Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 22, 23

I .Mục tiêu:

 HS nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của 1 đường tròn.

 HS biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài 2 dây, so sánh khoảng cách từ tâm đến dây.

 Rèn luyện tính chính xác trong chứng minh và suy luận.

II. Phương tiện:

 GV: thước, com pa.

 HS: thước, compa

III- Tiến trình lờn lớp:

1) Ổn định :

2) Kiểm tra:

 ? Nhắc lại quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây trong đường tròn ?

3) Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 22, 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Ngày soạn: 12/10/2017 Ngày giảng: Tiết 22 : Luyện tập I . Mục tiêu Khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn thông qua các bài tập . Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh. II . Phương tiện GV : Thước , com pa HS : thước com pa , làm các bài tập III .Tiến trình lờn lớp: ổn định : Kiểm tra: ? Phát biểu định lý so sánh độ dài đường kính và dây ; định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ? Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? GV yêu cầu hs lên chữa GV bổ xung sửa sai ? Để c/m 4 điểm thuộc đường tròn ta c/m như thế nào ? ? So sánh dây và đường kính dựa vào kiến thức nào ? HS đọc đề bài HS phân tích bài HS nhận xét HS c/m 4 điểm cùng cách đều 1 điểm HS dựa vào đ/ lý 1 Bài tập 10 ( 104- sgk) Cho D ABC BD ^ AC tại D CE ^ AB tại E a) B, E, D, C ẻ đ/ tròn b) DE < BC CM a) Gọi Q là trung điểm BC đ EQ = BC ; MQ = BC đ EQ = QD = QC = QB đ B, E, D, C ẻ (Q; QB) b) DE dây , BC đường tròn đ DE < BC Hoạt động 2 : Luyện tập ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? ? Nêu cách vẽ hình ? ? Muốn tính độ dài BC ta tính như thế nào ? ? Tính BH tính bằng cách nào? GV hướng dẫn hs nêu cách c/m và trình bày c/m. GV bổ xung sửa sai ? Chứng minh 0C song song AB ta c/m như thế nào ? GV yêu cầu hs về nhà tự c/m ? Nêu cách vẽ hình ? yêu cầu 1 hs vẽ hình ? ? Để tính 0H và 0K ta tính như thế nào ? GV hướng dẫn hs c/m Xác định khoảng cách từ 0 tới AB và AC. Tính các khoảng cách đó. ? Để tính 0H và 0K ta dựa vào kiến thức nào ? ? Để c/m 3 điểm thẳng hàng c/m như thế nào ? GV hướng dẫn hs : - C/m góc tạo bởi 3 điểm bằng 1800 . - C/m hai đ/ thẳng cùng song song với một đ/thẳng thứ 3. GV yêu cầu HS trình bày c/m GV ba điểm B, 0 ,C thẳng hàng chứng tỏ BC là dây ntn của đ/tr (0). Nêu cách tính BC. GV yêu cầu hs về nhà tự làm phần c HS đọc đề bài HS trả lời HS nên cách vẽ hình ghi gt - kl HS : tính BH HS gắn vào tam giác HS trình bày c/m HS nhận xét HS c/m 0BAC là hình thoi HS đọc đề bài và phân tích đầu bài 1 HS lên vẽ hình HS khác vẽ vào vở HS dựa vào h.c.n AK0H HS nêu cách tính 0H và 0K HS trả lời HS nêu cách c/m HS tìm hướng c/m trong bài HS trình bày tại chỗ HS nêu cách tính BC Bài