Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 60

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được cách giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiến thức đã học trong chương.

2. Kĩ năng:

- Hệ thống và hình dung được mạch kiến thức đã học trong chương này.

- Bước đầu biết ứng dụng kiến thức đã học trong một vài tình huống thực tiễn.

3. Thái độ: Học tập chăm chỉ, cẩn thận, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.

4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất:

 + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm.

 + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, suy luận, thẩm mỹ, trình bày

 

doc92 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 60, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hướng hình thành năng lực,phẩm chất + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm... + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán, suy luận, trình bày, vẽ hình II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, SHD,bảng phụ, thước thẳng, eke, compa 2. Chuẩn bị của học sinh: SHD, đồ dùng học tập. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC PP: Nêu và giải quyết vấn đề; Hợp tác nhóm, trò chơi... KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não,trình bày một phút... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Tổ chức: 9............ 2. Các hoạt động: Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt Ghi chú A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * MT: Đưa học sinh vào tình huốn có vấn đề gây mâu thuẫn nhận thức . * PP và KT: Động não, trình bày một phút * NL và PC: Suy luận. - GV cho cá nhân học sinh nghiên cứu hoạt động A sau đó đại diện một em học sinh trình bày một phút trước lớp B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung *MT: HS nắm được khái niệm về tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, nhận biết và vẽ được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, KT động não..... * NL và PC: Tự học, tư duy,tính toán, hợp tác, giao tiếp,vẽ hình.... - GV: Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phần 1 /tr86/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, hỗ trợ và nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cặp đôi, chốt kiến thức và nhấn mạnh góc nội tiếp. Cử 1 số hs đi chia sẻ với cặp đôi khác phần 1a,1c và 1b thì bạn đọc-bạn theo dõi shd và đổi vai, GV a) Góc BAx có đỉnh nằm trên đường tròn, có 1 cạnh là 1 dây còn cạnh kia là tia tiếp tuyến của đường tròn tại đỉnh. b) Định nghĩa: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và một cạnh là tia tiếp tuyến của đường tròn tại đỉnh, còn cạnh kia là một dây của đường tròn đó. Góc BÂx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Cung AmB nằm bên trong góc là cung bị chắn c) Hình 51a) Góc ABC không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì không có cạnh nào là tia tiếp tuyến Hình 51b) Góc DEG; OEG không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì không có cạnh nào là dây cung Hình 51c) Góc HIK không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì không có cạnh nào là tia tiếp tuyến Hình 51d) Góc LMN không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì đỉnh góc không thuộc đường tròn 2.Liên hệ giữa số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với số đo cung bị chắn *MT: HS thấy được mối liên hệ giữa số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây với số đo của cung bị chắn. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, KT động não,... * NL và PC: Tự học, tư duy, tính toán, hợp tác, giao tiếp, vẽ hình.... - GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm phần 2a/tr87/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, trợ giúp, nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 nhóm - GV: Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phần 2b, c,d /tr93/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, trợ giúp, nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cặp đôi. Cử 1 số hs đi chia sẻ với cặp đôi khác. GV chốt kiến thức và kh¾c s©u l¹i toµn bé kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi häc vÒ ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt vµ hÖ qu¶ cña gãc t¹o bëi tia tiÕp tuyÕn vµ d©y cung vµ sù liªn hÖ víi gãc néi tiÕp a) Hình 52: là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung AB. Cung AB là cung bị chắn. Ta có: Mà sđ = 1800 Vậy sđ (*) Hình 53: là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung AB. Cung AB là cung bị chắn. Vẽ đường cao OH của cân tại O ta có: (1) (Hai góc cùng phụ với ) Mà:= sđ (2) Từ (1) và (2) sđ (**) Hình 54: là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung AB. Cung AB là cung bị chắn. Kẻ đường kính AOC tia AC nằm giữa hai tia AB và Ax. Ta có : = Theo chứng minh ở phần trên ta suy ra : ; = = sđ =sđ (***) Từ (*); (**);(***) suy ra: Số đo của góc tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn b) Định lý: Trong một đường tròn, số đo của góc tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn Cho (O; R) AB là dây, Ax ^ AO º A thì: sđ c) Hình 55: sđ d) Hệ quả: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * MT: Vận dụng các định lý, hệ quả về góc nội tiếp trong tìm góc, chứng minh bài toán liên quan tới đường tròn... . * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.... * NL, PC: Vẽ hình, tự chủ, trách nhiệm, nghiêm túc, chính xác, tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác..... -GV: yêu cầu hs hoạt động cá nhân bài 1+2/tr93,94/shd. - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm - GV: Quan sát, nhận xét. Y/c hs chia sẻ kq. - GV y/c hs hoạt động cặp đôi bài 3/ tr94/shd. - HS thực hiện và báo cáo. - GV nx sp một số cặp đôi. Mời đại diện 1 cặp chia sẻ trên bảng Bài 1/tr93/shd a) đều nên: sđ= 600 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ay và dây CA) b) Ta có: cân tại O Mà ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến cùng chắn cung AC) Bài 2/tr94/shd Xét TMA và BMT có chung, (= sđ) TAM BTM (g-g) MT2 = MA.MB Bài 3/tr89/shd Ta có: AT2 = AC . AE = AC . ( AC + 2R) = 0,04 . ( 0,04 + 12800) 22,7km Tương tự BT 16km => AB = AT + TB 38,7cm D,E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG GV y/c hs đọc SHD và thực hiện; nghiên cứu trước bài GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG, GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN tr95,96,97,98,99/shd HS: Đọc và thực hiện như hướng dẫn, báo cáo lại cho GV giờ sau - Tìm hiểu vệ tinh của Việt Nam Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhân xét: TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT Ngày tháng năm Tuần: Tiết: 47+48 Bài 6: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN, GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn; biết công thức tính số đo của các góc đó. 2. Kỹ năng: Biết tính các góc đó, vận dụng được các tính chất, định lí, hệ quả để giải bài tập 3.Thái độ: - Học tập chăm chỉ, cẩn thận, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm... + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán, suy luận, trình bày, vẽ hình II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, SHD,bảng phụ, thước thẳng, eke, compa 2. Chuẩn bị của học sinh: SHD, đồ dùng học tập. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC PP: Nêu và giải quyết vấn đề; Hợp tác nhóm, trò chơi... KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não,trình bày một phút... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Tổ chức: 9............ 2. Các hoạt động: Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt Ghi chú A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * MT: Đưa học sinh vào tình huống có vấn đề gây mâu thuẫn nhận thức . * PP và KT: Động não, trình bày một phút * NL và PC: Suy luận. - GV cho cá nhân học sinh nghiên cứu hoạt động A sau đó đại diện một em học sinh trình bày một phút trước lớp B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn *MT: HS nắm được khái niệm về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, nhận biết và biết cách tính số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, KT động não..... * NL và PC: Tự học, tư duy,tính toán, hợp tác, giao tiếp,vẽ hình.... GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân mục 1.a/tr96/shd - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo - GV: Quan sát, hỗ trợ và nhận xét - GV: Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phần 1b,c,d /tr96,97/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, hỗ trợ và nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cặp đôi, chốt kiến thức và nhấn mạnh góc nội tiếp. Cử 1 số hs đi chia sẻ với cặp đôi khác phần 1b,d và 1c thì bạn đọc-bạn theo dõi shd và đổi vai, GV a) Chú ý": Mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn và mỗi cạnh của góc thuộc một dây cung của đường tròn đó. - Góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. - Hai cung AmD và cung BnC gọi là hai cung bị chắn b) có đỉnh E nằm bên trong (O) Nối BD. Theo định lí góc nội tiếp. = Sđ = Sđ Mà += (t/c góc ngoài của DBDE) = Nhận xét: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng của số đo hai cung bị chắn c) Định lý: có đỉnh E nằm bên trong (O) = d) Hình 65a,b) Không phải là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn vì đỉnh không nằm bên trong đường tròn Hình 66: Xét (O) có: Và: ( Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn) 2.Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn *MT: HS nắm được khái niệm về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, nhận biết và biết cách tính số đo của góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, KT động não,... m n * NL và PC: Tự học, tư duy, tính toán, hợp tác, giao tiếp, vẽ hình.... GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân mục 2.a/tr98/shd - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo - GV: Quan sát, hỗ trợ và nhận xét - GV: Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phần 2b,c,d /tr98,99,100/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, hỗ trợ và nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cặp đôi, chốt kiến thức và nhấn mạnh góc nội tiếp. Cử 1 số hs đi chia sẻ với cặp đôi khác phần 1b,d và 1c thì bạn đọc-bạn theo dõi shd và đổi vai, GV GV chốt kiến thức và kh¾c s©u l¹i toµn bé kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi häc vÒ ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt cña gãc có đỉnh nằm bên trong và bên ngoài đường tròn a) là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, các cung nhỏ AD, BC là các cung bị chắn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn là góc: + Đỉnh nằm ngoài đường tròn. +Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn. b) Hình 68: 2 cạnh của góc là 2 cát tuyến. Nối AC, ta có: là góc ngoài DAEC = . Mà = Sđ (đ/l góc ngoài D ) Và = Sđ = . = Sđ - Sđ hay: = Hình 69: 1 cạnh của góc là cát tuyến,1 cạnh là tiếp tuyến. Có = + (t/c góc ngoài D). =- Mà: = Sđ (góc nt) = Sđ góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung). = . Hình 70: Làm tương tự Nhận xét: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu của số đo hai cung bị chắn Định lý: là góc có đỉnh nằm ngoài (O) => = c) Hình 71b) Không phải là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn vì một cạnh của góc không có điểm chung với đường tròn Hình 72: Vì AB = AC nên Mà: ( góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn) ( Góc nội tiếp chắn cung AM) Vậy C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * MT: Vận dụng các định lý về góc có đỉnh nằm bên trong và bên ngoài đường tròn tìm góc, chứng minh bài toán liên quan tới đường tròn... . * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.... * NL, PC: Vẽ hình, tự chủ, trách nhiệm, nghiêm túc, chính xác, tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác..... -GV: yêu cầu hs hoạt động cá nhân bài 1/tr93,94/shd. - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm - GV: Quan sát, nhận xét. Y/c hs chia sẻ kq. GV y/c hs hoạt động cặp đôi bài 2 + 3/ tr101/shd. - HS thực hiện và báo cáo. - GV nx sp một số cặp đôi. Mời đại diện 1 cặp chia sẻ trên bảng Bài 1/tr100/shd Hình 73: Ta có: ( hai góc đối đỉnh) ( góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn) ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) Mà Nên sđ=sđ+ sđ= sđ+ sđ Suy ra: Do đó: Bài 2/tr101/shd Hình 74: Ta có: ( góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn) ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây) Mà => .......... => Bài 3/tr101/shd Ta có: và: ( góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn) (1) ( góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn) (2) Mà là hai góc nội tiếp cùng chắn cung VT nên: (3) Từ (1),(3),(2) suy ra: Bài 4: Tr102/shd a)Ta có: Bán kính OE đi qua trung điểm N của dây AC nên OE AC tại N và Bán kính OF đi qua trung điểm P của dây AB nên OF AB tại P và Bán kính OD đi qua trung điểm M của dây BC nên OD BC tại M và Gọi K là giao điểm AD và EF Lại có: Góc AKF là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên: Hay AD và EF vuông góc với nhau b) Xét tam giác DIC có góc DIC là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn nên: Mà ( góc nội tiếp chắn cung FD) => Tam giác IDC cân tại