I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. HS biết thiết lập các hệ thức bc = ah .
2. Kĩ năng : Vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
3. Thái độ : HS có khả năng quan sát, suy luận, tư duy và tính cẩn thận trong công việc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: + Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
+ Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập, định lí 3
+ Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS: + Ôn tập cách tính dt tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học.
+ Thước kẻ, ê ke, bảng phụ nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1) Kiểm tra sĩ số
53 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Trường THCS Nhơn Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một góc nhọn. Biết cách dựng góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Vận dụng thành thạo định nghĩa, định lí và bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt để giải toán.
Làm các bài tập 12 , 13, 14 (SGK trang 77).
Đọc : Có thể em chưa biết
HD: Bài 13: Cách làm giống như VD 3, VD 4.
Bài 16: Gọi x là độ dài cạnh đối diện góc 60 của tam giác vuông.
Khi đó sin 60 = từ đó tính x
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 08.09.2013
Tuần 4: Tiết 7
§2. TÆ SOÁ LÖÔÏNG GIAÙC CUÛA GOÙC NHOÏN (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30, 45 và 60, các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Kĩ năng: Rèn học sinh kỉ năng tính toán các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, kỉ năng dựng góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó. Biết vận dụng các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau vào giải toán.
Thái độ: Rèn học sinh khả năng quan sát, suy luận lôgíc. Nâng dần tư duy học sinh thông qua các bài toán khó.
II. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của GV : SGK, SGV, các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ.
Chuẩn bị của HS : Ôn tập các định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và làm các bài tập đã cho. Bảng phụ nhóm, bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh.
Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi
- Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau.
- Chữa bài tập 12 tr 76 SGK.
* Dự kiến trả lời
HS Phát biểu định lí tr 74 SGK
Chữa bài tập 12 SGK
sin600 = cos300 ; cos750 = sin150 ; sin52030’ = cos37030’; cot820 = tan80; tan800 = cot100
Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước chúng ta đã học về TSLG của góc nhọn, hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập để củng cố các kiến thức trên.
b. Tiến trình bài dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
32’
Hoạt động 1 : Luyện tập
4’
7’
7’
7’
7’
Bài tập 10 (a) tr 77 SGK
GV: gọi HS lên bảng vẽ hình và tính tỉ số lượng giác của góc 300
Bài tập 13 (a) tr 77 SGK
Dựng góc nhọn , biết
sin = .
GV yêu cầu 1 HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình.
GV : Sửa chữa sai sót
hứng minh sin =
GV các câu b, c, d giải tương tự.
Bài 14 tr 77 SGK
GV: Cho tam giác vuông ABC (= 900 ), góc B bằng . Căn cứ vào hình vẽ đó, chứng minh các công thức của bài 14 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nữa lớp chứng minh công thức:
a) tga = và
b) cotga =
Nữa lớp chứng minh công thức:
c) tana.cota = 1
d) sin2 a + cos2 a = 1
Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài làm.
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm.
Bài 15 tr 77 SGK:
( Đề bài trên bảng phụ )
GV: Góc B và góc C là hai góc phụ nhau.
Biết cosB = 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ?
Dựa vào công thức nào tính được cosC?
Tính tanC, cotC ?
Bài 17 tr 77 SGK:
( hình vẽ sẵn trên bảng phụ )
Nêu cách tính x ?
GV lưu ý: không thể áp dụng hệ thức b2 = a.b’ để tính x vì tam giác ABC không phải là tam giác vuông
HS: Lên bảng thực hiện
HS nêu cách dựng:
HS cả lớp dựng hình vào vở
Bài 14 tr 77 SGK
HS: hoạt động nhóm
Nữa lớp làm câu a, b
Nữa lớp làm câu c, d
Đại diện hai nhóm lên trình bày bài làm.
HS lớp nhận xét góp ý
Bài 15 tr 77 SGK:
HS: Góc B và góc C là 2 góc phụ nhau.
Vậy sinC = cosB = 0,8
HS: sin2C + cos2C = 1
cos2C = 1 – sin2C
cos2C = 1 – 0,82
cos2C = 0,36 cosC = 0,6
HS: Tính tanC, cotC ?