tập 18 ( 130 – sbt ) Cho (0) có bán kính 0A = 3cm BC ^ 0A tại H H ẻ 0A ; 0H = HA Tính độ dài BC ? C/M 0H = HA ; BH ^ 0A(gt) đ D A0B cân tại B đ AB = 0B Mà 0A = 0B = R đ 0A = 0B = AB đ D A0B đều đ góc A0B = 600 D BH0 có BH = B0. sin 600 BH = 3. (cm); BC = 2BH = 3. (cm) Bài tập : Cho đường tròn (0) hai dây AB và AC vuông góc với nhau biết AB = 10 ; AC = 24 . a) Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm b) C/m B, 0 ,C thẳng hàng c) Tính đường kính của (0) (0) ; 2 dây AB ^ AC AB = 10 ; AC = 24 a) 0K =? 0H =? b) B, 0, C thẳng hàng c) BC = ? C/M a) Kẻ 0H ^ AB tại H ; 0K ^ AC tại K đ AH = HB , AK = KC ( đ/k ^ dây ) tứ giác AH0K có góc A = góc K = góc H = 900 đ ð AH0K là h.c.n đ AH = 0K = AB = 5 0H = AK = AC = 12 b) Ta có AH = HB (cmt) đ ð AH0K là h.c.n đ góc K0H = 900 và 0K = AH đ 0K = HB đ D CK0 = D 0HB (c.h – c.g.v) đ góc 01 = góc C1 = 900 mà góc C1 + góc 01 = 900 ( 2 góc nhọn trong D vuông ) đ góc K0H = 900 đ góc 02 + góc K0H + 01 = 1800 đ B, 0, C thẳng hàng Củng cố GV lưu ý hs khi làm bài tập hình học : vẽ hình , c/m , vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để c/m . Cố gắng suy luận lôgic Nắm chắc các phương pháp c/m hình học ; cách tính các độ dài Hướng dẫn Học thuộc lại các đ/ lý. Làm bài tập 22 ; 21; 23 (130/ SBT) IV. Rỳt kinh nghiệm Ngày soạn : 25/10/2017 Ngày giảng: Tiết 23 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây I .Mục tiêu: HS nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của 1 đường tròn. HS biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài 2 dây, so sánh khoảng cách từ tâm đến dây. Rèn luyện tính chính xác trong chứng minh và suy luận. II. Phương tiện: GV: thước, com pa. HS: thước, compa III- Tiến trình lờn lớp: ổn định : Kiểm tra: ? Nhắc lại quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây trong đường tròn ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài toán GV đặt vấn đề như khung chữ sgk GV yêu cầu hs vẽ hình vào vở, và nghiên cứu bài giải sgk/104. ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? ? Để c/m được đẳng thức trên vận dụng kiến thức nào? ? Kết luận của bài toán có đúng trong trường hợp 1 dây hoặc 2 dây là đường kính của đường tròn không ? GV giới thiệu chú ý sgk HS đọc bài toán HS vẽ hình vào vở HS tự đọc sgk. HS trả lời HS vận dụng định lý Pitago. HS trả lời . HS đọc chú ý * Bài toán: sgk/104 (0;R) dây AB, CD 0H ^ AB 0K ^ CD 0H2+ HB2 = 0K2 + KD2 CM Sgk / 104 * Chú ý: sgk/104 Hoạt động 2: Liện hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây GV cho hs làm ?1 ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? ? Từ kết quả 0H2 + HB2 = 0K2 + KD2. hãy c/m ?1 GV yêu cầu 2 HS trình bày c/m GV bổ xung sửa sai ? Qua bài toán này ta có thể rút ra kết luận gì ? GV giới thiệu định lý 1. GV nhấn mạnh định lý và lưu ý: hs AB, CD là 2 dây trong cùng 1 đường tròn, 0H, 0K là khoảng cách từ tâm 0 đến dây AB và CD. GV cho hs làm ?2 ? Bài toán yêu cầu làm gì ? GV yêu cầu hs thảo luận. GV bổ xung nhận xét trên bảng nhóm. ? Từ bài toán trên hãy phát biểu thành định lý ? GV giới thiệu định lý 2 GV cho hs làm ?3 ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? GV yêu cầu hs vẽ hình ghi gt kl ? Để so sánh độ dài BC với AC ta đi so sánh 2 độ dài nào ? ? 