I . Mục tiêu :
HS biết xác định chiều cao của 1 vật mà không thể lên điểm cao nhất của nó, Xác định khoảng cách
Rèn kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể
II . Phương tiện : GV : Thước , máy tính bỏ túi, giác kế, êke đạc (bộ thực hành )
HS : Ôn đ/n tỉ số lượng giác, máy tính bỏ túi, thước cuộn.
III . Tiến trình dạy học:
1) Ổn định :
2) 2) Kiểm tra:
? Nêu lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ?
3) Bài thực hành
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 13 : luyện tập
I . Mục tiêu :
HS tiếp tục vận dụng các hệ thức vào giải tam giác vuông
HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng, dùng máy tính bỏ túi.
HS biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng của các TSLG để giải các bài toán thực tế.
II . Phương tiện : GV : Thước , máy tính bỏ túi, lựa chọn bài tập chữa
HS : Ôn đ/n tỉ số lượng giác, máy tính bỏ túi, thước, làm bài tập
III . Tiến trình lờn lớp:
ổn định
Kiểm tra:
? Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Tam giác ABC vuông tại A cạnh huyền a, cạnh góc vuông b, c. Khi đó
a) b = a. sin B b) b = a. cos B c) c = a.tg C
d) c = b. tg C e) b = a. cos C f) b = c. cotg C
(a, d, e, f đúng ; b, c sai)
Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV đưa bài tập trên bảng phụ
GV bổ xung sửa sai – nhấn mạnh tìm cạnh góc vuông dựa vào hệ thức; tìm cạnh huyền dựa vào định lý Pitago hoặc hệ thức
Lưu ý lựa chọn hệ thức cho phù hợp
1 HS lên bảng thực hiện
HS cả lớp cùng làm và nhận xét
HS nghe hiểu
Bài tập: Tìm x, y trong hình vẽ
Giải
Xét D ACP có góc P = 1v;
góc A = 300 ; AC = 8cm
ị x = CP = AC. sin 300 = 8. = 4(cm)
Xét D PCB có góc P = 1v ;
góc C = 600 ; CP = 4cm
ị y = CB = = 4 : = 8 (cm)
Hoạt động 2: Luyện tập
GV yêu cầu HS biểu diễn bài toán bằng hình vẽ
? Muốn tính góc a ta làm như thế nào ?
GV yêu cầu HS lên thực hiện
GVnhận xét – chốt lại cách làm
? Trong bài tập trên nêu yêu cầu tìm thêm các yếu tố còn lại thì bài toán trở về dạng nào ?
? Hãy tính góc C = ? , AB = ?
GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ yêu cầu HS vẽ vào vở
? Theo hình vẽ ta tính AB theo công thức nào ? vì sao ?
GV yêu cầu HS tính
? Có cách nào khác để tính AB không ?
GV lưu ý HS nên chọn cách tính nhanh nhất để tính
? Tính góc ADC ntn ?
GV gợi ý
? Tam giác ACD có là tam giác vuông không ?
? Vậy làm thế nào để áp dụng hệ thức tính được góc ADC ?
? Nêu cách tạo tam giác vuông ?
? Để tính góc ADC cần tính cạnh nào ?
GV yêu cầu HS thực hiện tính AH ?
GV yêu cầu HS thảo luận trình bày bài tập 31
GV- HS nhận xét qua bảng nhóm
? Qua bài tập trên để tìm được số đo cạnh, góc trong hình vẽ của bài toán trên cần làm gì ?
GVchốt lại các dạng bài đã làm
- Nếu bài cho là tam giác vuông rồi thì áp dụng ngay các hệ thức
- Nếu bài yêu cầu tìm các yếu tố chưa thuộc vào tam giác vuông phải kẻ thêm hình phụ để đưa các yếu tố vào tam giác vuông sau đó áp dụng hệ thức
HS đọc đề
HS vẽ hình
HS áp dụng TSLG
HS lên bảng thực hiện
HS giải tam giác vuông
HS C = 900 – 38037’; AC = BC. sin a hoặc AC2 = BC2 – AB2
HS đọc bài tập
HS vẽ hình vào vở và ghi gt – kl
HS hệ thức vì gắn vào D vuông ABC
HS trả lời miệng
HS AB = AC. cosBAC
HS nêu cách tính
HS không là tam giác vuông
HS tạo ra tam giác vuông
S kẻ AH ^ CD
HS AH
HS nêu cách tính AH
HS hoạt động nhóm
HS kẻ thêm đường vuông góc để đưa về giải tam giác vuông
HS nghe hiểu
Bài tập 29 / 89 – sgk
Giải
Cos a = = ằ 0,78125
ị a ằ 38037’
vậy dòng nước đẩy đò lệch đi 1 góc 38037’
Bài tập 31/ 89 – sgk
Tứ giác ABCD
có AC = 8 cm
AD = 9,6 cm
Góc ABC = 900
Góc BCA = 540
Góc ACD = 740
AB = ?
góc ADC = ?
