Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 35

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: Ôn tập cho học sinh công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của tỉ số lượng giác

- Ôn tập cho học sinh các hệ thức lượng tròn tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác

- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận và tính toán cho học sinh qua một số bài tập

3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

II) Chuẩn bị:

GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu

HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-MTBT

 

doc71 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến hệ thức lượng trong tam giác vuông. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-MTBT Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra kết hợp với ôn tập lý thuyết (13 phút) HS1: Cho . Hãy viết các hệ thức biểu thị quan hệ giữa cạnh và góc trong HS2: Chữa bài 40 (SGK). Để giải 1 tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy cạnh và góc? Có lưu ý gì về số cạnh? 2. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng BT: Dựng góc nhọn . Biết a) b) c) d) -GV yêu cầu học sinh cả lớp dựng hình vào vở -GV kiểm tra việc dựng hình của học sinh -GV hướng dẫn HS trình bày cách dựng góc nhọn (một trường hợp) -Sau đó gọi lần lượt HS lên bảng làm các phần còn lại -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài 38 (SGK) (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) -Đề bài yêu cầu tính gì? Hãy nêu cách tính? -GV gọi một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 39-SGK -GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu -Theo đề bài ta phải tính độ dài nào? Hãy nêu cách tính? GV kết luận. Học sinh làm bài tập vào vở theo 2 bước -Nêu cách dựng, dựng hình -CM hình vừa dựng T/m yêu cầu đề bài -Học sinh lần lượt lên bảng làm các phần còn lại -HS lớp nhận xét, góp ý -HS đọc đề bài, quan sát kỹ hình vẽ, đọc hình vẽ HS: Tính AB = ? IB = ?; IA = ? ; -Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần c/m HS còn lại làm bài vào vở -HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở HS: Tính CD (khoảng cách giữa hai cọc) HS: CD = ? CE = ? DE = ? ...................... Bài 35 (SBT) a) b) c) d) Bài 38 (SGK) -Xét có: IB = IK. tg(500 + 150) = IK. tg 650 -Xét có: IA = IK. tg 500 Bài 39 (SGK) -Xét có: -Xét có: Vậy Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương để tiết sau kiểm tra một tiết BTVN: 41, 42, 43 (SGK) và 87, 88, 90, 93 (SBT) Gợi ý: Bài 42 (SGK) -Ta thấy: và ; Khi đó: Vậy chân thang đặt cách chân tường từ 1-1,5m ... Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 12/10/2018 Lớp 9A Tiết theo TKB 4 Ngày dạy: 16/10/2018 Tiết 17 Kiểm tra 1 tiết Mục tiêu: Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức chương I của học sinh Kiểm tra và đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức, kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học và khả năng tư duy của học sinh Nội dung: 1/ Ma trận Nội dung Mức độ Nhận biết Thụng hiểu VD thấp VD cao Điểm HTL trong tam giỏc vuụng Nhận biết được dạng của HTL của tam giỏc vuụng trong bài toỏn Vận dụng HTL của tam giỏc vuụng vào giải bài tập. Số cõu 1 1 2 Số điểm 3,0 2,0 5,0 Tỉ lệ % 30% 20% 50% TS lượng giỏc của gúc nhọn Sử dụng được tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn để so sỏnh Số cõu 2 2 Số điểm 3,0 3,0 Tỉ lệ % 30% 30% HT về cạnh và gúc trong TG vuụng Vận dụng HT về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng để tớnh gúc hoặc cạnh trong tam giỏc vuụng. Số cõu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 Tỉ lệ % 20% 20% Tổng Số cõu 1 2 1 1 5 Số điểm 3,0 3,0 2,0 2,0 10,0 Tỉ lệ % 30% 30% 20% 20% 100% Đề bài: Bài 1: (3 điểm). Cho tam giỏc ABC vuụng tại A cú đường cao AH = 6 cm. Hóy tớnh cỏc cạnh của tam giỏc `đú, biết CH = 8 cm. Bài 2: (3 điểm). Khụng dựng bảng số hoặc MTBT, hóy sắp xếp giỏ trị cỏc tỉ số lượng giỏc sau đõy theo thứ tự tăng dần. a) sin200, cos200, sin550, cos400. b) tan700, cotan600, cotan650, tan500. Bài 3: (4 điểm). Cho tam giỏc ABC vuụng tại A (AB < AC) , đường cao AH. Cho BH = 2cm, CH = 4,5cm. Tớnh: a) Độ dài đoạn thẳng AH. b) Số đo độ của (làm trũn đến độ). ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Bài Nội dung đạt được Điểm 1 Hỡnh vẽ đỳng cho 0,5 điểm Xột tam giỏc AHC cú gúc H = 900. ỏp dụng định lý Py-ta-go ta được AC2 = AH2 + CH2. Thay số AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100 => AC = 10 cm. ỏp dụng hệ thức b2 = a.b' vào tam giỏc ABC vuụng tại A ta cú: AC2 = BC.CH => BC = AC2 : CH => BC = 100:8 = 12,5 cm. ỏp dụng định lý Py-ta-go vào tam giỏc ABC ta được BC2 = AC2 + AB2 => AB2 = BC2 - AC2 => AB2 = 156,25 - 100 = 56,25 => AB = 7,5 cm Vậy tam giỏc ABC cú: AB = 7,5 cm; AC = 10 cm; BC = 12,5 cm. 0, 5 1,0 1,0 2 a) Ta cú cos200 = sin700; cos400 = sin500. Lại cú 200 sin200<sin500<sin550<sin700 Hay sin200 < cos400 < sin550 < cos200 b) Ta cú cotan600 = tan300; cotan650 = tan 250. Mà 250<300<500<700 => tan250 < tan 300 < tan 500 < tan 700 hay cotan650 < cotan 600 < tan500 < tan 700 1,0 0,5 1,0 0,5 3 Hỡnh vẽ đỳng cho 0,5 điểm a) Xột tam giỏc ABC vuụng tại A cú AH là đường cao. ỏp dụng hệ thức h2 = b'.c' ta được. AH2 = BH.CH = 4,5.2 = 9 => AH = 3 cm. b) Xột tam giỏc ACH vuụng tại H cú AH = 3 cm; CH = 4,5 cm => => 1,5 2,0 4/ Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra: Ngày soạn: 12/10/2018 Lớp 9A Tiết theo TKB 1 Ngày dạy: 17/10/2018 Chương II đường tròn Tiết 18 sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa đường tròn, hình tròn và các cách xác định một đường tròn. Nắm được các tính chất của đường tròn và thấy được sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn Kỹ năng: Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm và ba điểm cho trước. Từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác. Biết cách xác định tâm của đường tròn. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc. Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa. HS: SGK-thước thẳng-com pa Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu chương II (3 phút) GV giới thiệu 4 chủ đề của chương: Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác 2. Hoạt động 2: Nhắc lại về đường tròn (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm (O;R) -Nêu định nghĩa đường tròn? -GV đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đ/v (O; R) -HS vẽ hình vào vở và nêu định nghĩa đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn: Kí hiệu: (O) hoặc (O; R) -Em hãy cho biết các hệ thức l/kệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của (O; R) trong từng trường hợp? -GV yêu cầu HS làm ?1-SGK (đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV kết luận. Học sinh làm ?1 vào vở -Một HS đứng tại chỗ làm miệng bài toán ?1: H nằm ngoài đường tròn (O) OH > R -K nằm trong đường tròn (O) OK < R -Xét có OH > OK (q.hệ cạnh ...) 3. Hoạt động 3: Cách xác định đường tròn (10 phút) H: Một đường tròn được xđ khi biết những yếu tố nào? GV: Hoặc biết yếu tố nào khác mà vẫn xác định được đường tròn? -GV yêu cầu HS làm ?2-SGK -Nêu cách làm? -Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào? -Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó? -Vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy? -Vậy qua bao nhiêu điểm xác định 1 đường tròn duy nhất? -Khi 3 điểm thẳng hàng thì vẽ được mấy đường tròn đi qua? Vì sao? -GV giới thiệu kn đường tròn ngoại tiếp tam giác -GV yêu cầu H làm BT2-sgk GV kết luận. HS: Khi biết tâm và bán kính HS: Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn HS nêu cách vẽ đường tròn đi qua 2 điểm -Một HS lên bảng vẽ, HS vẽ hình vào vở và n/xét HS suy nghĩ thảo luận, nêu cách vẽ đường tròn đi qua 3 điểm ko thẳng hàng HS: Chỉ vẽ được 1 đường tròn HS: Ko vẽ được. Vì đường T2 của AB, BC, AC không giao nhau -HS làm bài 2 (SGK) 2. Cách xđ một đường tròn ?2: Có vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B -Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB ?3: KL: Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được 1 đường tròn *Chú ý: SGK Bài 2 (SGK) (1) - (5); (2) - (6); (3)- (4) 4. Hoạt động 4: Tính chất đối xứng của đường tròn (12 phút) -GV yêu cầu HS làm ?4-SGK Vậy đường tròn có tâm đối xứng không? Là điểm nào? -GV nêu kết luận. -GV lấy miếng bìa hình tròn yêu cầu HS vẽ 1 đt đi qua tâm của miếng bìa +Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đt vừa vẽ -Có nhận xét gì? -Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng? GV kết luận. -Học sinh làm ?4 (SGK) -Một HS lên bảng thực hiện nhận xét được: OA = OA’ mà OA = R nên OA’ = R HS thực hiện theo hướng dẫn của GV HS: Hai phần miếng bìa trùng nhau Đường tròn là hình có tâm đối xứng HS: Có vô số 3. Tâm đối xứng: O là tâm đối xứng của đường tròn (O) *Kết luận: SGK 4. Trục đối xứng: Đường kính AB là trục đx của đường tròn (O) *Kết luận: SGK Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc định nghĩa đường tròn, các cách xác dịnh 1 đường tròn và tính chất đối xứng của đường tròn BTVN: 1, 3, 4 (SGK) và 3, 4, 5 (SBT) Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 19/10/2018 Lớp 9A Tiết theo TKB 4 Ngày dạy: 23/10/2018 Tiết 19 luyện tập Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận hình học Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc. Năng lực: Giải quyết vấn đề, giao tiếp,tự học, hợp tác. Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa HS: SGK-thước thẳng-com pa Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) HS1: a) Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào? b) Cho ba điểm không thẳng hàng, hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này HS2: Chữa bài tập 3b, (SGK-100) 2. Hoạt động 2: Luyện bài tập làm nhanh, trắc nghiệm (12 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng H: Đề bài yêu cầu c/m gì? -Giả sử ta đã có A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn. Khi đó tâm đường tròn đó là điểm nào? Vì sao? +)Bán kinh OA = ? -GV đưa hình vẽ lên bảng phụ H: Biển nào có tâm đối xứng? Biển nào có trục đối xứng? -GV dùng bảng phụ nêu bài 7 Hãy nối các ý để được khẳng định đúng? -GV nêu BT 4 (SBT) yêu cầu HS cho biết đúng hay sai GV kết luận. -HS đọc đề bài, nêu cách vẽ hình của bìa tập HS: CM: A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn và tìm bk của đường tròn đó HS: là điểm O (giao điểm của hai đường chéo) -HS quan sát hình vẽ và chỉ ra hình nào có tâm đx, hình nào có trục đx (kèm theo gi/th) HS đọc kỹ đề bài, thảo luận nhóm và nêu ý kiến HS đọc kỹ đề bài, chọn đáp án đúng Bài 1 (SGK-99) Ta có OA = OB = OC = OD (Tính chất hình chữ nhật) Bài 6 (SGK-100) -H.58 (SGK) có tâm đối xứng và trục đối xứng -H.59 (SGK) có trục đối xứng và ko có tâm đối xứng Bài 7 (SGK-101) với (4) với (6) với (5) Bài 4 (SBT-128) Đúng. b) Sai. c) Sai 3. Hoạt động 3: Luyện bài tập dạng tự luận (20 phút) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 8 (SGK) -GV vẽ hình dựng tạm, yêu cầu HS phân tích bài toán để tìm ra cách xác định tâm O H: Điểm O phải thỏa mãn những yêu cầu gì của BT? -Từ đó hãy nêu cách dựng hình của bài toán? -GV yêu cầu HS chứng minh hình vừa dựng thỏa mãn yêu cầu của BT GV nêu bài tập: Cho đều có a = 3cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp bằng bao nhiêu? -Giả sử (O) ngoại tiếp tam giác đều ABC, khi đó điểm O có những tính chất gì? -Hãy nêu cách tính OA? -Ngoài ra GV có thể h/dẫn HS cách tính khác OA = ? OH = ? HC = ? + đ.lí Py-ta-go GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận -HS quan sát hình dựng tạm, nêu cách dựng hình và