I . Mục tiêu :
- Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác
- Hệ thống công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Rèn kỹ năng tra bảng, sử dụng máy tính bỏ túi để tìm TSLG của góc nhọn hoặc số đo góc.
II . Phương tiện : GV : bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, bảng phụ, bảng số, máy tính
HS : Ôn tập toàn bộ nội dung chương I
III . Tiến trình lờn lớp:
1) Ổn định :
2) Kiểm tra: Lồng trong bài mới
3)Bài mới: ? Trong chương I ta đã học những kiến thức cơ bản nào ?
GV để hệ thống lại những kiến thức và vận dụng giải các bài tập hôm nay ta đi ôn tập chương I.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 15, 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Ngày soạn: 29/09/2017
Ngàygiảng:
Tiết 15 : ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn - thực hành ngoài trời (tt)
I . Mục tiêu :
HS biết xác định chiều cao của 1 vật mà không thể lên điểm cao nhất của nó, Xác định khoảng cách.
Rèn kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể
II . Phương tiện : GV : Thước , máy tính bỏ túi, giác kế, êke đạc (bộ thực hành )
HS : Ôn đ/n tỉ số lượng giác, máy tính bỏ túi, thước cuộn.
III . Tiến trình lờn lớp:
1) ổn định
2) Kiểm tra: Kiểm tra sự Phương tiện đồ dựng của HS
Bài thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành
GV yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng được phân công
GV kiểm tra cụ thể
GV giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ
Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo
Báo cáo thực hành tiết 14 + 15 hình học – tổ . – lớp
1. Xác định chiều cao
- Hình vẽ
- Kết quả đo
CD =
Góc a =
0C =
- Tính AD = AB + DB =
2. Xác định khoảng cách
- Hình vẽ
- Kết quả đo: kẻ Ax ^ AB
Lấy C thuộc Ax
AC =
Góc a =
ị AB =
điểm thực hành của tổ (GV cho)
TT
Họ tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
(2đ)
ý thức kỷ luật
(3đ)
Kỹ năng thực hành
(5đ)
Tổng số
(10đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhận xét chung (tổ tự đánh giá)
Hoạt động 3: Học sinh thực hành ( tiến hành ngoài trời)
GVđưa HS tới địa điểm thực hành
GV phân công vị trí cho từng tổ
Tổ 1 + nửa tổ 2 đo chiều cao
Tổ 3 + nửa tổ 2 đo khoảng cách
Sau khi đo xong các tổ đổi vị trí cho nhau
GV kiểm tra nhắc nhở kỹ năng thực hành của HS và hướng dẫn HS thêm
GV yêu cầu các tổ làm hai lần để kiểm tra kết quả
Các tổ tiến hành thực hành 2 bài toán
Mỗi tổ cử một thư ký ghi kết quả đo đạc của tổ mình
Thực hành xong thu dọn dụng cụ vệ sinh vào lớp hoàn thành báo cáo
Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo thực hành - nhận xét đánh giá
GV yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo thực hành
Phần tính toán các thành viên đều tham gia và kiểm tra kết quả chung của tổ
GV thu báo cáo: Thông qua báo cáo và thực tế quan sát GV cho điểm từng cá nhân và tổ
GV nhận xét đánh giá giờ thực hành
Các tổ làm báo cáo
Các tổ bình điểm cho các cá nhân theo từng phần
4) Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại cỏch tớnh chiều cao của cõy và khoảng cỏch đó thực hiờn
5) Hướng dẫn:
Ôn tập các kiến thức đã học về TSLG, hệ thức
Làm các câu hỏi ôn tập chương I. Làm bài tập 33; 34; 35 (sgk)
IV. Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 16 : ôn tập chương I
I . Mục tiêu :
- Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác
- Hệ thống công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Rèn kỹ năng tra bảng, sử dụng máy tính bỏ túi để tìm TSLG của góc nhọn hoặc số đo góc.
II . Phương tiện : GV : bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, bảng phụ, bảng số, máy tính
HS : Ôn tập toàn bộ nội dung chương I
III . Tiến trình lờn lớp:
1) ổn định :
2) Kiểm tra: Lồng trong bài mới
3)Bài mới: ? Trong chương I ta đã học những kiến thức cơ bản nào ?
GV để hệ thống lại những kiến thức và vận dụng giải các bài tập hôm nay ta đi ôn tập chương I.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
GV bảng phụ ghi câu hỏi 1,2,3
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm đồng thời
GV – HS nhận xét
? Câu 1,2,3 thể hiện kiến thức nào trong chương I ?
? Cho góc nhọn a ta còn biết thêm tính chất nào của TSLG của góc a ?