D hay DC = DI Bài 5: Tr102/shd a) Xét (O;R): + ) Hai dây AD // BC nên: +) sđ (góc nội tiếp chắn cung DC) +) sđ (góc nội tiếp chắn cung AB) b) Theo a ta có: => => Tam giác EBC cân tại E hay EB = EC c) Ta có: sđ (góc nội tiếp chắn cung AB) Nên ( sđ+ sđ) =( sđ+ sđ) = sđ = AÔB Vậy AÔB = D,E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG GV y/c hs đọc SHD và thực hiện; nghiên cứu trước bài 7 tr103,104,105,106, /shd HS: Đọc và thực hiện như hướng dẫn, báo cáo lại cho GV giờ sau Cách soi trứng gà ấp và cách tạo đèn soi trứng: Nếu coi điểm đặt mắt kính đèn pin là C, quả bóng bàn xem như hình tròn bán kính R, thì để soi sáng quả bóng bàn các tiếp tuyến CA, CB phải tạo thành góc ở tâm BÔA = 1200 Trong tam giác vuông COA có CÔA = 600 Nên CO = 2CA hay CD = R Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhân xét: TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT Ngày tháng năm Tuần: Tiết: 49+50 Bài 7: LUYỆN TẬP VỀ GÓC NỘI TIẾP - GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG - GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG HAY BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn; liên hệ giữa số đo của góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn với số đo của cung bị chắn . 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các định lí, tính chất về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn để giải bài tập. 3.Thái độ: - Học tập chăm chỉ, cẩn thận, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm... + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán, suy luận, trình bày, vẽ hình II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, SHD,bảng phụ, thước thẳng, eke, compa 2. Chuẩn bị của học sinh: SHD, đồ dùng học tập. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC PP: Nêu và giải quyết vấn đề; Hợp tác nhóm,Trò chơi... KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Tổ chức: 9............ 2. Các hoạt động: Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt Ghi chú A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * MT: Tạo hứng thú và ôn tập lại kiến thức về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn . * PP và KT: Trò chơi. * NL và PC: tự giải quyết vấn đề,chủ động, tự chủ... . - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đố bạn" với các câu hỏi C.1 HS: Một bạn hỏi, một bạn trả lời, rồi đổi vai cho nhau 1) a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và 2 cạnh của góc chứa 2 dây của đường tròn. - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc: + Có đỉnh nằm trên đường tròn + 1 cạnh chứa dây cung ,cạnh kia chứa 1 tia tiếp tuyến - Mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn và mỗi cạnh của góc thuộc một dây cung của đường tròn đó. - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn là góc: + Đỉnh nằm ngoài đường tròn. +Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn. b) (1)- Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau - Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau . - Các góc nội tiếp ≤ 900 có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung - Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông và ngược lại, góc vuông nội tiếp thì chắn nửa đường tròn. - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau (2) - Số đo của góc ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn (3) - Số đo của góc ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn B.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *MT: Vận dụng kiến thức về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn để làm các bài tập liên quan * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, KT động não, KT đặt câu hỏi. * NL và PC: Tự học, tư duy,tính toán, hợp tác, giao tiếp,vẽ hình.... - GV: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân phần C.2.1 /tr104/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, hỗ trợ và nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cá nhân GV y/c hs hoạt động nhóm bài 2.3/tr104,105/shd. - HS thực hiện và báo cáo. - GV nx sp một số nhóm. Mời đại diện 1 nhóm chia sẻ trên bảng - GV: Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi bài 2.4/tr105,106/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, trợ giúp, nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cá nhân và cho lan tỏa kết quả chính xác. 2.1/tr104/Shd Hình 79: a) OIJ là tam giác đều nên: IÔJ = 600 => sđ Xét (O): sđ = 300 ( các góc nội