dựng hình vào vở HS: và OB = OC -Một HS đứng tại chỗ nêu cách dựng hình -Một HS khác lên bảng dựng hình và c/m hình vừa dựng thỏa mãn yêu cầu của BT -HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở và hoạt động nhóm tìm lời giải của BT HS n/xét được: O là giao của các đường trung tuyến, phân giác, đường cao, .... HS: OA = ? AH = ? -HS có thể làm theo cách khác để tìm OA Bài 8 (SGK) *Cách dựng: -Dựng góc nhọn xAy -Trên Ax lấy 2 điểm B và C -Dựng đường trung trực của đoạn thẳng BC, cắt Ay tại điểm O -Dựng đường tròn (O; OB) *Chứng minh: -Vì O thuộc đường trung trực của đoạn BC => OB = OC =R mà (theo cách dựng) Vậy (O; OB) là đường tròn cần dựng Bài tập: đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp =>O là giao của các đường phân giác, trung tuyến, đường cao,... -Xét có: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ôn lại các định lí đã học và xem lại các dạng bài tập đã chữa BTVN: 6, 8, 9, 11, 13 (SBT) Đọc trước bài: Đường kính và dây của đường tròn Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 20/10/2018 Lớp 9A Tiết theo TKB 4 Ngày dạy: 24/10/2018 Tiết 20 đường kính và dây của đường tròn Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập mệnh đề đảo, kỹ năng suy luận và chứng minh hình học Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc. Năng lực: Phát hiện, giải quyết vấn đề, giao tiếp,tự học, hợp tác. Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu. HS: SGK-thước thẳng-com pa Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (6 phút) HS1: Vẽ đường tròn ngoại tiếp trong các trường hợp: a) nhọn b) vuông tại A c) tù (Â > 900) -Nêu rõ vị trí tâm của đường tròn ngoại tiếp đối với ? GV (ĐVĐ) -> vào bài 2. Hoạt động 2: So sánh độ dài của đường kính và dây (14 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài toán (SGK) H: Đường kính AB có phải là dây của đường tròn không? GV yêu cầu HS xét bài toán trong 2 TH *dây AB là đường kính *dây AB không là đường kính -Từ bài toán này ta rút ra nhận xét gì về độ lớn của đường kính? -GV nêu bài tập (SGK) (vẽ sẵn hình trên bảng phụ) Nêu cách c/m 4 điểm B, C, H, K cùng thuộc 1 đường tròn? -Khi đó hãy so sánh độ lớn của HK và BC? Giải thích vì sao? GV kết luận. -HS đọc đề bài bài toán-SGK HS nhận xét được AB cũng là một dây của đường tròn HS vẽ và so sánh độ dài của AB với 2R trong 2 trường hợp (R: bán kinh của (O)) HS phát biểu nội dung đ/lý 1 HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở -HS nêu cách c/m 4 điểm B, C, H, K cùng thuộc 1 đg tròn HS n/xét được: HK là dây ko đi qua tâm, BC là đường kính của (I) HK < BC 1. So sánh độ dài đường .... Bài toán: (SGK) *TH1: AB = 2R *TH2: -Xét có: (bất đẳng thức tam giác) Vậy BT: Cho . Các đường cao BH, CK CMR: B, C, H, K cùng thuộc một đường tròn Giải: Gọi I là TĐ của BC -Xét có HI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC -Tương tự ta có: B, H, C, K cùng thuộc đường tròn 3. Hoạt động 3: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây (23 phút) -GV vẽ (O; R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh độ dài IC và ID? -Gọi một HS đứng tại chỗ làm miệng bài toán -Nếu CD là đường kính thì kết quả này còn đúng không? -Qua k/q bài toán trên rút ra kết luận gì? -Ngược lại nếu đường kính đi qua TĐ của dây, có vuông góc với dây đó không? Vẽ hình minh họa? Vậy mệnh đề đảo của định lí 2 này đúng hay sai? -Có thể đúng trong trường hợp nào? -GV giới thiệu định lý 3 và yêu cầu học sinh làm ?2-SGK -Hình vẽ cho ta biết điều gì? -Nêu cách tính độ dài dây AB GV kết luận. Học sinh vẽ hình vào vở và thực hiện so sánh IC và ID -Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán HS nhận xét được nếu CD là đường kính thì k/q vẫn đúng -HS phát biểu định lí 2 -HS trả lời câu hỏi và vẽ hình minh họa cho từng TH (kèm theo giải thích) HS: Mệnh để đảo của đ.lí 2 sai. Chỉ đúng trong TH dây không đi qua