặc x = 2 -
Ûx = hoặc x =
Vậy phương trình có 2 nghiệm :
x1 = ; x2 =
HS Thảo luận làm ?5
HS Thảo luận làm ?6
HS Thảo luận làm ?7
GV đưa VD3
? để giải PT ở VD3 em có thể thực hiện những bước nào?
( ?7 => ?6 => ?5 => ?4 )
giúp HS nắm được cách biến đổi để phương trình dạng tổng quát
ax2 + bx + c = 0 về dạng
?5.Giải phương trình : x2 - 4x + 4 = Û(x-2)2 =
?6 Giải phương trình :
x2 - 4x = Û x2 - 4x + 4 = +4
Û x2 - 4x + 4 =
?7. Giải phương trình :2x2- 8x = -1 Û x2 - 4x =
Ví dụ 3 : ( sgk/42)
2x2- 8x = -1 Û x2 - 4x = Û x2 - 4x + 4 = +4
Û x2 - 4x + 4 = Û (x-2)2 =
Û x-2 =
Û x = 2 + hoặc x = 2 -
Ûx = hoặc x =
Vậy phương trình có 2 nghiệm :
x1 = ; x2 =
4. Củng cố:
GV: nhấn mạnh lại pp giải từng loại phương trình.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn lại định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số .
- Ôn lại cách giải phương trình bậc hai một ẩn khuyết b ,c .
- HS làm BT 11 , 12 , 13 /42sgk .
- Chuẩn bị để tiết sau luyện tập
***************************
Ngày soạn: 21/02/2017
Lớp dạy
9A1
Ngày dạy
28/02/2017
Tiết 52 : luyện tập
i.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- HS được củng cố lại đ/n PT bậc hai một ẩn, xác định được các hệ số a, b, c; đặc biệt chú ý là a khác 0.
2.Kĩ năng :
- Có kỹ năng giải thành thạo các PT khuyết b: ax2 + c = 0 , và khuyết c: ax2 + bx = 0.
- ( HS khá) Có kĩ năng biến đổi 1 số PT có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a khác 0) về PT có vế trái là bình phương của một biểu thức, vế phải là hằng số.
3.Thái độ :
- Rèn tính, chăm chỉ, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính toán, năng lực ước lượng, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
ii. Chuẩn bị đồ dùng.
HS ôn tập định nghĩa và cách giải phương trình bậc hai một ẩn
iii. phương pháp dạy học
- Sử dụng chủ yếu là phương pháp dạy học luyện tập và thực hành , vấn đáp gợi mở
IV. tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn .
3.Bài mới :
Hoạt động của GV&HS
Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1: Rèn kỹ năng xác định các hệ số của PT bậc hai
GV đưa bài tập 11/42 SGK
Hai HS lên bảng làm :
HS1 phần a,b.
Bài tập 11/42 sgk.
a/
( a = 5 ; b = 3 ; c = -4 )
b/
( a = ; b = -1 ; c = )
c/
( a = 2 ; b = 1- ; c = - -1 )
HS 2 phần c,d.
Các HS làm ra nháp .
HS nhận xét bài làm của bạn.
GV kết luận , sửa sai .
GV hướng dẫn lại HS cách làm toán ở dạng toán này.
d/
( a = 2 ; b = -2( m – 1) ; c = m2 )
Hoạt động 2: Rèn cách giải phương trình bậc hai khuyết b , c
GV đưa bài tập 12/42 SGK
Hai HS lên bảng làm :
HS1 phần b,c .
HS 2 phần d, e.
Bài tập 12/42 giải phương trình.
b) 5x2 - 20 = 0 Û x2 = 4 Û x =
Phương trình có hai nghiệm x1 = 2 ; x2 = -2
c) 0,4x2 + 1 = 0 0,4x2 = -1
x2 =
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
d) 2x2 + = 0 Û ( + 1 ) = 0
Û x = 0 hoặc
Phương trình có hai nghiệm: x1= 0;
Các HS làm ra nháp .
HS nhận xét bài làm của bạn.
GV kết luận , sửa sai .
GV chốt lại về số nghiệm của phương trình bậc hai khuyết trong mỗi trường hợp và cách giải
e) - 0,4x2 + 1,2x = 0 0,4x( -x + 3) = 0
Û 0,4x = 0 hoặc – x +3 = 0Û x = 0 hoặc x =3
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :
x1 = 0 ; x2 = 3
Hoạt động 3: Chuẩn bị rèn cách giải phương trình bậc hai không khuyết
GV đưa bài tập 13/43 SGK
Hai HS lên bảng , mỗi HS làm một phần
Các HS nhận xét
GV kết luận , sửa sai .
