I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố Định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Biết thiết lập hệ thức: b.c = a.h và dưới sự hướng dẫn của GV
2. Kỹ năng
- HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.
3. Thái độ
- Chuẩn bị chu đáo, tự giác và nghiêm túc học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke, phấn màu.
2. Học sinh
- Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và hệ thức về tam giác vuông đã học
- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, compa
115 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 năm 2017 - Tiết 1 đến tiết 36, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
).
4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
b = a sinB = a cosC.
c = a sinC = a cos B.
b = c tgB = c cotgC.
c = b tgC = b cotgB.
HĐ2: Bài tập vận dụng (25’)
- Cho hs nghiên cứu đề bài và hình vẽ.
- Nêu hướng làm?
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Hs dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Cho hs thảo luận theo nhóm bài 39.
- Theo dõi độ tích cực của hs khi làm bài.
- Treo bài làm của 2 nhóm lên lên bảng, các nhóm khác quan sát nhận xét.
- GV nhận xét.
- Để tính chiều cao của tháp ta làm như thế nào?
- Nhận xét?
- Gọi 1 hs lên bảng tính chiều cao của tháp.
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Nêu thứ tự các bước làm?
- Nhận xét?
- Vậy ta sử dung các dữ kiện nào?
- Nhận xét?
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Quan sát hs dưới lớp.
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Cho hs làm tiếp bài 41 sgk 96. Gọi 1 hs lên bảng làm.
- Nghiên cứu đề bài.
- Hướng làm:
- Tính IA, IB
- AB = IB – IA .
- Nhận xét.
- 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy nháp
- Quan sát bài làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm.
- Phân công nhiệm vụ từng thành viên trong nhóm.
- Quan sát bài làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Để tính chiều cao HB của tháp, ta tính AB rồi cộng với AH.
- Nhận xét.
- 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Quan sát bài làm trên bảng.
- Nhận xét
- Thứ tự làm:
- Dùng tỉ số lượng giác tg để tính y.
- Tính x.
- Tính x – y .
- Nhận xét.
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Hs thực hiện. 1 hs lên bảng làm.
Bài 38 tr 95 sgk.
Ta có
AI = IK.tg500 = 380.tg500
453 m.
BI = IK.tg650 = 380.tg650
815 m
Vậy AB 815 – 453 = 362 m.
Bài 39 tr 95 sgk.
Ta có = 500 nên
CE = 6,5 m.
CA = 31,1 m.
Vậy EA 31,1 – 6,5 = 24,6 m.
Bài 40 tr 95 sgk.
Chiều cao của tháp là:
h = 1,7 + 30.tg350
1,7 + 21 = 22,7 m
3. Củng cố (8’)
- GV nêu lại các dạng bài tập đã chữa trong tiết.
- HD hs làm bài 42 (sgk-96).
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Làm bài 42 sgk, 86-93 sbt.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
___________________________________________
Tiết (TKB):...... Lớp dạy: 9A; Ngày dạy:...................Sĩ số:............ Vắng:.......
Tiết (TKB):...... Lớp dạy: 9B; Ngày dạy:...................Sĩ số:............ Vắng:.......
Tiết 18: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra mức độ tiếp thu bài trong chương..
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Đề kiểm tra
2. Học sinh
- Thước, bảng số, giấy kiểm tra, MTBT.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Nắm được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Tính các cạnh của tam giác, dựa vào hệ thức lượng của tam giác vuông
Số câu
Số điểm
1
2.0
1
2.0
2
4.0
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Tính được các tỉ số lượng giác của góc cho trước.
Số câu
Số điểm
1
2.0
1
2.0
Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Biết được mối liên quan giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông
Số câu
Số điểm
1
2.0
1
2.0
2
4.0
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
4.0
1
2.0
1
2.0
1
2.0
5
10
ĐỀ BÀI
Câu 1. (2.0 điểm): Cho tam giác vuông có các cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này
Câu 2. (2.0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm. Tính tất cả các tỉ số lượng giác góc B
Câu 3. (2.0 điểm): Cho hình vẽ bên biết AB = 12cm. Hãy tính đường cao AH; cạnh AC
A
B
C
H
400
350
Câu 4. (2.0 điểm): Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 400 và bóng của tháp trên mặt đất dài 20m. Tính chiều cao của tháp.
Câu 5. (2.0 điểm): Hãy giải tam giác vuông ABC vuông tại A có = 480 ; BC = 10cm.