tâm -HS đọc định lí 3 và thực hiện ?2 vào vở HS đọc hình vẽ, vẽ hình vào vở HS: Trước hết tính được AM từ đó suy ra AB = 2AM 2. Quan hệ vuông góc giữa .. -Xét có OC = OD = R cân tại O mà OI là đường trung tuyến IC = ID +)Nếu tại O OC = OD *Định lý 2: SGK *Định lý 3: SGK ?2: Tính AB? AB là dây không đi qua tâm -Xét có Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc định lý về mối quan hệ giữa đường kính và dây BTVN: 10, 11 (SGK) và 16, 18, 19, 20, 21 (SBT) Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................................... .................................................................................................................................................. Ngày soạn: 25/10/2018 Lớp 9A Tiết theo TKB 4 Ngày dạy: 30/10/2018 Tiết 21 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh phát biểu được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn. Biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài 2 dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây Kỹ năng: Vẽ được hình, so sánh được đồ dài các dây, các khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn. Thái độ: Tuân thủ sự hướng dẫn của giáo viên. Năng lực: Giải quyết vấn đề, giao tiếp,tự học. Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa. HS: SGK-thước thẳng-com pa Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài toán (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán (SGK) CM: ? -GV gọi một HS đứng tại chỗ làm miệng bài toán, GV ghi bảng H: KL của BT trên còn đúng không nếu 1 dây hoặc 2 dây là đường kính của đg tròn? GV kết luận. -HS đọc đề bài bài toán (SGK HS áp dụng định lí Py-ta-go để làm bài tập -Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán. HS cả lớp theo dõi HS nhận xét và c/m được KL của BT trên vẫn đúng ... 1. Bài toán: -Xét có: -Xét có: 2. Hoạt động 2: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (25 phút) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) -Nếu thì dẫn đến 2 đoạn nào bằng nhau? Vì sao? -Tương tự GV gọi một HS lên bảng làm phần b -Qua ?1 này rút ra kết luận gì? -GV giới thiệu và nhấn mạnh nội dung định lí 1 -Nếu AB > CD thì có n/xét gì về 2 đoạn OH và OK? -Ngược lại nếu OH < OK thì có n/xét gì về 2 đoạn AB, CD -GV giới thiệu định lí 2 và yêu cầu HS làm ?3 -Biết OD > OE; OE = OF. Hãy so sánh BC và AC? -Có nhận xét gì về ? GV kết luận. Học sinh đọc yêu cầu ?1 HS nêu nhận xét và chứng minh được: nếu thì HB = KD -> -Một HS lên bảng chứng minh phần b, -HS phát biểu nội dung định lí 1 (SGK) HS trao đổi, thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi -HS phát biểu nội dung định lí 2 (SGK) HS nhận xét và c/m được O là tâm đường tròn ngoại tiếp HS: cân tại C vì có AC = BC 2. L/hệ giữa dây và k/cách .. ?1: Chứng minh rằng: a) Nếu thì Ta có: Theo đ.lí đường kính vuông góc với dây và -Nếu Mà b) Nếu thì -Nếu Mà hay *Định lý 1: SGK-105 ?2: *Định lý 2: SGK-105 ?3: Vì O là giao điểm 3 đường trung trực của (gt) O là tâm đường tròn ngoại tiếp : Có Có 3. Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố (8 phút) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình ghi GT-KL của bài 12 (SGK) -Nêu cách tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB ? -Nêu cách c/m AB = CD? GV kết luận -Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 12 (SGK) HS: Hạ tại H ->Tính OH (định lí Pytago) HS: AB = CD OH = OK HOKI là hình chữ nhật Bài 12 a) Kẻ tại H Ta có: -Xét có: b) Kẻ tại K Tứ giác HOKI có: HOKI là hình chữ nhật Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây BTVN: 13, 14, 15 (SGK) Ngày soạn: 28/10/2018 Lớp 9A 9A Tiết theo TKB 4 4 Ngày dạy: 03/11/2018 06/11/2018 Tiết 22+23 luyện tập Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố các định lí về dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Biết áp dụng các định lí đã học vào làm các bài tập áp dụng Kỹ năng: Học sinh biết và so sánh hai đoạn thẳng một cách thành thạo. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh hình học. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc. Năng lực: Gải quyết vấn đề, giao tiếp,tự học, hợp tác. Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa. HS: SGK-thước thẳng-com pa Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Phát biểu định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Chữa bài 13 (SGK) 2. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 14 (SGK) -GV vẽ hình lên bảng -Hãy tính độ dài dây CD? Nêu cách tính? -Gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập -Cho HS lớp nhận xét bài làm của bạn -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm tiếp bài tập 15 Biết AB > CD. Hãy so sánh OH và OK? -So sánh ME và MF ? -Từ đó hãy so sánh MH và MK ? -Cho biết các kiến thức đã áp dụng để làm bài tập? -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 16 (SGK) -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình của bài tập -Để so sánh độ dài của hai dây BC và EF ta làm ntn? -Có nhận xét gì về khoảng cách từ tâm O đến hai dây BC và EF ? Vì sao? GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài và vẽ hình của bài 14 (SGK) vào vở HS: CD = ? KC = ? OK = ? OH = ? .................. -Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập -HS lớp nhận xét bài bạn -HS đọc đề bài và làm tiếp bài 15 (SGK) HS nhận xét và so sánh được OH < OK -HS nhận xét và chứng minh được ME > MF -HS nhận xét và chứng minh được MH > MK HS trả lời câu hỏi của GV -HS đọc đề bài và vẽ hình của bài 16 (SGK) vào vở -Một HS lên bảng vẽ hình BT HS: ta đi so sánh khoảng cách từ tâm O đến 2 dây (so sánh OA và OK) HS nhận xét và chứng minh được OA > OK (q.hệ giữa cạnh và góc trong tam giác) Bài 14 (SGK) Tính độ dài dây CD? Giải: Từ O kẻ và và (t/c đường kính và dây) -Xét có: ; -Xét có: Vậy Bài 15 (SGK) Cho biết: AB > CD. Hãy so sánh các độ dài: a) OH và OK -Xét (O; r) có AB > CD (gt) OH < OK (l/hệ giữa dây và k/cách từ tâm đến dây) b) ME và MF: -Xét (O; R) có OH < OK ME > MF (l/hệ giữa dây..) c) MH và MK Mà ME > MF (phần b) Bài 16 (SGK) -Kẻ tại K -Xét có: OA > OK (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác) Do đó: BC < EF (Liên hệ giữa đường kính và dây) Hướng dẫn về nhà Xem lại các dạng bài tập đã chữa BTVN: 24, 25, 27, 29, 31 (SBT) Đọc trước bài: “Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn” Ngày soạn: 02/11/2018 Lớp 9A Tiết theo TKB 4 Ngày dạy: 07/11/2018 Tiết 24 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn khi biết số điểm chung của chúng là 0; 1; 2. Biết vận dụng các kiến thức được học để nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (22 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Hãy nêu các vị trí tương đối của 2 đường thẳng? -Vậy giữa đt và đường tròn có mấy vị trí tương đối? Mỗi TH có mấy điểm chung? -GV vẽ 1 đường tròn lên bảng dùng que thẳng làm hình ảnh đt di chuyển cho HS thấy các vị trí tương đối của đ/thẳng và đường tròn H: Vì sao một đt và 1 đường tròn ko thể có nhiều hơn hai điểm chung? -Khi nào nói đ/thẳng a và đg tròn (O) cắt nhau? -Có nhận xét gì về k/cách từ tâm đường tròn đến đ/thẳng so với bk của (O)? -Nêu cách tính AH, HB theo R và OH? -GV giới thiệu trường hợp đt a và đg tròn (O) tiếp xúc nhau các k/n tiếp tuyến, tiếp điểm -Có nhận xét gì về k/cách từ tâm đến đ/thẳng a và bk (O)? -GV giới thiệu đ.lý (SGK) -Khi nào đ/thẳng a và đg tròn không có điểm chung? -Có nhận xét gì về k/cách từ tâm đến đ/thẳng a và bk (O)? GV kết luận. HS: song song, cắt nhau, trùng nhau -HS trả lời câu hỏi của GV -HS quan sát, theo dõi và chỉ ra số điểm chung của đt và đường tròn trong mỗi TH -HS trả lời ?1 (SGK) HS: .....khi chúng có 2 điểm chung HS n/xét và so

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12450535.doc