Bài tập 13/43
a) x2 + 8x = -2 Û ) x2 + 8x + 16 = -2 + 16
Û (x + 4 )2 = 14
b) x2 + 2x = Û ) x2 + 2x + 1 = + 1
Û (x + 1)2 =
Hoạt động 4: Rèn kỹ năng biến đổi phương trình tổng quát chuẩn bị cho bài học sau
Biến đổi phương trình dạng tổng quát về dạng qua ví dụ .
HS nêu các bước biến đổi
HS biến đổi vế trái thành dạng bình phương
HS thực hiện bước tiếp theo để tìm nghiệm của phương trình .
GV kết luận , sửa sai .
Bài tập14/43
2x2 + 5x + 2 = 0 Û 2x2 + 5x = -2
Û x2 + = -1 Û x2 + + = 1+
Û (x +)2 = Û x + =
x = hoặc x = -2
Phương trình có hai nghiệm :
x1 = ; x2 = -2
4. Củng cố, luyện tập.
GV: Khái quát lại toàn bàiCách giải PT bậc hai :
Dạng khuyết b; khuyết c; dạng đầy đủ: đưa về PT tích , biến đổi vế trái về bình phương 1 biểu thức vế phải là hằng số từ đó tiếp tục giải PT..
5. Hướng dẫn về nhà:
- HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số .
- HS nêu cách giải phương trình bậc hai một ẩn khuyết b ,c .
- HS nêu các bước biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0
về dạng .
-----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 27/02/2017
Lớp dạy
9A1
Ngày dạy
07/03/2017
Tiết 53 : Đ4 công thức nghiệm của phương trình bậc hai
i.Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS nhớ biệt thức D = b2 – 4ac và các điều kiện của D để PT bậc hai 1 ẩn có nghiệm kép, hai nghiệm phân biệt và không có nghiệm.
2.Kĩ năng : Có kỹ năng vận dụng thành thạo công thức nghiệm để giải PT bậc hai một ẩn.
3.Thái độ : Rèn tính , chăm chỉ , tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính toán, năng lực ước lượng, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
ii. Chuẩn bị đồ dùng.
GV : Bảng phụ , tóm tắt kết luận chung /44
iii.phương pháp dạy học
- Phối hợp một cách hợp lí các phương pháp dạy học phát hiện , giải quyết vấn đề với luyện tập thực hành
IV. tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai mộ ẩn số , các bước biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng .
3. Bài mới :
Hoạt động của GV&HS
Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1: 1.Công thức nghiệm .
GV đặt vấn đề : để giải phương trình bậc hai dạng tổng quát em làm như thế nào .
GV tương tự VD3 đã học ở bài học trước.
- Em hãy nêu cách biến đổi PT tổng quát trên để tìm nghiệm của phương trình?
HS cùng GV biến đổi giải phương trình tổng quát .
GV giới thiệu biệt thức D = b2 - 4ac
? PT (2) có 2nghiệm phân biệt khi nào? Vì sao?
? hãy tìm các nghiệm đó ?
Xét phương trình: ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) (1)
Û ax2 + bx = -c Û x2 + 2x. =
Û x2 + 2x. + =
Û (2)
Û ; với Kí hiệu : D = b2 - 4ac
a) Nếu D > 0 thì từ phương trình (2)
suy ra : x + =
Do đó phương trình (1) có hai nghiệm :
GV nếu D = 0 thì PT đã cho có nghiệm như thế nào?
HS trả lời.
GV nếu D < 0 thì PT đã cho có nghiệm như thế nào? vì sao?
GV đưa KL chung.
b) Nếu D = 0 thì từ PT (2)=> x + = 0 =>x= -
Do đó PT (1) có nghiệm kép : c) Nếu D < 0 hay ; mà với mọi x
=> PT (2) vô nghiệm => PT (1) vô nghiệm .
* Kết luận chung : (sgk/44)
Hoạt động 2 : 2. áp dụng
GV: Vận dụng công thức nghiệm hãy giải phương trình sau.
GV cùng HS áp dụng công thức nghiệm giải phương trình 3x2 + 5x - 1 = 0
GV công thức nghiệm của phương trình bậc hai có thể giải bất kỳ PT bậc hai nào. Tuy nhiên với PT bậc hai khuyết các em có thể giải theo phương pháp riêng.
3HS lần lượt áp dụng giải các phương trình ?3
Các HS khác nhận xét
GV kết luận , sửa sai .
