Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 6

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của các tỉ số lượng giác và nhớ công thức tính các tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác vuông. Nắm được các giá trị lượng giác của một số góc nhọn đặc biệt( 300; 450; 600).

2. Kỹ năng: Biết vận dụng linh hoạt được các mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, góc phụ nhau.

3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế.

4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực

 - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm.

 - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

II. Chuẩn bị:

 GV: SGK, các loại thước, bảng phụ, nam châm.

 HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.

 

doc10 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 NS: 19/8/18 Tiết: 1 - 2 ND: 22 - 25/8/18 Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền; Một số hệ thức liên quan tới đường cao. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức vào việc tìm yếu tố chưa biết về cạnh và góc trong tam giác vuông. Bước đầu tập suy luận về hệ thức trong tam giác vuông 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế. 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cả lớp nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Hs nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nêu mục tiêu bài học. GV: Cho HS đọc nội dung HĐKĐ và thực hiện theo yêu cầu HS: Làm theo các bước như SHD. HS: Thực hiện và báo cáo.... B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1aT58 + Nhắc lại: Hình chiếu, đường xiên, tam giác đồng dạng HS: HĐ cá nhân và trả lời Tam giaùc vuoâng ABC vaø tam giaùc vuoâng HAC coù = = 900 Vaø chung Þ r ABC ~ r HAC ( g - g ) Þ = Þ AC2 = BC.HC Hay b2 = a.b’ GV: Kiểm tra các hs và nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các hs. GV: Cho HS đọc nội dung 1.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 1b 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 1a. Ví dụ: Ta chöùng minh: b2 = a.b’ hay AC2 = BC . H C c2 = a.c’ hay AB2 = BC . H B 1b. Định lí 1: (shdT58) r ABC vuoâng taïi A ; AH ñöôøng cao Þ b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ GV: Cho HS đọc nội dung 1c và thực hiện theo yêu cầu? HS: Làm theo các bước như SHD 1c. Áp dụng (Bài tập 1) Áp dụng công thức b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ cho tam giác vuông ABC đường cao AH, khi đó AB2 = BH.BC => 62 = x.10 => x = 36/10 = 3.6 Tương tự y = BC - BH = 10 - 3.6 = 6.4 GV: Cho HS đọc nội dung 2a.b HS: Đọc nội dung 2a.b HS: Thảo luận nhóm cặp đôi GV:Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao 2a. Ví dụT59. (g.g) AH2 = CH.BH => h2 = c'.b' 2b. Định lí 2: (shd T59) h2 = b’ . c’ Ví dụ: Áp dụng công thức h2 = b’ . c’ suy ra x2 = 4.9 = 36 => x = 6 GV: Cho HS đọc nội dung 2c. HS: Đọc nội dung và trả lời các ý trong mục 2c GV: Yêu cầu hs đọc và ghi nhớ mục 2d. GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu 2d. HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 2c. Định lí 3: (shd T60) bc = ah Bài tập 3(shd T60) Theo pytago BC2 = AB2 + AC2 = 36+64=100 => BC = 10 áp dụng công thức bc=ah AB. AC = AH. BC => AH = 6.8/10 = 4.8 2d. Định lí 4(shd T60) C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T85-86. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 T 61 - 62 D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 2 T 61 Tuần: 2 NS: 26/8/18 Tiết: 3 - 4 ND: 28/8 - 01/9/18 §2. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền; Một số hệ thức liên quan tới đường cao. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức vào việc tìm yếu tố chưa biết về cạnh và góc trong tam giác vuông. Bước đầu tập suy luận về hệ thức trong tam giác vuông 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế. 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: C: HĐ LUYỆN TẬP Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Với hình vẽ bên các em tìm x,y ntn? HS: Dựa vào công thức 1;2 SHD để làm bài tập này. HS: Thực hiện và báo cáo.... Bài 1. GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần a, b + Nhắc lại: Hình chiếu, đường xiên và các công thức 1-4 bài học trước. HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Vậy từ CT trên có thể vận dụng vào làm bài tập được k? HS:... Bài 2. a)Tam giác vuông ABC có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền .Vì HB = HC = x Þ AH = BH = HC = Hay x = 2 b ) T/g vuông AHB có : AB = Hay : y = = 2. GV: Ghi đề bài trên bảng phụ và Cho HS đọc nội dung bài 3 và thực hiện theo yêu cầu? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình ? Để chứng minh DIL là một tam giác cân ta cần chứng minh điều gì? Vì sao ? ? Tại sao DI = DL ? c)Chứng minh tổng không đổi Khi I thay đổi trên cạnh AB. Bài tập 3. a)Xét 2 tam giác vuông DAI và DCL có : DA = DC ( cạnh hình vuông ) ( cùng phụ với ) Þ r DAI = r DIL Þ DI = DL Þ r DIL cân b) ta có : = Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, vậy : = không đổi Þ = không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB GV: Cho hình vẽ, tính độ dài AB? HS: Các nhóm HĐ và báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm GV: Các bài trong SHD các em có thể làm tương tự , lưu ý vận dụng các hệ thức một cách linh hoạt Bài 4. Áp dụng thực tế Trong tam giác vuông ABE có : BE = CD = 10cm ; AE = AD – ED = 8 – 4 = 4 m AB = (đ.lýPytago ) = » 10,77(m) D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 2 T 65 Tuần: 3 NS: 02 /9/18 Tiết: 5 - 6 ND: 08 - 11/9/18 §3. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của các tỉ số lượng giác và nhớ công thức tính các tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác vuông. Nắm được các giá trị lượng giác của một số góc nhọn đặc biệt( 300; 450; 600). 2. Kỹ năng: Biết vận dụng linh hoạt được các mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, góc phụ nhau... 