I- MỤC TIÊU
Qua bài này, HS cần:
-Nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.
-Biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.
-Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ, bìa cứng hình tròn, compa.
185 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Trường THCS Phúc Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hai đường chéo trong các hình thoi đó.
BT 48: Cho hai điểm A, B cố định. Từ A vẽ các tiếp tuyến với các đường tròn tâm B có bán kính không lớn hơn AB. Tìm quỹ tích các tiếp điểm.
BT 51: Cho I, O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với . Gọi H là giao điểm của các đường cao BB’ và CC’
Chứng minh các điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường tròn.
Giải:
Vì hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau. Vậy điểm O nhìn AB cố định dưới góc 90o. Quỹ tích của O là nửa đường tròn đường kính AB.
Giải:
trong trường hợp các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn BA. Tiếp tuyến AT vuông góc với bán kính BT tại tiếp điểm T.
Do AB cố định nên quỹ tích của T là đường tròn đường kính AB.
Trường hợp đường tròn tâm B, bán kính là BA thì quỹ tích là điểm A
Giải:
(góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung)
do
mà nên:
Do đó
Ta thấy các điểm O, H, I cùng nằm trên cung chứa góc 120O dựng trên đoạn thẳng BC
Nói cách khác, năm điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường tròn.
Luyện tập
BT 45:
BT 48:
BT 51:
Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
Làm BT 50, 52 SGK.
Tiết : 48
Tuần: 24
Ngày soạn:
§7. Tứ giác nội tiếp
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
HS cần:
-Hiểu được thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn.
-Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào.
-Nắm đực điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiên ắt có và điều kiện đủ)
-Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thực hành.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa tứ giác nội tiếp
Làm ?1
a) Vẽ một đường tròn tâm O, bán kính bất kì, rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó. Ta có một tứ giác nội niếp. Hãy định nghĩa thế nào là một tứ giác nội tiếp. Đo và cộng số đo của hai góc đối diện của tứ giác đó.
b) Hãy vẽ một tứ giác không nội tiếp đường tròn tâm I, bán kính bất kì. Đo và cộng số đo của hai góc đối diện của tứ giác đó.
Hoạt động 2: Chứng minh định lí
Làm ?2
a)Vẽ tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O.
Hãy chứng minh và
b) Phát biểu định lí vừa chứng minh
Hoạt động 3: Phát biểu và chứng minh định lí đảo
a) Thành lập mệnh đề đảo của định lí vừa chứng minh.
b) Đọc chứng minh định lí đảo trong SGK
c) Phân tích cách chứng minh: Cho cái gì? Phải chứng minh cái gì?
Nêu các bước chứng minh. Sử dụng kiến thức “cung chứa góc” như thế nào?
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
Làm BT 53 (nhóm)
BT 54 : Tứ giác ABCD có . Chứng minh rằng các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm.
Định nghĩa SGK
Làm ?2
Phát biểu định lí đảo và chứng minh.
(Xem SGK)
Trả lời:
80o, 60o, 95o
70o, 40o, 65o
105o, 74o
75o, 98o.
Giải:
Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối diện bằng 180o nên nội tiếp được đường tròn. Gọi tâm đường tròn đó là O ta có:
OA = OB = OC = OD
Do đó, các đường trung trực của AC, BD và AB cùng đi qua O.
Khái niệm tứ giác nội tiếp
Định lí
3. Định lí đảo
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
Làm BT 55, 56 SGK.
Tiết : 49
Tuần: 25
Ngày soạn:
LUYỆN TẬP
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
HS cần:
-Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào.
-Nắm đực điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiên ắt có và điều kiện đủ)
-Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thực hành.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Phát biểu và chứng minh định lí về tứ giác nội tiếp.
Hoạt động 2: Luyện tập
BT 56: Tìm số đo các góc của tứ giác ABCD.
BT 59: Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CD tại P khác C.
Chứng minh AP = AD.
