Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 27, 28

 

I . Mục tiêu:

 HS được củng cố về mối quan hệ giữa hệ số a và góc (góc tạo bởi đ/t y = ax + b

 (a 0) với trục 0x).

HS được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a của hàm số y = ax + b (a 0), vẽ đồ thị hàm số, tính góc , tính chu vi, diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.

II – Phương tiện : GV thước thẳng, phấn màu

 HS thước kẻ, làm bài tập được giao.

III. Tiến trình lờn lớp:

1) Ổn định:

2) Kiểm tra: ? Nêu nhận xét về góc tạo bởi đ/t y = ax + b (a 0) với trục 0x ?

3) Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 27, 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày giảng: Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0) I . Mục tiêu: HS nắm được khái niệm góc tạo bởi đ/t y = ax + b và trục 0x và hiểu được hệ số góc của đ/t liên quan mật thiết với góc tạo bởi đ/t đó với trục 0x. HS biết tính góc a hợp bởi đ/t y = ax + b và trục 0x trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg a . Nếu a < 0 tính góc a một cách gián tiếp. II. Phương tiện : GV thước thẳng, phấn màu HS thước kẻ, tìm hiểu trước bài mới. III . Tiến trình lờn lớp: ổn định: Kiểm tra: HS 1 vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2. HS 2 vẽ đồ thị hàm số y = - 3x + 3 Bài mới: GV nêu vấn đề: Khi vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0 ) trên mặt phẳng toạ độ x0y, gọi giao điểm của đ/t này với trục 0x là A thì đ/t tạo với trục 0x 4 góc phân biệt có 1 đỉnh chung là A. Vậy góc tạo bởi đ/t y = ax + b (aạ 0) với trục 0x là góc nào ? và góc đó có phụ thuộc vào hệ số của hàm số không ? ta học bài hôm nay Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 GV đưa hình vẽ 10 lên bảng ? Góc a là góc nhọn hay góc tù ? GV nêu khái niệm về góc a tạo bởi đ/t y = ax + b với trục 0x GV bảng phụ hình 11 sgk ? Yêu cầu HS trả lời ?1 ? Dựa vào đâu để so sánh góc a1, a2, a3 ? ? So sánh các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số trên ? GV nêu nhận xét sgk GV giới thiệu hệ số góc ? Tương tự so sánh b1, b2, b3 và các hệ số a tương ứng trong các hàm số trên ? GV giới thiệu chú ý HS quan sát hình vẽ HS a > 0 góc nhọn a < 0 góc tù HS quan sát hình vẽ và trả lời HS tam giác vuông tg a = đ/ k ị a1 0) HS a1< a2 < a3 HS đọc nhận xét HS b1< b2 < b3 a1 < a2 < a3 HS đọc chú ý 1) Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) a) Góc tạo bởi đ/t y = ax + b (a ạ 0) với trục 0x. góc tạo bởi tia At và tia Ax gọi là góc a Khi a > 0 đ tạo bởi góc nhọn; a < 0 đ tạo bởi góc tù y T A 0 x b) Hệ số góc - Khi a > 0 đ/t y = ax + b tạo với trục 0x một góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc a càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900 - Khi a < 0 góc tạo bởi đ/t y = ax + b với trục 0x là góc tù, a càng lớn thì góc a càng lớn. ị a được gọi là hệ số góc * Chú ý: sgk/57 Hoạt động 2 GV yêu cầu HS đọc tìm hiểu VD1 về cách vẽ đồ thị. ? Để tính góc a vận dụng kiến thức nào ? ? áp dụng tỉ số nào để tính ? ? Nêu công thức tính góc a khi a > 0 ? HS đọc VD1 sgk HS tỉ số lượng giác của góc nhọn HS tg a = đ/ k HS a = tg a 2) Ví dụ * VD1: sgk/ 57 a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 b) Tính góc a Giải Ta có = a Xét tam giác vuông A0B Ta có y 2 B a 0 x tan a = = 3 (3 là hệ số góc của đ/t y = 3x + 2 ) tan a = 3 ị a ằ 710 34’ 4) Củng cố ? Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) ? HS trả lời: vì a và góc a có mối quan hệ rất mật thiết. a > 0 thì a nhọn; a < 0 thì a tù Khi a > 0 nếu a tăng thì góc a cũng tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 900 Khi a < 0 nếu a tăng thì góc a cũng tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 1800 5) Hướng dẫn về nhà: Cần nắm chắc mối quan hệ giữa a và góc a. Biết tính góc a bằng máy tính bỏ túi hoặc bảng số. Làm bài tập 27; 28; 29 (sgk /58 –59). IV. Đỏnh giỏ Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày giảng: Tiết 28: Luyện tập I . Mục tiêu: HS được củng cố về mối quan hệ giữa hệ số a và góc a (góc tạo bởi đ/t y = ax + b (a ạ 0) với trục 0x). HS được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a của hàm số y = ax + b (a ạ 0), vẽ đồ thị hàm số, tính góc a, tính chu vi, diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ. II – Phương tiện : GV thước thẳng, phấn màu HS thước kẻ, làm bài tập được giao. III. Tiến trình lờn lớp: ổn định: Kiểm tra: ? Nêu nhận xét về góc tạo bởi đ/t y = ax + b (a ạ 0) với trục 0x ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm GV nhận xét bổ xung ? Tính góc a đã vận dụng kiến thức nào ? HS đọc đề bài HS lên bảng thực hiện HS nhận xét HS TSLG của góc kề bù với góc a Bài tập 28 (sgk/58) a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3 x 0 1,5 y 3 A B 0 1,5 x y = - 2x + 3 3 0 Hoạt động 2: Luyện tập ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? ? Để xác định được hàm số ta cần tìm yếu tố nào ? ? a = 2 và đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nghĩa là gì ? GV thay a, x, y vào hàm số tổng quát rồi tìm a ? Đồ thị hàm số đi qua A (2;2) cho biết gì ? ? Đồ thị y = ax + b // đ/t y = x suy ra điều gì ? ? Toạ độ B (1; + 5 ) suy ra điều gì ? GV yêu cầu HS thực hiện 3 phần sau khi đã hướng dẫn GV bổ xung sửa sai và lưu ý HS cách tìm hệ số a,b ? Nêu yêu cầu của bài ? GV gọi HS lên thực hiện câu a ? Tính các góc của tam giác ABC ta tính ntn ? GV yêu cầu HS thực hiện tính số đo các góc A, B, C. ? Tính chu vi tam giác tính như thế nào ? ? Tính các cạnh của tam giác ntn ? ? SABC = ? HS đọc đề bài HS trả lời HS tìm a, b HS a = 2; x = 1,5 ; y = 0 HS x = - 2 ; y = 2 HS a = HS x = 1; y = + 5 3 HS lên thực hiện đồng thời HS khác cùng làm và nhận xét HS đọc đề bài HS trả lời HS vẽ đồ thị HS áp dụng TSLG HS thực hiện HS PABC = AB + BC + CA HS nêu cách tính HS SABC = AB.0C Bài tập 29 (sgk/ 59) a) Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 và a = 2 Thay a = 2; x = 1,5 ; y = 0 vào hàm số y = ax + b ta có: 2. 1,5 + b = 0 ị b = -3 Hàm số đó là y = 2x – 3 b) Với x = 2 ; y = 2 ; a = 3 ta có 2 = 3.2 + b ị b = -4 Hàm số đã cho là y = 3x – 4 c) Đường thẳng y = ax + b // đ/t y = x ị a = . Đ/t y =x + b đi qua B(a; + 5) ị x = 1 ; y = + 5 thay vào hàm số ta có + 5 = .1 + b ị b = 5 Hàm số đã cho có dạng y = x + 5 Bài tập 30 (sgk/59) a) Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2 và đồ thị hàm số y = - x + 2 x -4 -2 0 y = x + 2 0 2 y = - x + 2 0 2 y C 2 A B -4 0 2 x b) Toạ độ các điểm A (-4; 0) B (2;0) C (0;2) Tan A = suy ra = 270 Tan B = suy ra góc = 450 Suy ra góc = 1800 – (270 + 450 ) = 1080 c ) HS tự thực hiện 4) Củng cố ? Các dạng bài tập đã chữa trong bài ? kiến thức vận dụng ? Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số, cách tìm hệ số a, b trong công thức. 5) Hướng dẫn về nhà Ôn tập toàn bộ chương II làm các câu hỏi ôn tập chương. Làm bài tập 32; 33; 34 (sgk/ 61). IV. Đỏnh giỏ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong II 6 Tinh chat cua hai tiep tuyen cat nhau_12416109.doc
Tài liệu liên quan