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế. 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, các loại thước, bảng phụ, nam châm. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cả lớp nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Hs nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nêu mục tiêu bài học. GV: Cho HS đọc nội dung HĐKĐ và thực hiện theo yêu cầu HS: Làm theo các bước như SHD. HS: Thực hiện và báo cáo.... B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1aT67. Hoặc cho hình vẽ bài toán sau và thực hiện Xét tam giác ABC vuông tại A có.Chứng minh a) =450 b) = 600 HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các hs. GV: Cho HS đọc nội dung 1.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 1b GV: Chỉ vào tam giác vuông ABC , xét góc nhọn B và giới thiệu : AB gọi là cạnh kề , AC là cạnh đối của góc B, BC là cạnh huyền. GV: 2 tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ? HS :Khi có 1 cặp góc nhọn bằng nhau hoặc tỉ số giữa cạnh đối và kề hoặc tỉ số giữa cạnh kề và đối , giữa cạnh đối và huyền của 1 cặp góc nhọn của 2 tam giác vuông bằng nhau. GV: Ngược lại khi 2 tam giác vuông đồng dạng có 2 góc nhọn tương ứng bằng nhau thì tương ứng với mỗi cặp góc nhọn ,tỉ số giữa cạnh kề và đối , giữa cạnh đối và huyềnlà như nhau. Vậy trong tam giác vuông tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó . GV: Chốt lại: Qua ví dụ ta thấy rõ độ lớn của góc nhọn trong tam giác vuông phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó và ngược lại .Tương tự độ lớn của góc nhọn trong tam giác vuông phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối , cạnh đối và cạnh huỵền, cạnh kề và cạnh huỵền.các tỉ số này chỉ thay đổi khi góc nhọn đang xét thay đổi và chúng ta gọi là tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn 1a. Ví dụ: ... a) = 450r ABC vuông cân AB = AB *Ngược lại nếu AB = AB r ABC vuông cân = 450 b) BC = 2 AB *Ngược lại nếu Gọi Mlà trung điểm của BC r AMB đều =600 b) Định nghĩa : (SGK) Trong tam giác vuông ABC với góc nhọn B bằng ta có : Nhận xét : + Tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn dương + sin < 1 và cos < 1 GV: Cho HS đọc nội dung 1c và thực hiện theo yêu cầu? HS: Làm theo các bước như SHD 1c. Áp dụng (Bài tập 1) GV: Cho HS đọc nội dung 2a HS: Đọc nội dung 2a HS: Thảo luận nhóm cặp đôi để tìm ra các tỉ số lượng giác và nhận xét theo yêu cầu bài toán. GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm Vậy khi hai góc phụ nhau, các tỉ số lượng giác của chúng có mối liên hệ gì ? 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 2a. Ví dụ T68. Sin = sin = Cos = cos = Tg = tg = Cotg = cotg = Vậy sin = cos ; cos = sin Tg = cotg ; cotg = tg 2b. Định lí 2: (shd T68) GV: Cho HS đọc nội dung 2c. HS: Đọc nội dung và trả lời các ý trong mục 2c GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu hai bài toán. HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm GV: Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặt biệt , , GV: Gọi HS đọc lại bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 2c. Bài tập 2; 3: (shd T68 - 69) Góc phụ với góc ; Góc phụ với góc sin 300 = cos 600 = ; cos 300 = sin 600 = tg 300 = cotg 600 = ; cotg 300 = tg 600 = C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T 69. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 T 69 D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 2 T 70 Tuần: 4 NS: 9 /9/18 Tiết: 7 - 8 ND: 15 - 18/9/18 §4. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ TÍNH TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của các tỉ số lượng giác và nhớ công thức tính các tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác vuông. Nắm được các giá trị lượng giác của một số góc nhọn đặc biệt( 300; 450; 600). 2. Kỹ năng: Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính các tie số lượng giác của góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế. 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, các loại thước, bảng phụ, nam châm, máy tính cầm tay. HS: Dụng cụ học tập,máy tính cầm tay. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cả lớp nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Hs nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nêu mục tiêu bài học. GV: Cho HS đọc nội dung HĐKĐ và thực hiện theo yêu cầu HS: Làm theo các bước như SHD. HS: Thực hiện và báo cáo.... B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1T70. Hoặc cho hình vẽ bài toán sau và thực hiện HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các hs. Ta có thể sử dụng MTBT để tìm góc nhọn (máy fx 220). Ta lần lượt nhấn các phím khi đó màn hình xuất hiện 51 36 2.17 nghĩa là 51036’2,17’’51036’ GV nhấn mạnh cho hs: Muốn tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó sau khi đã nhấn số đã cho cần nhấn tiếp Để tìm khi biết cos Để tìm khi biết sin Để tìm khi biết tg Để tìm khi biết cotg Gv: Cho hs đọc ghi nhớ nội dung 2 1. Ví dụ: (sgkT70) Bài 1: Các tỉ số lượng giác sau ( làm tròn đến chữ số t/ phân thứ 3): Bài 2: Số đo của góc nhọn (làm tròn đến phút ) biết : Minh họa cho cách bấm +) Cos =0,5547 Màn hính xuất hiện số 56 18 35.81 560 +) Với máy fx 500 ta nhấn các phím sau: sin = 0,7837 suy ra 51036’ ta bấm 2. Cách tính tỉ số lượng giác của một góc và tìm số đo góc nhọn. (sgk T71) GV: Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặt biệt , , GV: Gọi HS đọc lại bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt Góc phụ với góc ; Góc phụ với góc sin 300 = cos 600 = ; cos 300 = sin 600 = tg 300 = cotg 600 = ; cotg 300 = tg 600 = C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T 72. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 T 72 D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 2 T 73

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12412953.doc
Tài liệu liên quan