GV chú ý nhấn mạnh 3 trường hợp
D 0 ; D = 0 .
GV nêu chú ý như sgk
GV đưa bài tập 15/45
HS tại chỗ trả lời.
? NX bài làm của bạn.
2.áp dụng :
*Ví dụ : sgk/45
?3
a) 5x2 - x + 2 = 0 (a =5 ; b = -1;c = 2)
D = (-1)2 - 4.5.2 = -39 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm .
b) 4x2 - 4x + 1 = 0 (a = 4 ;b = -4; c = 1)
D = (-4)2 - 4.4.1 = 0
Phương trình có nghiệm kép :
c) -3x2 +x +5 = 0 (a = -3 ; b = 1 ; c = 5)
D =12 - 4.(-3).5 = 61 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
*Chú ý : sgk/45
4. Củng cố , luyện tập.
- Kết hợp với bài dạy.
5. Hướng dẫn về nhà:
1. Viết thành thạo công thức nghiệm giải phương trình bậc hai .
2. GV lưu HS các bước giải ph.tr bậc hai bằng công thức nghiệm và cách trình bày .
3. Hướng dẫn HS làm BT 15,16/45sgk .
4. HS đọc “Có thể em chưa biết” và làm Bài đọc thêm/46-47.
***************************
Ngày soạn: 27/02/2017
Lớp dạy
9A1
Ngày dạy
07/03/2017
Tiết 54 : luyện tập
i.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- HS nhớ kỹ các điều kiện của D để PT bậc hai có nghiệm kép , 2 nghiệm và VN
2.Kĩ năng :
- Vận dụng công thức nghiệm TQ vào giải PT bậc hai một ẩn một cách thành thạo, linh hoạt với các trường hợp PT bậc hai đặc biệt không cần dùng đến công thức nghiêm TQ. Tìm đk của tham số.
3.Thái độ :
- Rèn tính , chăm chỉ , tích cực, cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính toán, năng lực ước lượng, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
ii. Chuẩn bị đồ dùng.
GV : Bảng phụ , tóm tắt kết luận chung /44,
iii. phương pháp dạy học
- Phối hợp một cách hợp lí các phương pháp dạy học đặc biệt là phương pháp luyện tập và thực hành , vấn đáp gợi mở
IV. Tiền trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Bài tập : Điền vào chỗ ( .... ) để được kết luận đúng :
Phương trình : ax2 + bx + c = 0 ( a 0 )
Có = ....
Nếu .... thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = .... x2 = ....
Nếu ...... thì phương trình có nghiệm kép :
x1 = x2 = ....
Nếu ..... thì phương trình vô nghiệm .
3.bài mới :
Hoạt động của GV&HS
Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1: Dạng toán 1 : Giải các phương trình :
GV đưa bài tập dạng toán 1:
GV đưa 2 PT 1 và 2.
2HS lên bảng giải PT1 và 2.
? NX bài làm của bạn?
? ở PT2 có còn cách giải nào khác hay không ?
GV đưa LG khác.
GV đưa tiếp 4 PT còn lại
HS hoạt động nhóm.
GV chiếu bài làm của HS.
? NX bài làm của bạn?
? Còn cách giải nào khác hay không?
HS trả lời. Dùng hằng đẳng thức
Lời giải:
(1) tự giải:
(2) Cách 1
Phương trình có nghiệm kép :
GV khai thác LG khác của PT 4 và PT 5, PT6.
Phân tích cho HS thấy ở PT 5 và 6 để tính toán cho nhanh và dễ thì cần biến đổi về Pt có hệ số nguyên và a dương.
(5) Cách 1:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Cách 2:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Hoạt động 2: Dạng toán 2 :Tìm tham số m
GV đưa bài tập.
HS nêu hướng làm câu a ?
GV nhấn mạnh lại và hướng dẫn HS làm .
HS lên bảng trình bày LG.
?NX bài làm của bạn ?
? Phương trình vô nghiệm khi nào ?
Bài toán : Cho phương trình
a/ Hãy tìm giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt .
b/ Tìm giá trị của m để ph.tr có nghiệm x = 1.
Lời giải
a/ phương trình có hai nghiệm phân biệt > 0
(-3)2 -4.m.(-1) > 0
9 + 4m > 0 4m > -9 m >
? Phương trình có nghiệm kép khi nào ?
? hãy nêu hướng làm câu b/ ?
GV đưa bài tập 24a(SBT).
HS nêu hướng làm.