Bài 17 tr 77 SGK:
HS : đứng tại chỗ trả lời
Bài tập 10(a) tr 77 SGK
Tam giác ABC vuông tại A,
. Khi đó :
Bài tập 13 (a ) tr 77 SGK
a)
Cách dựng:
- Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy OM = 2.
- Vẽ cung tròn (M; 3) cắt Ox tại N.
Gọi
Góc à góc cần dựng.
Thật vậy:
sina = sin=
Bài 14 tr 77 SGK
Ta có :
Þ tana =
b) Ta có :
Þ cotga =
c) Ta có :
d)
Bài 15 tr 77 SGK:
Góc B và góc C là hai góc phụ nhau. Vậy:
sinC = cosB = 0,8
Ta có: sin2C + cos2C = 1
cos2C = 1 – sin2C
cos2C = 1 – 0,82
cos2C = 0,36
cosC = 0,6
Bài 17 tr 77 SGK:
Tam giác AHB có :
AHB vuông cân
AH = BH = 20
Xét tam giác vuông AHC có:
AC2 = AH2 + HC2
x2 = 202 + 212
x = 29
5’
Hoạt động 2 : Củng cố
GV : Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác ?
GV : Mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau ?
GV : Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt ?
HS : Trả lời lần lượt các câu hỏi của GV
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 1’)
Nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Bài tập về nhà số 28, 29, 30, 31, 36 tr 93 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 10.09.2013
Tuần 4: Tiết 8
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Củng cố khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Kĩ năng : Vận dụng linh hoạt, hợp lý các công thức vào bài giải.
Thái độ : Học sinh rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc giải toán
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV : Hệ thống bài tập, bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi CASIO
Chuẩn bị của HS : Máy tính bỏ túi CASIO fx-220 hoặc các máy tính có chức năng tương tự.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình : (1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh.
Kiểm tra bài cũ: (7’)
* Câu hỏi
- Phát biểu định lý tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Cho tam giác ABC vuông tại A. Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của và
* Dự kiến trả lời
HS Nêu định lý như SGK
- Các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của và là
Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’) Trong tiết trước ta đã ôn tập về các bài tập vận dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hôm nay ta tiếp tục ôn tập các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
18’
Hoạt động 1: Tìm độ dài cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Làm BT 12/SBT (bảng phụ)
GV: yêu cầu HS đọc đề , quan sát hình vẽ.
GV: Muốn biết hai vệ tinh có nhìn thấy nhau không ta tìm gì ?
GV: Tìm OH như thế nào ?
Làm BT 15/SBT (bảng phụ)
GV: yêu cầu HS đọc đề , quan sát hình vẽ.
GV: Bài toán cho biết gì ?
GV: Làm thế nào tìm AB ?
GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
1 HS đọc đề, HS cả lớp theo dõi và qua sát hình vẽ.
HS: Tìm OH
HS : Aùp dụng Pitago vào tam giác vuông OBH.
1 HS đọc đề, HS cả lớp theo dõi và qua sát hình vẽ.
HS : AD = 4; BC =8 ;
AD ^ DC; BC ^ DC
HS : Kẻ AH ^ BC. Tìm AH, BH
1 HS lên bảng thực hiện
Bài tập 12/SBT
Ta có OB = 230 + 6370 = 6600 (km)
Vì A, B cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác OAB cân tại O.
HB = AB : 2 = 2200 : 2 = 1100
DOHB vuông tại H
6508 > 6370
Vậy hai vệ tinh đó nhìn thấy nhau.
Bài tập 15/SBT
Ta có : ABCD là hình chữ nhật
AH = DC = 10
HC = AD = 4
Lại có BH = BC – HC
= 8 – 4 = 4
DABH vuông tại H
10’
Hoạt động 2: Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn
BT (bài 1 đề 1/93/ đề kt toán 9 tập 1): Cho DABC vuông tại A, biết AB = 9cm, BC = 15cm. Tính tỉ số lượng giác của hai góc B và C.
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm. Nửa lớp là Sin và Cos, nửa lớp làm tan và cot.