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận
- Áp dụng định lý về đường cao ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông ta có: 3x4 = Cạnh huyền x Đường cao mà Cạnh huyền = 5 nên Đường cao =
0.5
0.5
0.5
0.5
2
- Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
- Theo định lý Pitago ta có: AC = 8 cm
- Từ đây ta có các tỉ số lượng giác của góc như sau:
-
-
-
-
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
3
- Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
- Xét tam giác vuông AHB vuông tại H ta có: AH = AB.SinB hay
AH = 12.Sin400 7.7 cm
- Tương tự xét tam giác vuông AHC vuông tại H ta có: AC = hay AC = 13.4 cm
0.5
0.5
1.0
4
- Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
- Xét tam giác vuông ABC vuông tại B ta có: AB = TgC.BC hay
AB = Tg400.20 16.8 m
0.5
1.0
0.5
5
- Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
- Ta có BC là cạnh huyền của tam giác vuông ABC nên:
AB = BC.SinC = 10.Sin480 7.4 cm; AC = BC.CosC = 10.Cos480 6.7 cm;
0.5
0.5
0.5
0.5
---------------------------Hết---------------------------
Tiết (TKB):...... Lớp dạy: 9A; Ngày dạy:...............Sĩ số:............ Vắng:........
Tiết (TKB):...... Lớp dạy: 9B; Ngày dạy:...............Sĩ số:............ Vắng:........
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 19: §1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
2. Kỹ năng:
- Biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bìa hình tròn.
2. Học sinh:
- Thước thẳng, com pa, bìa hình tròn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
2. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại định nghĩa về đường tròn (12’)
- Nhắc lại ĐN đường tròn?
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Điểm M (O,R) , so sánh OM với R?
-Tương tự với M ở ngoài (O,R)?, M ở trong (O,R)?
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Cho hs nghiên cứu?1.
- Gọi 1 hs lên bảng so sánh.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nhắc lại ĐN đường tròn.
- Nhận xét
- Bổ sung.
- OM = R.
- OM > R hoặc
OM < R.
- Nhận xét.
- Nghiên cứu?1.
-1 hs lên bảng so sánh.
- Hs dưới lớp làm ra giấy nháp
- Quan sát bài làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
1.Nhắc lại về đường tròn.
- ĐN: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
M (O,R) OM = R.
M nằm trong (O,R)
OM < R.
M nằm ngoài (O,R)
OM > R.
?1
Ta có OH > R, OK < R
OH > OK
>
HĐ2: Tìm hiểu cách xác định đường tròn (12’)
- Cho hs làm?2 .
- Rút ra KL?
- Nhận xét?
- Cho hs làm?3 .
- Rút ra KL?
- Nhận xét?
- Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng?
- Rút ra nhận xét?
- Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp.
- Làm?2.
- Có nhiều đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước.
- Làm?3.
- Chỉ có 1 đường thẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước.
- Vẽ hình
- Nêu nhận xét.
- Giải thích.
- Nắm khái niệm đường tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp.
2.Cách xác định đường tròn.
?2
- Có nhiều đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước.
?3.
- Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn.
Chú ý: Không vẽ được đường ttròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng.
- Đường tròn đi qua 3 đỉnh của ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp ABC, khi đó ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
HĐ3: Tìm hiểu tâm đối xứng và trục đối xứng (13’)
- Nêu khái niệm tâm đối xứng của một hình?
- Cho hs làm?4.
- Rút ra nhận xét về tâm ĐX của đường tròn?
- Nhận xét?
- Nêu khái niệm trục đối xứng của một hình?
- Cho hs làm?5.
- Rút ra nhận xét về tâm ĐX của đường tròn?
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Hs trả lời.
- Làm?4.
- Đường tròn có 1 tâm đối xứng là tâm của đường tròn.
- Nhận xét.
- Nêu khái niệm trục đối xứng của một hình .
- Làm?5.
- Đường tròn có 1 tâm đối xứng là tâm của đường tròn.
- Nhận xét.
3.Tâm đối xứng.
?4.
Vì A và A’ đối xứng nhau qua O OA = OA’ = R
A’ (O).
Vậy: Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4.Trục đối xứng.
?5. Vì C và C’ đối xứng nhau qua AB AB là đường trung trực của CC’ mà O AB
OC = OC’ = R C’ (O).
* Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
3. Củng cố, luyện tập (6’):
- Những kiến thức cần ghi nhớ của tiết học?
- Phát PHT có ND là bài tập 2/100
- Y/c H/s chia nhóm hđ
- Mời đại diên nhóm T.bày
- Nhận xét , chứa bài tập
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc bài
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm bài 4, 5, 6 sgk tr 100.
_____________________________________________
Tiết (TKB):...... Lớp dạy: 9A; Ngày dạy:...............Sĩ số:............ Vắng:........
Tiết (TKB):...... Lớp dạy: 9B; Ngày dạy:...............Sĩ số:............ Vắng:........
Tiết 20: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học..
3. Thái độ:
- Rèn tính cận thận chú ý khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, bảng phụ, MTBT.
2. Học sinh:
- Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, MTBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Gọi H/s lên bảng trả lời ĐN và sự XĐ đường trong, T/c đối xứng của đường tròn?
2. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Luyện tập (30’)
- Hình vẽ đưa lên bảng phụ.
- Cho hs quan sát hình vẽ.
- Gọi hs trả lời.
- Nhận xét?
- Đưa đề bài lên bảng phụ.
- Gọi hs trả lời.
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Đưa đề bài lên bảng phụ.
- Cho hs thảo luận theo nhóm.
- Kiểm tra độ tích cực của hs
- Treo bảng nhóm của các nhóm lên.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- Cho hs nghiên cứu đề bài.
- Vẽ hình dựng tạm, cho hs phân tích để tìm ra cách dựng tâm O.
- Nêu cách dựng?
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
- Trả lời: Hình 58, 59 có trục đối xứng, hình 58 có tâm đối xứng.
- Nhận xét.
- Quan sát đề bài.
- 1 hs trả lời
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- Quan sát đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
-Phân công nhiệm vụ mỗi thành viên.
- Quan sát bài làm trên bảng nhóm.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- Nghiên cứu đề bài.
- Dựa vào hình dựng tạm để phân tích: Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.
- Nêu cách dựng.
- Nhận xét
- Bổ sung.
Bài 6 (100- SGK)
Hình có tâm đối xứng là: hình 58
Hình có trục đối xứng là: hình 58, 59.
Bài 7 (100 – SGK)
Nối (1) với (4)
(2) với (6)
(3) với (5).
Bài 5 (128- sbt)
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a)hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung. Đúng.
b)Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung.
Sai, vì nếu có 3 điểm chung phân biệt thì chúng trung nhau.
c)Tâm đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy.
Sai, vì:Tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ở trung điểm của đường tròn.
Tam giác tù tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác.
Bài 8 (101- sgk)
Cho góc nhọn xOy, B, C Ax. Dựng (O) đi qua B, C với O Ay.
Cách dựng:
- Dựng đường trung trực d của BC
- d cắt Ay tại O.
- Dựng (O, OB).
3. Củng cố (5’)
- Phát biểu định lí về sự xác định của đường tròn?
- Nêu tính chất đối xứng của đường tròn?
- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu?
- Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp?
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại các định lí đã học ở bài 1.
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm bài 6, 8, 9, 11, 13 sbt tr 129, 130
______________________________________
Ngày dạy: 21/9/2017
Ngày giảng: 28/10/2017
Tiết 21:
§2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây.
3. Thái độ:
- Rèn tính cận thận chú ý khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, thước đo độ, compa, thước thẳng, MTBT.
2. Học sinh:
- Thước thẳng, compa, MTBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định: - Sĩ số: ................ Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ (6’):
+ Đường tròn có tâm đối xứng không? có trục đối xứng không? hãy chỉ rõ?
+ HS: Nêu tâm đối xứng của đường tròn là tâm đường tròn, có trục đối xứng là đường thẳng đi qua tâm.
3. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: So sánh độ dài của đường kính và dây cung (16’)
- Cho hs nghiên cứu đề bài.
- GVvẽ hình.
- Nếu AB là đường kính thì.?
- Nhận xét?
- Nếu AB không đi qua O, xét AOB, hãy so sánh OA + OB với AB?
So sánh AB với 2R?
- Nhận xét?
- Qua hai trường hợp, rút ra nhận xét?
- GV: đó chính là nội dung định lí 1.
- GV nêu nd định lí1.
- Gọi 1 hs đọc nd định lí.
- Nghiên cứu đề bài.
- Vẽ hình vào vở.