GV chốt lại k/thức cơ bản trong C.I GV treo bảng ghi tóm tắt k/ thức cần nhớ (Không ghi đề mục trước)
? Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì TSLG nào tăng ? TSLG nào giảm ?
? Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc, mấy cạnh ?
GV chúng ta vừa hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương I vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập.
HS thực hiện nhóm viết các công thức.
HS nhóm 1,2 câu 1
HS nhóm 3,4 câu 2
HS nhóm 5,6 câu 3
HS lần lượt nêukiến thức cơ bản trong chương I
HS trả lời
HS sin a, tga tăng; cosa, cotga giảm
HS biết hai cạnh hoặc 1góc, 1cạnh
1) Công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
SGK/ 92
2) Định nghĩa TSLG của góc nhọn
SGK / 92
3) Một số tính chất của TSLG
SGK /92
* Cho góc nhọn a ta có
0 < sin a < 1
0 < cos a < 1
sin2a + cos2 a = 1
tga =; cotga =
tga. cotga = 1
Hoạt động 2: Luyện tập
GV bảng phụ ghi bài tập 33, 34
Yêu cầu 2 HS lên thực hiện
? Dựa vào hình vẽ hãy chọn kết quả đúng ?
GV nhận xét bổ xung – chốt kt’
? Để lựa chọn được đáp án đúng trong bài tập trên ta đã vận dụng kiến thức cơ bản nào của chương ?
? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
GV y/cầu 1 HS vẽ hình trên bảng
? Hãy ghi gt – kl ?
? Để chứng minh D ABC vuông tại A biết độ dài 3 cạnh ta c/m ntn ?
GV yêu cầu HS trình bày c/m
? Khi D ABC vuông tại A tính góc B và góc C và AH ntn ?
GV gợi ý tính AH trong tam giác vuông ABC đã biết mấy cạnh ? áp dụng kiến thức nào đã học để tính ?
GV yêu cầu HS trình bày tại chỗ
GV – HS nhận xét.
? Kiến thức vận dụng để làm phần a là kiến thức nào ?
? Ngoài cách tính AH theo cách trên ta còn có cách nào khác để tính AH không ?
GV hướng dẫn HS làm phần b
? Theo đề bài muốn biết điểm M nằm trên đường nào ta làm ntn ?
? Theo đề bài D MBC và D ABC có đặc điểm gì ?
? Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải ntn ?
? Điểm M sẽ nằm ở đâu ?
GV vẽ hình để HS dễ nhận biết
GV yêu cầu HS về nhà trình bày phần b
GV chốt lại toàn bài
? Để giải các bài tập trên ta vận dụng những kiến thức nào ?
HS đọc yêu cầu của đề bài
HS chọn câu trả lời đúng và giải thích
HS : TSLG của góc nhọn
HS đọc đề bài
HS trả lời
HS vẽ hình
HS ghi gt – kl
HS vận dụng định lý Pitago
HS trình bày trên bảng
HS nêu cách tính và trình bày miệng
HS biết 3 cạnh áp dụng HTL
HS trình bày miệng
HS đ/lý Pitago
TSLG, Hệ thức
HS nêu cách khác
1/ h2 = 1/ b2 + 1/c2
HS suy nghĩ
HS cùng diện tích
cùng chung BC
(= AH.BC / 2)
HS đường cao bằng nhau
HS điểm M cách BC một khoảng = AH
HS đ/l Pitago, TSLG, HTL
Bài tập 33 (ssgk/93)
Chọn C
Chọn D
Chọn C
Bài tập 34 (sgk/93)
Chọn C
Chọn C
Bài tập 37 (sgk/94)
DABC
AB = 6cm
AC = 4,5cm
BC = 7,5cm
a. DABC vuông tại A
tính góc B,C, độ dài AH
b. Điểm M ẻ ? mà SMBC = S ABC
CM
a) Xét D ABC có
AB2 + AC2 = 4,52 + 62 = 56,25
BC2 = 7,52 = 56,25
Vậy BC2 = AB2 + AC2
ị D ABC vuông tại A (Đ/l Pitago đảo)
tgB = = 0,75
ị góc B ằ 36052’
Góc C = 900 - 36052’ ằ 5308’
Trong D ABC vuông tại A ta có AH.BC = AB.AC (HTL trong tam giác vuông)
ị AH =
= 3,6(cm)
b) HS tự trình bày ở nhà
4.Củng cố
? Kiến thức cơ trong chương I cần nhớ ?. Các dạng bài tập đã chữa ? kiến thức vận dụng trong từng bài ?
5)Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập theo bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ.
- Làm bài tập 38; 39; 40 (sgk ). Tiếp tục ôn tập chương I. Chuẩn bị bảng số và máy tính bỏ túi.
IV. Rỳt kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- On tap Chuong I He thuc luong trong tam giac vuong_12416104.doc