GV: chỉnh sửa sai sót
HS : đọc đề
HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét.
Bài tập bổ sung
DABC vuông tại A
= 12
Vì nên
5’
Hoạt động 3: Củng cố
Gv: Phát biểu nội dung 4 định lý liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông trên ?
GV: Nêu các dạng toán đã giải ở trên ?
HS: Phát biểu ở SGK
HS: * tìm độ dài các cạnh trong tam giác vuông :
- Áp dụng tam giác đồng dạng.
- Định lý Pitago
- Áp dụng 4 định lý trên
* Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn ta phải biết độ dài 3 cạnh của tam giác vuông
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 3 phút )
Xem lại các bài tập đã giải
Làm bt sau : (bài 1 đề 2 /93/đề kt toán 9 tập 1)
Cho DABC vuông tại A. Chứng minh rằng :
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 15.09.2013
Tuần 5: Tiết 9
§12. MOÄT SOÁ HEÄ THÖÙC VEÀ CAÏNH VAØ GOÙC
TRONG TAM GIAÙC VUOÂNG (tiết 1)
Trường
THCS Nhơn Hải
Họ tên giáo viên
Trần Đình Hoàng
Khối lớp
Lớp 9
Ban
Ngày dạy
17 / 09 / 2013
Môn
Hình học 9
Năm xuất bản sách
2005
Chương số.
Chương 1
Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
Học sinh thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông
2. Kĩ năng
Học sinh vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập
3. Thái độ
Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong tính toán, tư duy, lôgíc trong suy luận. Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế
Yêu cầu về kiến thức của HS
Kiến thức về CNTT:
Kiến thức chung về môn học: Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Yêu cầu về trang thiết bị / đồ dùng dạy học
Trang thiết bị / Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT:
Phần cứng : + Máy tính xách tay
+ Máy chiếu
Phần mềm : + Microsoft Office PowerPoint 2007
+ Phần mềm GSP 4.7
Những trang thiết bị khác / Đồ dùng dạy học khác
Bảng phụ, bút dạ, nam châm
Chuẩn bị việc giảng dạy
Phần chuẩn bị của GV:
Bài trình chiếu PowerPoint, bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng
Chuẩn bị của HS:
Dụng cụ học tập: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ
Nội dung ôn: Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Kế hoạch giảng dạy
1. Dẫn nhập
Kiểm tra bài cũ
Trình chiếu câu hỏi.
? Cho hình vẽ. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc a
Áp dụng: Cho BC = 2a, AC = a. Tính sin a và cos a
Trình chiếu đáp án.
Đáp án:
a)
b) Ta có:
Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có
Vậy
Trình chiếu đặt vấn đề
Cho bài toán
Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 65o (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng) ?
vào bài mới
2. Thân bài
1 Các hệ thức
Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
Hình thức tổ chức giảng dạy: Trình chiếu
Trình chiếu
?1 Viết các tỉ số lượng giác của góc B và C
Từ đó hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo:
a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và C.
b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và C
Đáp án
a)
b)
Trình chiếu câu hỏi
Töø keát quaû baøi toaùn treân:
- Muoán tìm caïnh goùc vuoâng b, (hoaëc c) khi ñaõ bieát caïnh huyeàn vaø goùc nhoïn ta laøm nhö theá naøo ?
- Muoán tìm caïnh goùc vuoâng b, (hoaëc c) khi ñaõ bieát caïnh goùc vuoâng kia vaø goùc nhoïn ta laøm nhö theá naøo ?
Đáp án:
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
b = c.tanB = c.cotC
c = b.tanC = b.cotB
Trình chiếu câu hỏi:
Dựa vào các hệ thức trên em hãy diễn đạt bằng lời các hệ thức đó?
Trình chiếu Định lý:
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
* Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
* Cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với côtan góc kề.
Trình chiếu
Bài tập : Đúng hay Sai?. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng ?