- Thì hiển nhiên AB = 2R.
- Nhận xét.
-OA + OB > AB (theo BĐT trong tam giác)
- AB < 2R.
- Nhận xét.
- Dây cung luôn đường kính.
- Nắm nd định lí 1.
1. So sánh độ dài của đường kính và dây.
*Bài toán: sgk tr 102.
- Gọi AB là dây bất kì của (O, R). chứng minh rằng AB 2R.
Giải.
- Nếu AB là đường kính của (O,R) ta có AB = 2R. (hình 1)
hình 1.
- Nếu AB không là đường kính:
hình 2
Xét AOB có AB < AO + BO
= R + R
= 2R.
Vậy ta luôn có AB 2R.
Định lí 1.Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
HĐ2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây (15’)
- Chiếu nd định lí 2 lên bảng phụ
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
- Cho hs thảo luận theo nhóm việc chứng minh ĐL 2.
- Đưa bài làm của 2 nhóm lên bảng
- GV nhận xét.
- Cho hs nghiên cứu và trả lời?1.
- Nhận xét?
- Phát biểu mệnh đề đảo của đl2?
- Kết hợp?1 ND định lí3.
- Nêu đl lí 3?
- Nhận xét?
- Cho hs làm?2 ra giấy nháp
- Quan sát hs làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Nghiên cứu nd định lí 2.
- 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
- Thảo luận theo nhóm.
- Quan sát bài làm trên bảng nhóm.
- Nhận xét.
-Lấy vd về hai đường kính.
- Nhận xét.
- Phát biểu mệnh đề đảo của ĐL 2.
- Nêu ĐL 3.
- Nhận xét.
-Làm?2 ra giấy nháp.
- 1 Hs lên bảng làm.
- Nhận xét
- Bổ sung.
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
Định lí 2. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
CM (SGK)
?1: (SGK – 103)
?2
Định lí 3. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
?3:Cho hình vẽ, tính AB biết
OA = 13, AM =AB, OM = 5 .
Giải
Ta có: AM2 = OA2 – OM 2
= 132 – 52
= 169 – 25 = 144
AM = 12
AB = 2 AM = 24.
4. Củng cố, luyện tập (6’):
- Những kiến thức cần ghi nhớ của tiết học?
- Cho HS làm bài 10 (SGK – 104)
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc bài
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm bài 11 sgk tr 104.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hòa Binh, ngày...tháng 10 năm 2017
BGH ký duyệt
Dương Văn Việt
______________________________________________
Ngày dạy: 21/9/2017
Ngày giảng: 28/10/2017
Tiết 22: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn thông qua các bài tập.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học..
3. Thái độ:
- Rèn tính cận thận chú ý khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, bảng phụ, MTBT.
2. Học sinh:
- Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, MTBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
? Phát biểu định lý so sánh độ dài đường kính và dây; định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây?
+ HS: Phát biểu định lý.
2. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’)
? Bài toán cho biết gì? tìm gì?
GV yêu cầu hs lên chữa
GV bổ xung sửa sai
? Để c/m 4 điểm thuộc đường tròn ta c/m như thế nào?
? So sánh dây và đường kính dựa vào kiến thức nào?
HS đọc đề bài
HS phân tích bài
HS nhận xét
HS c/m 4 điểm cùng cách đều 1 điểm
HS dựa vào đ/ lý 1
Bài tập 10 (104- sgk)
Cho D ABC
BD ^ AC tại D
CE ^ AB tại E
a) B, E, D, C
Î đ/ tròn
b) DE < BC
CM
a) Gọi Q là trung điểm BC
® EQ = BC ; MQ = BC
® EQ = QD = QC = QB
® B, E, D, C Î (Q; QB)
b) DE dây , BC đường tròn ® DE < BC
Hoạt động 2: Luyện tập (21’)
? Bài toán cho biết gì? tìm gì?
? Nêu cách vẽ hình?
? Muốn tính độ dài BC ta tính như thế nào?
? Tính BH tính bằng cách nào?
GV hướng dẫn hs nêu cách c/m và trình bày c/m.
GV bổ xung sửa sai
? Chứng minh 0C song song AB ta c/m như thế nào?
GV yêu cầu hs về nhà tự c/m
? Nêu cách vẽ hình? yêu cầu 1 hs vẽ hình?
? Để tính 0H và 0K ta tính như thế nào?