Lại có m 0 ( theo điều kiện bài toán )
Vậy m 0 và m > thì PT có 2 ng phân biệt.
b/ phương trình có nghiệm x = 1khi : m. 12 -3. - 1 = 0
m -3 = 0 m = 3.
Hoạt động 3: Dạng toán 3 :Tìm toạ độ giao điểm đồ thị hai hàm số.
GV đưa bài tập
HS nêu hướng làm
GV hướng dẫn lại cách làm.
Bài tập: Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số:
y = 2x2 và y = 3x + 5.
Bước 1: Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị.
Bước 2: Tìm tung độ giao điểm.
Bước 3: Trả lời.
4. Củng cố, luyện tập.
? Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
5. Hướng dẫn về nhà:
1. Viết thành thạo công thức nghiệm giải phương trình bậc hai .
2. GV lưu HS các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm và cách trình bày .Chú ý 3 trường hợp D 0 .
---------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/03/2017
Lớp dạy
9A1
Ngày dạy
14/03/2017
Tiết 55 : Đ5. Công thức nghiệm thu gọn
i.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- HS nắm được công thức nghiệm thu gọn.
2.Kĩ năng :
- Vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai
3.Thái độ :
- Rèn tính , chăm chỉ , tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính toán, năng lực ước lượng, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
ii. Chuẩn bị đồ dùng :
GV :Bảng phụ , tóm tắt kết luận công thức nghiệm thu gọn , ?2 .( máy chiếu đa năng)
iii. phương pháp dạy học
- Phối hợp một cách hợp lí các phương pháp dạy học đặc biệt là phương pháp luyện tập và thực hành
IV. tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Viết bảng kết luận về giải phương trình bậc hai .
Vận dụng giải phương trình : 5x2 + 4x - 1 = 0 .
3. Bài mới :
Hoạt động của GV&HS
Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1: 1/ Công thức nghiệm thu gọn.
GV : Nếu b = 2b'.
? Hãy tính D theo b’ ?
HS lên bảng thực hiện.
GV đặt D' =
? Hãy tìm nghiệm của phương trình bậc hai ( nếu có) với các trường hợp của D' có thể xảy ra ?
xét phương trình: ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) (1)
Nếu b = 2b' thì :
GV phát phiếu học tập .
HS hoạt động nhóm.
GV khẳng định công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai .
? so sánh 2 công thức nghiệm ?
GV: nhấn mạnh sự khác nhau để HS đỡ nhầm lẫn.
D=b2-4ac =(2b')2- 4ac=
kí hiệu : D' =
Ta có : D = 4D'
Công thức nghiệm thu gọn (sgk/48)
Hoạt động 2: 2/ áp dụng
GV: Vận dụng công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình sau.
GV đưa ?2.
HS thảo luận làm ?2 và làm bài.
GV nhắc HS cách trình bày .
GV : đưa bài tập phản ví dụ( vận dụng lẫn 2 công thức nghiệm)
HS : giải thích
HS vận dụng làm ?3 .
2HS lên bảng làm .
Các HS nhận xét .
GV kết luận .
?2. 5x2 + 4x - 1 = 0 (a=5;b=4;c=-1;b'=2)
D' = 22- 5.1 = 9 ị >0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
?3. a) 3x2 +8x +4 = 0 (a = 3;b =8;c =4;b'=4)
D' = 42- 3.4 = 4 ị
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
b) 7x2- 6(a=7;)
D' = (
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
4. Củng cố, luyện tập.
GV đưa bài tập 17/49 SGK
HS làm ít phút.
4 HS lên bảng giải phương trình.
? Hãy xác định các hệ số a ; b’ ; c ?
? Tính ?
? cho biết nghiệm của phương trình?
? ở phương trình a/ còn cách giải nào khác hay không?
GV: yêu cầu làm lại phần KTBC bằng công thức nghiệm thu gọn.
Bài tập 17/49
a/ phương trình 4x2 + 4x + 1 =0
a = 4 ; b’ = 2 ; c = 1
= 22 – 4.1 = 4 – 4 = 0
Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =
b/ 13852x2 -14x + 1 = 0
a = 13852 ; b’ = -7 ; c = 1
= ( -7) 2 – 13852.1 = . < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
c/ 5x2 – 6x + 1 = 0
a = 5 ; b’ = -3 ; c = 1
= ( -3)2 – 5.1 = 9 – 5 = 4 > 0 ;
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = = 1 x2 =
Cách nào nhanh hơn?? hãy so sánh xem nếu giải phương trình theo công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn ở trường hợp b là số nguyên chẵn hoặc là bội chẵn của m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12526056.doc