tiếp cùng chắn cung IJ) b) OTJ là tam giác đều nên: => sđ Xét (O): sđ sđ( góc nội tiếp chắn cung TJ) ( góc ngoài của tam giác đều OTJ) => sđ sđ sđ( góc nội tiếp chắn cung TY) ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 2.3/Tr104,105/SHD a) Hình 83: Xét ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC) ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung DB) b) Xét(O'): ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến Cy và dây cung BC và góc nội tiếp cùng chắn cung BC) Tương tự: =>Cy // AD ( Hai góc so le trong bằng nhau) c) Gọi J là điểm chính giữa của cung nhỏ IH,K là giao điểm của OJ và IH   ⇒ sđ Mà sđ (gt) Nên Do hai góc này vó một ặp cạnh vuông góc với nhau nên (đpcm) 2.4/Tr105/SHD Ta có: +) sđ= 600 +) (sđ- sđ) = 600 ( góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn) +) +) (sđ- sđ) = 600 ( góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn) Suy ra: ( đpcm) Bài 2 đã làm ở bài 3,4 Tr89 D,E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG GV y/c hs đọc SHD và thực hiện; nếu còn thời gian giáo viên giao về nhà,đầu giờ sau báo cáo lại cho GV nghiên cứu trước bài 8: CUNG CHỨA GÓC, TỨ GIÁC NỘI TIẾP tr85,86,87,88/shd HS: Đọc và thực hiện như hướng dẫn, báo cáo lại cho GV giờ sau Để thủ môn có nhiều cơ hội cản phá bóng từ cú sút vào khung thành của cầu thủ thì thủ môn nê di chuyển trên cung chứa góc khi cầu thủ di chuyển dựng lên bởi hai chân cột dọc của khung thành Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhân xét: TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT Ngày tháng năm Tuần - Tiết 51+52 Bài 8. CUNG CHỨA GÓC. TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp, cung chứa góc. - Hiểu tập hợp điểm nhìn đoạn thẳng cho trước dưới một góc không đổi là cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng đó; tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp bằng 1800. 2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập. 3. Thái độ: Học tập chăm chỉ, cẩn thận, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất: + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm... + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, suy luận, thẩm mỹ, trình bày II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, SHD, thước thẳng, êke, compa 2. Chuẩn bị của học sinh: SHD, đồ dùng học tập, miếng bìa đóng cố định 2 chiếc đinh cách nhau 1 khoảng. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Tổ chức: 2. Các hoạt động: Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức Ghi chú A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * MT: Tạo hứng thú và gợi động cơ học tập. * PP và KT: hoạt động nhóm. * NL và PC: Hợp tác, giao tiếp. - GV y/c hs hoạt động nhóm phần HĐKĐ/tr107/shd. - HS thực hiện và báo cáo. - GV nx và đặt vấn đề vào bài. Điểm C chuyển động trên 2 cung tròn có hai đầu mút là A và B. GV có thể sử dụng phần mềm hình học cho HS xem chuyển động của điểm C. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Cung chứa góc. *MT: Hiểu thế nào là cung chứa góc. Hiểu tập hợp điểm nhìn đoạn thẳng cho trước dưới một góc không đổi là cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng đó. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, KT động não. * NL và PC: Tự học, tư duy, tính toán, hợp tác, giao tiếp. - GV: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân phần 1/tr107/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, trợ giúp, nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cá nhân và cho lan tỏa kết quả chính xác. GV: nhấn mạnh tập hợp các điểm M nhìn đoạn AB dưới 1 góc không đổi là hai cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB. a) Hình 89: Cung PQ hoặc cung đối xứng của cung PQ qua đường thẳng PQ là cung chứa góc dựng trên đoạn PQ với. b) SHD/107. c) Tập hợp các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới 1 góc vuông là đường tròn đường kính AB. 2. Tứ giác nội tiếp đường tròn. *MT: Hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, KT động não. * NL và PC: Tự học, tư duy, tính toán, hợp tác, giao tiếp. - GV: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân phần 1/tr107/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, trợ giúp, nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cá nhân và cho lan tỏa kết quả chính xác. ? Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? - HS: TL. - GV: Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phần 2c/tr109/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, trợ giúp, nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cặp đôi. Cử 1 số hs đi chia sẻ với cặp đôi khác. Tứ giác ABCD có cả 4 đỉnh cùng thuộc (O) được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (O). SHD/108. Các tứ giác nội tiếp là ABCE, ABDE, BCDE, ACDE. 3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. *MT: Nhận biết được tứ giác nội tiếp dựa vào dấu hiệu tổng số đo2 góc đối bằng 1800. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, KT động não. * NL và PC: Tự học, tư duy,tính toán, hợp tác, giao tiếp. - GV: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân phần 3a,b/tr109/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, trợ giúp, nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cá nhân và cho lan tỏa kết quả chính xác. -GV nhấn mạnh nếu OA=OB=OC=OD thì ABCD là tứ giác nội tiếp đường trong (O). - GV: Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phần 3c/tr109/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, trợ giúp, nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cặp đôi. Cử 1 số hs đi chia sẻ với cặp đôi khác. a) là góc nội tiếp chắn cung . Suy ra =. là góc nội tiếp chắn cung . Suy ra =. Do đó +=1800 b) SHD/ 109 c) SHD/109, 110. (1) (2) (3) (4) M 400 600 900 800 N 500 1100 800 700 P 1400 1200 900 1000 Q 1300 700 1000 1100 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * MT: vận dụng kiến thức về cung chứa góc, tứ giác nội tiếp để giải bài tập. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. * NL, PC: tự chủ, trách nhiệm, nghiêm túc, chính xác, tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm. -GV: yêu cầu hs hoạt động cá nhân bài 1+2/tr110, 111/shd. - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm - GV: Quan sát, nhận xét. Y/c hs chia sẻ kq. - GV: Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi bài 3/tr111/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, trợ giúp, nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cặp đôi. Cử 1 số hs đi chia sẻ với cặp đôi khác. - GV y/c hs hoạt động nhóm bài 4/tr111/shd.( dựa vào cách CM bài 2b). - HS thực hiện và báo cáo. - GV nx sp một số nhóm. Mời đại diện 1 nhóm chia sẻ trên bảng. - GV y/c hs ghi vào vở những nội dung em đã nắm được – chưa hiểu qua bài học. - HS thực hiện. - GV cử hs chia sẻ cho bạn những nội dung chưa hiểu hoặc y/c hs về nghiên cứu tiếp. Bài 1/tr110/shd: Hình 96: Xét tam giác ABC có. Mà B, C cố định, A di động. Do đó tập hợp điểm A là cung chứa góc 600 dựng trên đoạn BC ( không tính 2 điểm B,C). Bài 2/tr110/shd: Hình 97: a)Xét tứ giác MHKC có : Do đó tứ giác MHKC nội tiếp (DHNB). Tương tự với tứ giác MHLA. b) Gọi I là trung điểm của BC. Xét tam giác BLC vuông tại L có LI là đường trung tuyến nên IB=IL=IC. Xét tam giác BMC vuông tại M có MI là đường trung tuyến nên IB=IM=IC. Suy ra IB=IL=IM=IC. Vậy tứ giác BLMC là tứ giác nội tiếp. Tương tự với tứ giác CKLA và AMKB. Bài 3/tr111/shd: 3a/Đúng. 3b/ Sai. 3c/ Đúng. 3d/ Đúng. 3e/ Đúng. 3g/ Đúng. 3h/ Sai. 3i/ Sai. Bài 4/tr111/shd: D,E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG - GV y/c hs đọc SHD: 1. Về phạt đền trong bóng đá. 2. Tìm hiểu Định lí Ptoleme về tứ giác nội tiếp. -GV yêu vầu HS nghiên cứu trước bài LUYỆN TẬP tr112/shd Đọc và thực hiện như hướng dẫn Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhân xét: TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT Ngày tháng năm Tuần Tiết 53+54 BÀI 9: LUYỆN TẬP VỀ CUNG CHỨA GÓC VÀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu về tứ giác nội tiếp; cung chứa góc. 2. Kĩ năng: - Cách tìm tập hợp điểm dựa vào cung chứa góc. - Cách chứng minh tứ giác nội tiếp. 3. Thái độ: Học tập chăm chỉ, cẩn thận, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất: + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm... + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, suy luận, thẩm mỹ, trình bày II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, SHD, thước thẳng, êke, compa 2. Chuẩn bị của học sinh: SHD, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Tổ chức: 2. Các hoạt động: Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức Ghi chú C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * MT: vận dụng kiến thức về cung chứa góc, tứ giác nội tiếp để giải bài tập. * PP và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong 3 MHTHM_12429230.doc