Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
- GV yêu cầu 2 hs vẽ hình hai phần
- GV gợi ý để 2 hs trình bày c/m
- GV bổ sung sửa sai
- ? Qua bài tập có nhận xét gì về tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ?
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 20: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn : 04/10/2017.
Ngày giảng:
Tiết 20 : Luyện tập
I . Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn , tính chất đối xứng của đường tròn thông qua một số bài tập.
- Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh hình học
II . Phương tiện: GV: Thước; com pa
HS : Thước ;com pa
III- Tiến trình lờn lớp :
ổn định :
Kiểm tra:
? Nêu cách xác định 1 đường tròn ; đường tròn ngoại tiếp tam giác ; nêu các kết luận về tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn ?
Bài mới
Hoạt động của GV
H/ động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
- GV gọi 2 hs đồng thời lên chữa
- GV bổ xung sửa sai
- ? Để c/m các điểm thuộc đường tròn ta c/m như thế nào ?
- GV đưa đề bài tập 7 lên bảng phụ
- GV yêu cầu hs đọc lại sau khi đã nối
- ? Để nối các cột trong bài tập 7 ta làm như thế nào ?
- HS đọc đề bài
- HS 1 chữa bài 1
HS 2 chữa bài 7
HS cả lớp nhận xét
- HS: c/m các điểm cách đều 1 điểm
- HS thực hiện nối
- HS đọc lại
- HS trả lời
Bài tập 1 (99-sgk )
Hỡnh chữ nhật ABCD ; AB = 12cm ; BC = 5cm
A ; B ; C ; D ẻ (0 ; R)
Tính R = ?
Chứng minh
ABCD là h.c.n
Nờn 0A = 0B = 0C = 0D
(t/c h.c.n)
A ; B ; C ; D ẻ (0 ; 0A)
AC = = 13(cm ) (đ/l Pi ta go)
0A = . AC = 6,5 (cm)
Bài tập 7 (101 – sgk )
1) nối với 4)
2) nối với 6)
3) nối với 5)
Hoạt động 2 : Luyện tập
- ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
- GV yêu cầu 2 hs vẽ hình hai phần
- GV gợi ý để 2 hs trình bày c/m
- GV bổ sung sửa sai
- ? Qua bài tập có nhận xét gì về tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ?
- ? Bài toán cho biết gì ? y/cầu gì ?
- ? Dựng đ/tr (0) đi qua B và C sao cho 0 ẻ Ax ta dựng n.t.n?
- GV vẽ phác hình phân tích để hs nêu cách dựng
- GV yêu cầu hs thảo luận
- GV – hs nhận xét bổ xung
- GV lưu ý HS khi làm bài toán dựng hình cần vẽ phác hình để xét xem yếu tố nào dựng trước yêu tố nào dựng sau từ đó nêu rõ các bước dựng.
- HS đọc đề bài
- HS trả lời
- HS1 phần a
HS 2 phần b
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS đọc đề bài
HS trả lời
- HS suy nghĩ và nêu cách dựng
- HS hoạt động nhóm trình bày cách dựng
- HS nghe hiểu
Bài tập 3 (100/ sgk )
a) Xét D ABC
góc A = 90
0B = 0C (gt)
đ 0A là trung tuyến ứng với
cạnh huyền BC đ 0B = 0C = 0A
đ A ; B ; C ẻ (0 ; 0B)
b) Xét D ABC
có 0A = 0B = 0C = R
D ABC có 0A = BC
đ 0A là trung tuyến
ứng 1 cạnh tam giác đ D ABC là tam giác vuông
Bài tập 8 (101/ sgk )
Cách dựng :
Dựng trung trực của BC
Dựng đường tròn (0 ; 0H ) ( 0H là giao của tia Ax và đường trung trực BC )
Ta có 0B = 0C = R đ 0 thuộc trung trực BC Tâm 0 là giao của đường trung trực BC với tia Ay
Củng cố
? Cách xác định 1 đường tròn ? Tính chất đối xứng của đừng tròn ?
? Đường tròn ngoại tiếp tam giác trong 1 số trường hợp : tâm nằm trong , nằm ngoài , nằm trên 1 cạnh của tam giác ?
5) Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các định lý các kết luận của bài 1 . Đọc trước bài 2
Làm bài tập 9 ; (101 sgk ) 6;8;9 ( 129 – sbt) . Đọc bài có thể em chưa biết
IV. Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: 12/10/2017
Ngày giảng:
Tiết 21 : Đường kính và dây của
đường tròn
I . Mục tiêu
HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn , nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây , đường kính đi qua trung điểm 1 dây không đi qua tâm.
HS biết vận dụng các định lý để c/m điều kiện đi qua trung điểm của 1 dây đường kính vuông góc với dây.
Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo , trong suy luận và trong c/m .
II . Phương tiện: GV : Thước , com pa , bảng phụ
HS: thước, com pa
III . Tiến trình lờn lớp:
ổn định :
Kiểm tra:
GV vẽ sẵn 3 hình tam giác nêu câu hỏi
1) Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác trong các trường hợp trên ?
2) Nêu vị trí tương đối giữa tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với tam giác ABC ?