Hoạt động 3: Hướng dẫn
BT 60
Từ các tứ giác nội tiếp ta suy ra các cặp góc bằng nhau (cùng chắn một cung)
Giải:
Ta có (hai góc đối đỉnh)
Đặt x = . Theo tính chất hai góc ngoài của tam giác ta có:
Mặt khác: (hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp)
Suy ra: 2x + 60o = 180o
hay x = 60o
Mà:
nên
Vậy:
(hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp)
Giải:
Do tứ giác ABCP nội tiếp nên ta có:
(1)
(2)
(hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến CB và AB // CD)
Từ (1) và (2) suy ra:
Vậy ABCP là hình thang cân, suy ra AP = BC (3)
Nhưng BC = AD (4)
(hai cạnh đối của hình bình hành)
Từ (3) và (4) suy ra:
AP = AD
LUYỆN TẬP
BT 56
BT 59
BT 60
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại lí thuyết bài 7.
Làm BT 58, 60 SGK.
Tiết : 50
Tuần: 25
Ngày soạn:
§8. Đường tròn ngoại tiếp.
Đường tròn nội tiếp
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
HS cần:
-Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác.
-Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
-Biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp, đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, êke.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
Làm ?1
a) Vẽ đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp một lục giác đều.
b) Phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp một đa giác đều
Hoạt động 2: Định lí
a) Dựa vào hình vẽ ở hoạt động 1, công nhận định lí:
Bất kì đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
b) Vẽ tâm của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều cho trước.
BT 61:
a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.
b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a)
c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O;r).
Định nghĩa SGK
Định lí SGK
Giải:
a) Vẽ đường tròn (O;2cm)
b) Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A, ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; 2cm)
c) Vẽ OH AB
OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.
r = OH = HB
r2 + r2 = OB2 = 22
=> r = (cm)
Vẽ đường tròn (O; cm). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc với bốn cạnh hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh.
1. Định nghĩa
Định lí
BT 61
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
Làm BT 63, 64 SGK.
Tiết : 51
Tuần: 26
Ngày soạn:
§9. Độ dài đường tròn, cung tròn
LUYỆN TẬP
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
HS cần:
-Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R (hoặc C =d)
-Biết cách tính độ dài cung tròn.
-Số là gì
-Giải được một số bài toán thực tế (dây cua roa, đường xoắn, kinh tuyến,)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, bìa cứng.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cách tìm độ dài cung tròn
a) Giới thiệu công thức C=2R.
Làm BT 65
b) Làm ?2
Nói cách tính độ dài cung tròn
Làm BT 66.
1) Tính độ dài cung 60o của một đường tròn có bán kính 2dm.
2) Tính chu vi vành xe đạp có đường kính 650mm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu số
a) Đọc SGK nói về số
Về quy tắc “quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị”
b) Làm ?1
Tìm lại số
c) Làm BT 67.
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
BT 68: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C. Chứng minh rằng độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai đường tròn đường kính AB và BC.
C = 2R.
Giải:
10;
10,; 3
20; 25,12
Giải:
1) Áp dụng số vào công thức
Ta có:
(dm)
b) Độ dài vàng xe đạp là: 3,14.650 = 2041 (mm)
Xem SGK (có thể em chưa biết)
Trả lời ?1
(thực hành cắt giấy)
Giải:
10; 21; 6,2
90o; 50o; 41o; 25o
35,6; 20,8; 9,2
Giải:
Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:
C1 = AC (1)
C2 = AB (2)
C3 = BC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
C2 + C3 = (AB + BC) = AC
(vì B nằm giữa A và C)
Vậy C1 = C2 + C3
1. Công thức tính độ dài đường tròn
C = 2R
hay C = d
2. Công thức tính độ dài cung tròn
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
Làm BT 69 SGK.
Tiết : 52
Tuần: 26
Ngày soạn:
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
HS cần:
-Biết cách tính độ dài cung tròn.
-Giải được một số bài toán thực tế (dây cua roa, đường xoắn, kinh tuyến,)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, êke.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Viết lại các công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn.
Làm BT 69:
Máy kéo nông nghiệp có hai bánh sau to hơn hai bánh trước. Khi bơm căng bánh xe sau có đường kính là 1,672m và bánh xe trước có đường kính là 88cm.
Hỏi sau khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn dược mấy vòng?
Hoạt động 2: Luyện tập
BT 70:
Tính chu vi của mỗi hình 52, 53, 54 SGK
BT 71: Nêu cách vẽ và tính độ dài đường xoắn (Hình 55)
BT 72: Bánh xe của một ròng rọc có chu vi là 540mm. Dây cua-roa bao bánh xe theo cung AB có độ dài 200mm. Tính góc AOB.