1
n = m.sinN
2
n = p.cotN
3
p = m.cosN
4
p = n.tanN
Đáp án:
1
n = m.sinN
Đ
2
n = p.cotN
S
Sửa lại: n = p.tanN
3
p = m.cosN
Đ
4
p = n.tanN
S
Sửa lại: p = n.tanP
Trình chiếu VD 1
Moät maùy bay bay leân vôùi vaän toác 500km/h. Ñöôøng bay leân taïo vôùi phöông naèm ngang moät goùc 300. Hoûi sau 1,2 phuùt maùy bay leân cao ñöôïc bao nhieâu km theo phöông thaúng ñöùng?
Đáp án: Đổi 1,2 phút = giờ
Giả sử AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao của máy báy trong 1,2 phút đó
Ta có:
Do đó:
Trình chiếu VD 2:
Traû lôøi caâu hoûi ôû ñaàu baøi:
Chaân caàu thang caùch chaân töôøng bao nhieâu?
Đáp án
Khoảng cách từ chân cầu thang đến tường là:
AC = BC.cosC = 3.cos650 ≈ 1,27 (m)
3. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học
Trình chiếu bài tập trắc nghiệm
Cho tam giác Abc vuông tại A, BC = 60 cm, . Độ dài đoạn thẳng AB là:
A. 30 cm B. C. D. Kết qảu khác
Trình chiếu bài tập 26
Đáp án:
AC = AB.tanB = 86.tan340 ≈ 58 (m)
Hoạt động nhóm
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 21 cm , góc C = 400 .Hãy tính độ dài:
a) AC và BC
b) Phân giác BD của góc B
Đáp án:
a) AC = AB.cotC = 21.cot 400 ≈ 25,03 (cm)
Ta có:
b) Xét tam giác vuông ADB ta có:
Dặn dò về nhà:
* Học bài
* Làm Bài tập 28 ; 29 SGK
Mở rộng kiến thức
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Liên hệ với các môn học khác
Nguồn tài liệu tham khảo
Thu viện giáo án điện tử VIOLET
Lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy này.
Giúp cho tiết học sinh động hơn.
Hs có thể khái quát hóa từ trường hợp cụ thể để đi đến định lý
HS có cách nhìn trực quan, không áp đặt kiến thức
Tiết kiệm được thời gian trong quá trình giảng dạy.
Ngày soạn: 17.09.2013
Tuần 5: Tiết 10
§4. MOÄT SOÁ HEÄ THÖÙC VEÀ CAÏNH VAØ GOÙC
TRONG TAM GIAÙC VUOÂNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì? Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
Kĩ năng : Học sinh vận dụng các hệ thức trên vào giải tam giác vuông thành thạo.
Thái độ : Học sinh thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế, rèn học sinh tư duy, lôgíc trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của GV : Chuẩn bị kĩ bài giảng, thước thẳng, bảng phụ.
Chuẩn bị của HS : Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác, máy tính hoặc bảng số, thước kẻ, êke, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh.
Kiểm tra bài cũ: (8’)
* Câu hỏi
HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.(có vẽ hình minh hoạ)
HS2: Chữa bài tập 26 trang 88 SGK.(tính cả chiều dài đường xiên của tia nắng từ đỉnh tháp tới mặt đất)
* Dự kiến trả lời:
HS1:
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
- Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
- Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
Viết các hệ thức:
b = a. sinB = a. cosC; c = a. sinC = a. cosB
b = c. tgB = c. cotgC; c = b. tgC = b. cotgB.
HS2:
Ta có AB = AC.tg340 AB = 86.tg340 86.0,6745 58 (m)
cosC = BC = = 103,73 (m).
Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
Trong tam giác vuông nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “giải tam giác vuông”, để hiểu rõ vấn đề này chúng ta vào bài mới.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
24’
Hoạt động 1 : Giải tam giác vuông
gV : Giới thiệu “ Giải tam giác vuông “là gì?
GV: Lưu ý cách lấy kết quả:
- Số đo góc làm tròn đến độ.
- Số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.
Ví dụ 3 tr 87 SGK
Cho tam giác ABC với các cạnh góc vuông AB = 5, AC = 8. Hãy giải tam giác vuông ABC.
( GV đưa đề bài lên bảng phụ hoặc màn hình )
H? Để giải tam giác vuông ABC , cần tính cạnh , góc nào?
Hãy nêu cách tính ?