GV hướng dẫn hs c/m
Xác định khoảng cách từ 0 tới AB và AC. Tính các khoảng cách đó.
? Để tính 0H và 0K ta dựa vào kiến thức nào?
? Để c/m 3 điểm thẳng hàng c/m như thế nào?
GV hướng dẫn hs:
- C/m góc tạo bởi 3 điểm bằng 1800 .
- C/m hai đ/ thẳng cùng song song với một đ/thẳng
thứ 3.
GV yêu cầu HS trình bày c/m
GV ba điểm B, 0 ,C thẳng hàng chứng tỏ BC là dây ntn của đ/tr (0). Nêu cách tính BC.
GV yêu cầu hs về nhà tự làm phần c
HS đọc đề bài
HS trả lời
HS nên cách vẽ hình ghi gt - kl
HS: tính BH
HS gắn vào tam giác
HS trình bày c/m
HS nhận xét
HS c/m 0BAC là hình thoi
HS đọc đề bài và phân tích đầu bài
1 HS lên vẽ hình
HS khác vẽ vào vở
HS dựa vào h.c.n AK0H
HS nêu cách tính 0H và 0K
HS trả lời
HS nêu cách c/m
HS tìm hướng c/m trong bài
HS trình bày tại chỗ
HS nêu cách tính BC
Bài tập 18 (130 – sbt)
Cho (0) có bán kính 0A = 3cm
BC ^ 0A tại H
H Î 0A ; 0H = HA
Tính độ dài BC?
C/M
0H = HA ; BH ^ 0A(gt)
® D A0B cân tại B ® AB = 0B
Mà 0A = 0B = R ® 0A = 0B = AB
® D A0B đều ® góc A0B = 600
D BH0 có BH = B0. sin 600
BH = 3. (cm); BC = 2BH = 3. (cm)
Bài tập: Cho đường tròn (0) hai dây AB và AC vuông góc với nhau biết AB = 10 ;
AC = 24 .
a) Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm
b) C/m B, 0 ,C thẳng hàng
c) Tính đường kính của (0)
(0) ; 2 dây AB ^ AC
AB = 10 ; AC = 24
a) 0K =? 0H =?
b) B, 0, C thẳng hàng
c) BC =?
C/M
a) Kẻ 0H ^ AB tại H ; 0K ^ AC tại K
® AH = HB , AK = KC (đ/k ^ dây)
tứ giác AH0K có
góc A = góc K = góc H = 900 ® ð AH0K là h.c.n ® AH = 0K = AB = 5
0H = AK = AC = 12
b) Ta có AH = HB (cmt) ® ð AH0K là h.c.n ® góc K0H = 900 và 0K = AH
® 0K = HB ® D CK0 = D 0HB (c.h – c.g.v)
® góc 01 = góc C1 = 900
mà góc C1 + góc 01 = 900 (2 góc nhọn trong D vuông) ® góc K0H = 900
® góc 02 + góc K0H + 01 = 1800
® B, 0, C thẳng hàng
3. Củng cố (5’)
- GV lưu ý hs khi làm bài tập hình học: Vẽ hình, c/m, vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để c/m Cố gắng suy luận lôgic
- Nắm chắc các phương pháp c/m hình học; cách tính các độ dài
4. Hướng dẫn về nhà (2’):
- Học thuộc lại các đ/ lý. Làm bài tập 22; 21; 23 (130/SBT)
_____________________________________________________
Ngày dạy: 21/9/2017
Ngày giảng: 28/10/2017
Tiết 23: §3: LIÊN HỆ GIỮA DÂY
VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và trong chứng minh.
3. Thái độ:
- Rèn tính cận thận chú ý khi làm toán.
4. Năng lực hình thành cho HS: Thông qua bài học, học sinh phát triển được những năng lực sau: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy, sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, thước đo độ, compa, thước thẳng, MTBT.
2. Học sinh:
- Thước thẳng, compa, MTBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
2. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Bài toán mở đầu (15’)
- ĐVĐ: giờ học trước ta đã biết đường kính là dây lớn nhất của đường tròn, vậy để so sánh 2 dây của đường tròn ta làm như thế nào? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp ta trả lời được câu hỏi đó.
- Cho hs nghiên cứu bài toán trong sgk.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
- HD hs chứng minh: Điền vào dấu :
- OKD là ..