0 là giao 3 đường trung trực trong tam giác suy ra 0 có đặc điểm gì ? ? Vậy ta suy ra điều gì ? GV yêu cầu hs trình bày c/m GV tương tự hãy c/m phần b HS đọc ?1 HS trả lời HS nêu hướng c/m: HS trình bày c/m trên bảng HS khác nhận xét HS trả lời 1-2 hs đọc định lý HS đọc ?2 HS trả lời HS hoạt động nhóm trình bày Đại diện nhóm trả lời HS phát biểu 1-2 hs đọc định lý HS đọc ?3 HS trả lời HS thực hiện HS: so sánh 0E và 0F HS: 0 là tâm đ/tr ngoại tiếp tam giác. HS AC = CB HS trình bày c/m ?1 a) 0H ^ AB; 0K ^ CD (đ/l đường kính ^ dây) đ AH = BH = AB và CK = KD = CD; đ nếu AB = CD đ HB = KD đ HB2 = KD2 mà 0H2+ HB2 = 0K2 + KD2 (cm t) đ 0H2 = 0K2 đ 0H = 0K b) Nếu 0H = 0K đ 0H2 = 0K2 mà 0H2+ HB2 = 0K2 + KD2 (cm t) đ HB2 = KD2 đ HB = KD hay AB = CD đ AB = CD * Định lý 1: Trong một đường trũn: a) Hai dõy bằng nhau thỡ cỏch đều tõm b) Hai dõy cỏch đều tõm thỡ bằng nhau ?2 a) Nếu AB > CD thì AB >CD đ HB > KD đ HB2 > KD2 mà 0H2+ HB2 = 0K2 + KD2 (cm t) đ 0H2 0 nên 0H < 0K b) Chứng minh tương tự 0K > 0H ta cũng đ AB > CD * Định lý 2: Trong hai dõy của một đường trũn: a) Dõy nào lớn hơn thỡ dõy đú gần tõm hơn b) Dõy nào gần tõm hơn thỡ dõy đú lớn hơn ?3 D ABC; 0 giao 3 đường tr/ trực D ẻ AB; DA = DB F ẻ AC; FA = FC E ẻ BC; BE = EC So sánh a. BC và AC b. AB và AC C/M a) 0 là giao 3 đường tr/ trực trong DABC đ 0 là tâm đ/ tròn ngoại tiếp DABC; mà 0E = 0F (gt) đ AB = BC (đ/l 1). Có 0D > 0E và 0E = 0F(gt) đ 0D > 0F đ AB < AC ( đ/l 2) b) HS tự so sánh 4) Củng cố GVyêu cầu hs nêu cách vẽ hình. Giới thiệu hình đã vẽ sẵn trên bảng phụ. ? Yêu cầu HS ghi gt kl ? ? Muốn tính xem 0H = ? Ta làm như thế nào ? ? Tính HB =? áp dụng kiến thức nào? GV yêu cầu hs trình bày ? C/m CD = AB ta c/m như thế nào ? GV hướng dẫn hs c/m tứ giác 0HIK là hình chữ nhật. HS đọc đề bài HS ghi gt kl HS tính 0B, BH HS định lý Pitago 1 HStrình bày HS khác trình bày vào vở HS kẻ 0K ^ CD C/m 0K = 0H Bài tập 12 (sgk /106) (0;5) AB = 8 I ẻ AB AI = 1 I ẻ CD; CD^AB a. 0H =? b. CD = AB C/M a.Kẻ 0H ^ AB . Ta có AH = HB = AB = 4 (cm) D 0HB vuông có 0B2 = BH2 + H02 đ/lPitago) 52 = 42 = 0H2 đ 0H = 3 b. HS tự c/m 5) Hướng dẫn Nắm chắc các định lý về dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Học thuộc các định lý đó. Làm bài tập 13; 14; 15 (sgk/106). IV. Rỳt kinh nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong II 3 Lien he giua day va khoang cach tu tam den day_12416107.doc