GV: Gợi ý : Có thể tính được tỉ số lượng giác của góc nào?
GV yêu cầu HS làm ? 2
Trong ví dụ 3, hãy tính cạnh BC mà không áp dụng định lí Py-ta go.
Ví dụ 4 tr 87 SGK
( đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ )
Cho tam giác OPQ vuông tại O có = 360, PQ = 7. Hãy giải tam giác vuông OPQ.
Để giải tam giác vuông PQO, ta cần tính cạnh, góc góc nào ?
Nêu cách tính ?
GV yêu cầu HS làm ? 3
Trong ví dụ 4, hãy tính cạnh OP, OQ qua cos của góc P và Q.
HS theo dõi
Một HS đọc to ví dụ 3 SGK
HS vẽ hình vào vở
HS : Cần tính cạnh BC,
BC = ( Py-ta-go )
= 9,434
HS: Tính góc B và góc C trước:
Có 320; 580
sinB = BC =
BC = 9,433 (cm)
HS trả lời miệng.
HS: Cần tính , cạnh OP, OQ.
HS: = 900 – 360 = 540.
OP = PQ.sinQ = 7.sin540 5,663.
OQ = PQ.sinP = 7.sin360 4,114.
HS :
OP = PQ.cosP = 7.cos360 5,663.
OQ = PQ.cosQ=7.cos540 4,114
2. Áp dụng giải tam giác vuông
Trong một tam giác vuông nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và các góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “ Giải tam giác vuông “.
Ví dụ 3 tr 87 SGK
Theo định lý Pitago, ta có :
BC = ( Py-ta-go )
= 9,434
Mặt khác :
tanC = = = 0,625
Ví dụ 4 tr 87 SGK
Tam giác OPQ vuông tại O
Nên :
= 900 – 360 = 540.
OP = PQ.sinQ
= 7.sin540 5,663.
OQ = PQ.sinP
= 7.sin360 4,114.
10’
Hoạt động 2 : Củng cố
GV yêu cầu HS làm bài tập 27 tr 88 SGK theo các nhóm, mỗi dãy làm 1 câu.
Gv kiểm tra nhắc nhở các nhóm HS hoạt động.
GV: Qua việc giải tam giác vuông hãy cho biết cách tìm:
-Góc nhọn?
-Cạnh huyền?
HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày bài giải
HS cả lớp nhận xét
HS: - Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông:
+ Nếu biết một góc nhọn thì góc nhọn còn lại bằng 900 - .
+ Nếu biết hai cạnh thì tìm một tỉ số lượng giác của góc rồi tìm góc đó.
-Tìm cạnh huyền từ hệ thức :
b = a.sinB = a.cosC
.
Hoặc dùng Pitago
Bài tập 27 tr 88 SGK:
Tam giác ABC vuông tại A
a) Ta có
AB = c 5,774,
BC = a 11,547
b) = 450
AC = AB = 10, BC = a =11,142
c) = 550
AC 11,472, AB 16,383
d) tanB =
410 Þ 490
BC 27,437(cm
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
Xem lại các ví dụ và bài tập mẫu giải tam giác vuông. Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Bài tập về nhà số 2
08,29 tr 88 SGK, bài 55, 56, 57, 58 tr 97 SBT
Tiếp tục rèn kĩ năng giải tam giác vuông.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 23.09.20123
Tuần 6: Tiết 11
§4. MOÄT SOÁ HEÄ THÖÙC VEÀ CaÏNH VAØ GOÙC
TRONG TAm giAÙC VUOÂNG (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Tiếp tục giải tam giác
vuông với các trường hợp còn lại.
Kĩ năng : Học sinh vận dụng các hệ thức trên vào giải tam giác vuông thành thạo.
Thái độ : Học sinh thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế,
rèn học sinh tư duy, lôgíc trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị kĩ bài giảng, thước thẳng, bảng phụ.
Chuẩn bị của HS : Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa các tỉ số lượng
giác, máy tính hoặc bảng số, thước kẻ, êke, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh.