- Theo định lí Pytago ta có OH2 + HB2 =
- Tương tự ta có OK2 + KD2 =
- Nhận xét?
- Nếu AB hoặc CD là đường kính, bài toán trên còn đúng không?
- Nhận xét? chú ý.
- Nắm vấn đề.
- Hs nghiên cứu đề bài.
- 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl .
- Nhận xét.
- 1 hs lên bảng điền khuyết:
...là tam giác vuông.
= OB2 = R2.
= OD2 = R2.
OH2 + HB2 = OK2 + KD2
- Nhận xét.
- Nếu . Thì bài toán trên vẫn đúng.
- Hs nghe và ghi bài.
1. Bài toán.
* Bài toán: sgk tr 104.
AB và CD là hai dây của đường tròn (O, R). Gọi OH, OK thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD.
Ta có OH2 + HB2 = OK2 + KD2
hình 1
* CM (sgk tr 104)
Chú ý: KL của bài toán vẫn đúng nếu một dây là đường kính hoặc hai dây là đường kính.
HĐ2: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (20’)
- Cho hs nghiên cứu?1
- Cho hs làm ra giấy nháp, nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b.
- Gọi 2 Hs lên bảng trình bày.
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Từ?1 tổng quát?
- Nhận xét?
ĐL 1.
- Cho hs nghiên cứu?2
- Cho hs làm ra bảng nhóm, nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b.(Thảo luận theo nhóm)
- Đưa bài làm của 4 nhóm lên bảng
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Từ ?2rút ra nhận xét?
- Nhận xét?
ĐL 2.
- Cho hs nghiên cứu nội dung ?3
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl .
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Tính chất của điểm O?
- Nhận xét?
- OE = OF ?
- Nhận xét?
- So sánh OD và OF?
so sánh AB và AC?
- Nhận xét?
-Nghiên cứu?1
- Làm bài ra giấy nháp.
- 2 Hs lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Từ?1 rút ra nhận xét.
- Nắm nd định lí 1.
- Nghiên cứu?2
- Thảo luận theo nhóm, làm bài ra bảng nhóm.
- Quan sát bài làm trên bảng
- Nhận xét.
- Qua?2 rút ra nhận xét.
- Nhận xét.
- Nắm nd định lí 2.
- Nghiên cứu nội dung ?3
- Một hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
- Dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC.
- Nhận xét.
AC = BC.
- Nhận xét.
OD > OF.
- Nhận xét.
AB < AC.
- Nhận xét.
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
?1 SGK tr 105.
* Đlý1
Trong một đường tròn:
a, Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
b, Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
?2 SGK tr 105.
* Đlý2.
Trong hai dây của một đường tròn:
a,Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
b,Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
?3
GT
ABC O là giao các đg
TT của tam giác.
DA = DB, EB = EC,
FA = FC.
OD > OE, OE = OF.
KL
So sánh
a) BC và AC
b) AB và AC.
Chứng minh.
a)Vì O là giao của 3 đường trung trực của tam giác O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC
Ta lại có OE = OF AC = BC (theo tính chất đường kính – dây cung).
b) OD > OE và OE = OF OD > OF AB < AC (theo đl 2.)
3. Củng cố, luyện tập (8’):
- Nêu các định lí về sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
- Đưa ND bài tập 12 lên bảng, y/c hs làm bài tập.
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc bài
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm bài 13, 14, 15 sgk tr 104.
Ngày dạy: 21/9/2017
Ngày giảng: 28/10/2017
Tiết 24: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung của đường tròn qua một số bài tập.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
3. Thái độ:
- Rèn tính cận thận chú ý khi làm toán.
4. Năng lực hình thành cho HS: Thông qua bài học, học sinh phát triển được những năng lực sau: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy, sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, bảng phụ, MTBT.
2. Học sinh:
- Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, MTBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (8’)
- HS1: Phát biểu và chứng minh định lí so sánh độ dài đường kính và dây cung.
- HS2: Chữa bài tập 18 tr 130 sgk. (đưa đề lên bảng phụ).
2. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Luyện tập (30’)
- Đưa đề bài lên màn hình.
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL.
- Nhận xét?
- Hướng dẫn học sinh kẻ
OM CD.
- So sánh MC và MD?
- So sánh AN và NK?
- Nhận xét?
- C/M MH = MK?
CH = DK?
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Đưa đề bài lên bảng phụ.
- Cho hs nghi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- HINH HOC 9 KH1 chuẩn.doc