Giải
a) Xét D ACB có góc B = 1v ta có
AB = AC. Sin C = 8. sin 540
ằ 8 . 0,8090 ằ 6,472
b) Kẻ AH ^ CD tại H
xét D ACH có góc H = 1V
ị AH = AC. sin C = 8. sin740
ằ 8. 0,9613 ằ = 7,690
Xét D AHD có góc H = 1v
ta có sin D = ằ 0,8010
ị góc D ằ 53018’ ằ 530
4) Củng cố
Tính cạnh góc vuông bằng Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc cosin góc kề. Cạnh góc vuông kia nhân tg góc đối hoặc cotg góc kề
Cạnh huyền có thể áp dụng hệ thức hoặc định lý Pitago.
5)Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc các TSLG của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Làm bài tập 32(sgk- 89 ) 55; 57; 58 (sbt – 97 )
Đọc trước bài 5 - chuẩn bị thước cuộn, máy tính, giấy bút, báo cáo thực hành giờ sau thực hành
IV. Đỏnh giỏ
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 14 : ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn - thực hành ngoài trời
I . Mục tiêu :
HS biết xác định chiều cao của 1 vật mà không thể lên điểm cao nhất của nó, Xác định khoảng cách
Rèn kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể
II . Phương tiện : GV : Thước , máy tính bỏ túi, giác kế, êke đạc (bộ thực hành )
HS : Ôn đ/n tỉ số lượng giác, máy tính bỏ túi, thước cuộn.
III . Tiến trình dạy học:
ổn định :
2) Kiểm tra:
? Nêu lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ?
3) Bài thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết ( tiến hành trong lớp )
GV đưa hình 34 (sgk/90) lên bảng và nêu nhiệm vụ: xác định chiều cao của tháp mà không cần lên đỉnh.
GV giới thiệu độ dài AD là chiều cao của tháp khó đo trực tiếp
- 0C là chiều cao giác kế
- CD là khoảng cách từ chân tháp đến chân giác kế
? Theo em qua hình vẽ trên yếu tố nào xác định được ngay và bằng cách nào ?
? Tính AD tiến hành làm như thế nào ?
? Tại sao có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông ?
GV bảng phụ hình 35 (sgk/90)
? Nêu nhiệm vụ ?
GV coi 2 bờ sông là // với nhau chọn điểm B phía bên kia sông làm mốc (có thể 1 cây hoặc 1 vật gì đó mà ta nhìn thấy được)
- Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ.
- Kẻ Ax ^AB , điểm C thuộc Ax
- Đo đoạn AC (giả sử AC = a)
- Đo góc ACB = a
? Làm thế nào để tính được chiều rộng khúc sông ?
GV theo hướng dẫn cho HS thực hành ngoài trời.
HS góc A0B = giác kế, đoạn 0C, CD bằng đo đạc
HS trả lời
HS vì tháp vuông góc với mặt đất. Nên D A0B vuông tại B có 0B = a, góc A0B = a. Vậy AB = a tga
ị AD = AB + BD
= a tga + b
HS - Xác định chiều rộng của khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên bờ
HS nghe, quan sát nắm được các bước thực hiện
HS nêu cách làm
1) Xác định chiều cao
* Cách thực hiện
- Đặt giác kế vuông góc với mặt đất cách chân tháp một khoảng bằng a ( CD = a)
- Đo chiều cao giác kế
(0C = b)
- Đọc trên giác kế số đo góc a ta có
AB = 0B tga
ị AD = AB + BD
= a tga + b
2) Xác định khoảng cách
* Cách thực hiện:
Hai bờ sông coi như song song và AB vuông góc với hai bên bờ. Nên chiều rộng khúc sông là đoạn AB
Ta có D ACB vuông tại A
AC = a, góc ACB = a
ị AB = a.tg a
4) Củng cố:
- Nờu lại cỏch tớnh đó thực hiờn ở nội dung1), 2) của bài học ?
5) Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các kiến thức đã học về TSLG, hệ thức
Chuẩn bị thước cuộn, máy tính bỏ túi , kiến thức liên quan giờ sau ra thực hành ngoài trời.
IV. Đỏnh giỏ :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong I 5 Ung dung thuc te cac ti so luong giac cua goc nhon Thuc hanh ngoai troi_12416103.doc