Kiểm tra bài cũ: (6’)
* Câu hỏi:
- Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. (có vẽ hình minh hoạ)
* Dự kiến trả lời
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
- Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
- Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
Viết các hệ thức:
b = a. sinB = a.cosC ; c = a. sinC = a. cosB
b = c.tanB = c.cotC ; c = b. tanC = b. cotB
Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2’)
Trong tam giác vuông nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “giải tam giác vuông”, để hiểu rõ vấn đề này chúng ta vào bài mới.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1 : Giải tam giác vuông (tt)
Ví dụ 5 tr 87,88 SGK
GV yêu cầu HS tự giải, gọi một HS lên bảng tính.
GV: Em có thể tính MN bằng cách nào khác?
GV : Hãy so sánh hai cách tính?
GV yêu cầu HS đọc nhận xét tr 88 SGK
GV: khắc sâu để HS nhớ
Một HS lên bảng tính.
HS: Sau khi tính xong LN, có thể tính MN bằng cách áp dụng định lý Pitago :
HS: Cách áp dụng định lý Pitago phức tạp hơn.
HS đọc nhận xét tr 88 SGK
2. Áp dụng giải tam giác vuông (tt)
Ví dụ 5 tr 87 và 88 SGK
= 900 – 510 = 390.
LN = LM.tanM = 2,8.tan510 3,458
Ta có LM = MN.cos500
25’
Hoạt động 2 : Luyện tập + Củng cố
18’
7'
Gv: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài tập 27 SGK
Phân lớp thành 4 nhóm và mỗi nhóm thực hiện 1 câu, thời gian hoạt động nhóm là 5 phút.
Gv: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
GV yêu cầu hs các nhóm nhận xét, đánh giá sau đó gv đánh giá chung và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
GV yêu cầu HS làm bài tập 28 tr 88 SGK
GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ lại hình 31/SGK
GV: Làm thế nào tính a ?
GV: Tana bằng gì ?
Gv: Gọi HS lên bảng trình bày
GV: Qua việc giải tam giác vuông hãy cho biết cách tìm:
- Góc nhọn?
- Cạnh góc vuông?
- Cạnh huyền?
HS
-Vẽ hình, điền các yếu tố đã cho lên hình.
Đại diện nhóm lên bảng
-Tính toán cụ thể.
Nhóm 1:
= 900 300 = 600
c = b.tanC = 10.tan300
5,774 (cm)
Nhóm 2:
= 900 450 = 450
b = c = 10 (cm)
(cm)
Nhóm 3:
= 900 350 = 550
b = a.sinB = 20.sin350
11,472(cm)
c = a.cosB = 20.cos350
16,383(cm).
Nhóm 3:
= 900 410 490
HS: Nhận xét bài làm các nhóm.
HS : lên bảng vẽ hình
HS: Tìm tana
HS:
HS: lên bảng.
HS: - Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông:
+ Nếu biết một góc nhọn thì góc nhọn còn lại bằng
900 - .
+ Nếu biết hai cạnh thì tìm một tỉ số lượng giác của góc rồi tìm góc đó.
- Để tìm cạnh góc vuông ta dùng hệ thực giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Tìm cạnh huyền từ hệ thức :
b = a.sinB = a.cosC
.
Bài tập 27 tr 88 SGK
a)
KQ: = 600, c 5,774(cm),
a 11,547(cm).
b)
KQ: = 450, b = c = 10(cm),
a 11,142(cm).
c)
KQ: = 550, b 11,472(cm),
c 16,383(cm).
d)
KQ:,
490, a 27,66 (cm).
Bài tập 28 tr 89 SGK
Tam giác ABC vuông tại A
Ta có tanα =
Þ α
Vậy tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Xem lại các ví dụ và bài tập mẫu giải tam giác vuông. Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong
tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Bài tập về nhà số 30,31,32 tr 88 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn: 24.09.2013
Tuần 6: Tiết 12
§4. MOÄT SOá HEÄ THÖÙc vEÀ CAÏNH VAØ GOÙC
TRONG TAM GIAÙC VuOÂNG (tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam vuông, bài toán giải tam giác vuông.