Bài mới
GV ĐVĐ : Cho đường tròn ( 0 ; R ) trong các dây của đường tròn dây nào lớn nhất và dây đó có độ dài là bao nhiêu ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : So sánh độ dài của đường kính và dây
- ? Đường kính có phải là dây của đ/tr không ?
- GV giới thiệu xét bài toán trong 2 trường hợp: Dây AB là đường kính
Dây AB không là đường kính
- ? Từ kết quả bài toán cho ta định lý nào ?
- HS đọc đề bài
- HS đọc lời giải sgk
- HS nêu định lý
1. So sánh độ dài của đường kính và dây
* Bài toán : sgk /102
* Định lý : Trong cỏc dõy của một đường trũn, dõy lớn nhất là đường kớnh
Hoạt động 2 : Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
- GV yêu cầu : vẽ đ/tr (0 ; R) đường kính AB vuông góc với CD tại I
- ? So sánh độ dài IC và ID ?
- ? Nếu trường hợp CD là đường kính của đường tròn thì điều này còn đúng không?
- ? Qua bài toán chúng ta có nhận xét gì ?
- GV: giới thiệu đó là nội dung định lý 2, phần c/m trên về nhà xem thêm sgk
- ? Đ/kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không ? Vẽ hình minh hoạ ?
- ? Vậy mệnh đề đảo của định lý đúng hay sai ?
- ? Mệnh đề này có thể đúng trong trường hợp nào ?
- GV giới thiêu định lý 3
- GV yêu cầu hs tự c/m định lý 3 ở nhà .
- GV yêu cầu hs làm ?2
- ? Muốn tính AB ta làm ntn ?
- GV cho hs thảo luận
- GV – hs nhận xét thông qua bảng nhóm
- ? Để làm bài tập trên ta vận dụng kiến thức nào ?
- GV lưu ý HS dây không đi qua tâm
- HS thực hiện vẽ
- HS so sánh
- HS trả lời
- HS nêu nhận xét
- HS đọc định lý 2
- HS trả lời và vẽ hình
- HS là sai
- HS dây không đi qua tâm
HS đọc định lý 3
- HS đọc ?2
- HS nêu cách tính
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS định lý 3
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
* Định lý 2: Trong một đường trũn, đường kớnh vuụng gúc với một dõy thỡ đi qua trung điểm của day đú
cho (0 ; R)
AB ^ CD tại I
AB = 2R ;
CD là dây
IC = ID
C/m : Sgk /103
* Định lý 3 : Trong một đường trũn, đường kớnh đi qua trung điểm của một dõy khụng đi qua tõm thỡ vuụng gúc với dõy ấy
Cho (0; R)
AB = 2R. CD là dây không đi qua tâm, IC = ID
AB ^ CD
?2
Cho (0;R)
0A = 13cm,
AM = MB,
0M = 5cm
AB = ?
CM: Có AB là dây không đi qua tâm, MA = MB (gt) 0M ^ AB (đ/l 3) Xét tam giác A0M có
AM2 = 0A2 – 0M2 = 132 – 52 = 144 AM = 12(cm)
AB = 2AM = 12. 2 = 24(cm)
4) Củng cố
- ? Phát biểu định lý so sánh độ dài đường kính và dây ?
- ? Định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?
- ? Quan hệ giữa định lý 2 và 3 ?
- GV đưa đề bài lên bảng phụ vẽ sẵn hình yêu cầu hs giải bài tập
- ? Có nhận xét gì về tứ giác AHBK?
- ? Để c/m CH = DK cần c/m gì ?
- GV hướng dẫn hs c/m : Kẻ 0M vuông góc CD
- ? C/m MH = MK; MC = MD ?
- ? C/m 0M là đường trung bình của hình thang AHBK ?
- GV yêu cầu 1 hs trình bày c/m
- GV bổ xung sửa sai
- ? Cho biết kiến thức vận dụng trong bài là kiến thức nào ?
- HS phát biểu lại
- HS: là 2 đ/l thuận và đảo
- HS đọc bài tập
- HS: tứ giác AHBK là h.c.n
- HS nêu cách c/m
HS: MH = MK
MC = MD
HS : c/m 0M là đường t/b của h/thang
- nêu c/m
- trình bày c/m
HS khác làm vào vở
- HS nhận xét
- HS trả lời
Bài tập 11 ( 104-sgk )
Cho (0) AB = 2R, CD dây AH ^ CD,
BK ^ CD,
c/m CH = DK
CM
Kẻ 0M ^ CD có AH ^ CD; BK^ CD (gt) AH song song BK
Xét hình thang AHKB có
0A = 0B = R; 0M // AH // BK (^CD)
0M là đường trung bình của hình thang AHBK đMH = MK (1)
do 0M ^CD tại M đMC = MD
(đ/l 2) (2)
Từ (1) và (2)
MH – MC = MK - MD
hay CH = DK
5) Hướng dẫn về nhà
Học thuộc 3 định lý c/ định lý 3. Làm bài tập 10 (104-sgk ) 16 ;18;19 (131- sbt)
IV. Rỳt kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong II 2 Duong kinh va day cua duong tron_12416106.doc