Kĩ năng : Học sinh vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, học sinh thực hành
nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
Thái độ : Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các
bài toán thực tế. Rèn học sinh tính cẩn thận, chính xác, tư duy và lôgíc trong giải toán
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV: Thước kẻ, bảng phụ, hệ thống bài tập.
Chuẩn bị của HS: Thước kẻ, bảng nhóm, ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh.
Kiểm tra bài cũ: (7’)
* Câu hỏi
- Thế nào là giải tam giác vuông?
- Hãy tính diện tích của tam giác đều cạnh a
HS : Giải tam giác vuông là tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác đó khi đã biết một cạnh và một góc hoặc hai cạnh của tam giác đó.
- Kẻ đường cao AH.
AH = AB.sinB = a.sin600 =
Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông vào việc giải tam giác vuông, giải một số bài toán có liên quan đến thực tế đời sống.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
32’
Hoạt động 1 : Củng cố về giải tam giác vuông
6’
10’
8’
8’
Bài 29 tr 89 SGK
( GV đưa đề bài lên bảng phụ hoặc màn hình )
GV : Muốn tính góc em làm thế nào ?
GV: Em hãy thực hiện điều đó ?
Bài 30 tr 89 SGK:
GV yêu cầu một HS đọc đề bài.
GV vẽ hình trên bảng.
Tính AN ?
GV gợi ý:
Trong bài này ABC là tam giác thường ta mới biết hai góc nhọn và độ dài BC. Muốn tính đường cao AN ta phải tính được đoạn AB (hoặc AC) Muốn làm được điều đó ta phải tạo ra tam giác vuông có chứa AB (hoặc AC) là cạnh huyền.Theo em ta làm thế nào ?
GV: Em hãy kẻ BK vuông góc với AC
GV: SGK gợi ý kẻ BK AC Kẻ đoạn thẳng BK có tác dụng gì?
Gv: Có cách nào khác để tính AN mà không cần kẻ BK hay không?
Gv: Hướng dẫn cho HS cách tính khác
GV: Tính AB.
Nhấn mạnh: Bài toán chỉ cho một độ dài BC, do đó cần kẻ thêm một đường vuông góc để tạo ra tam giác vuông nhận BC làm cạnh.
Tính AC ?
Bài 31 tr 89 SGK
GV yêu cầu một HS đọc đề bài.
GV vẽ hình lên bảng (vẽ tam giác ACD trước)
Tính AB.
b) Tính
GV: cho HS hoạt động nhóm giải bài tập
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 6 phút thì yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày bài giải.
Bài 52 tr 89 SBT:
GV: Yêu cầu HS vẽ hình
GV: Góc nhỏ nhất là góc nào?
GV: Làm thế nào tìm góc A ?
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
HS vẽ hình vào vở
HS: Dùng tỉ số lượng giác cos
Þ cos = 0,78125
38037’
Bài 30 tr 89 SGK:
Một HS đọc to đề bài
HS vẽ hình vào vở.
HS: Từ B kẻ đường vuông góc với AC ( hoặc từ C kẻ đường vuông góc với AB )
HS: Kẻ BK tạo ra tam giác vuông BKC.
Tam giác này đã biết BC và góc C, do đó tính được BK. Từ đó tính được AB, AN.
HS suy nghĩ trả lời.
HS: Trong tam giác vuông ANC:
AC =
HS đọc đề bài.
HS hoạt động nhóm
Đại diện 1 nhóm lên trình bày lời giải
HS cả lớp nhận xét , góp ý.
Bài 52 tr 89 SBT
HS : lên bảng vẽ hình
HS : góc A
HS: Vẽ tia phân giác AH.
Rồi tính góc BAH.
HS: lên bảng trình bày
Bài 29 tr 89 SGK
Tam giác ABC vuông tại A
cos =
Þ cos = 0,78125
38037’
Vậy dòng nước đã đẩy chiếc đò đi một góc 38037’
Bài 30 tr 89 SGK:
Kẻ BK AC
Xét tam giác vuông BCK có:
BK = BC.sinC = 11.sin300 = 5,5 ( cm )
Có
Þ = 600 – 380 =
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hinh hoc 9 ca nam Chuan_12453191.doc