BT 73: Đường tròn lớn của Trái Đất dài khoảng 40 000 km. Tính bán kính Trái Đất.
Viết lại các công thức
Giải:
Chu vi bánh xe sau:
.1,672 (m)
Chu vi bánh xe trước:
.88 (m)
Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là:
.16,72 (m)
Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là:
(vòng)
a) H52: 3,14.4 = 12,56 (cm)
b) Chu vi hình gạch chéo cũng là chu vi hình 52
c) Chu vi hình gạch chéo cũng là chu vi hình 52
Giải:
Cách vẽ: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 1 cm.
-Vẽ đường tròn tâm B, bán kính 1cm, ta có cung AE
-Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm, ta có cung EF
-Vẽ đường tròn tâm D, bán kính 3cm, ta có cung FG
-Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 4cm, ta có cung GH
Độ dài d của đường xoắn (kí hiệu độ dài cung là l)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
Vậy d =
Giải:
540 mm ứng với 360o
200 mm ứng với xo
Vậy sđ
Suy ra
Giải:
Gọi bán kính Trái Đất là R thì độ dài đường tròn lớn của Trái Đất là 2R (giải thiết Trái Đất tròn)
Do đó
2R = 40 000 (km)
R = (km)
Luyện tập
BT 70
BT 71
BT 72
BT 73
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại lí thuết bài 9.
Làm BT 74, 75 SGK.
Tiết : 53
Tuần: 27
Ngày soạn:
§10. Diện tích hình tròn.
Hình quạt tròn
I- MỤC TIÊU
HS cần:
-Nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = R2
-Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
-Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, êke.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cách tính diện tích hình quạt tròn
a) Giới thiệu công thức S =R2
b) Thực hiện ?1 : Cách tính diện tích hình quạt tròn.
c) HS đọc SGK để hiểu sự biến đổi từ công thức sang công thức (la là độ dài cung no của hình quạt tròn)
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
a) làm BT 82
Điền vào chỗ trống
b) Làm BT 80.
Một vườn cỏ hình chữ nhật ABCD có AB = 40m, AD = 30m. Người ta muốn buộc hai con dê ở hai góc vườn A, B. Có hai cách buộc:
-Mỗi dây thừng dài 20m.
-Một dây thừng dài 30m và dây thừng kia dài 10m.
Hỏi với cách buộc nào thì diện tích cỏ mà cả hai con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn.
BT 74
Vĩ độ của Hà Nội là 20o01’. Mỗi vòng kinh tuyến của Trái Đất dài khoảng 40000 km. Tính độ dài cung kinh tuyến Từ Hà Nội đến xích đạo.
S =R2
Trả lời ?1
Xem SGK
Giải:
13,2cm; 47,5o
2,5cm; 12,50cm2
37,80cm2; 10,60cm2
Giải:
Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích cỏ dành cho mỗi con dê là bằng nhau. Mỗi diện tích là hình tròn bán kính 20m, tức bằng (m2)
Cả hai diện tích là 100 m2
-Theo cách buộc thứ hai, diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở A là (m2).
Diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở B là (m2)
Diện tích cỏ dành cho cả hai con dê là: (m2)
Kết luận: Cách buộc thứ hai thì diện tích cỏ mà hai con dê sẽ ăn được nhiều hơn.
Giải:
Vĩ độ của Hà Nội là 20o01’ có nghĩa là cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo có số đo là . Vậy độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là:
(km)
1. Công thức tính diện tích hình tròn
2. Cách tính diện tích hình quạt tròn
BT 82
BT 80
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
Làm BT 83, 84, 85 SGK.
Tiết : 54
Tuần: 27
Ngày soạn:
LUYỆN TẬP
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
HS cần:
-Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
-Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, êke.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Viết lại các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Làm BT:
Tính diện tích một hình quạt tròn có bán kính 6cm, số đo cung là 36o.
Hoạt động 2: Luyện tập
BT 85: Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy. Hãy tính diẹn tích hình viên phân AmB, biết góc ở tâm và bán kính đường tròn là 5,1 cm
BT 86: Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm.
a) Tính diện tích S của hình vành khăn theo R1 và R2 (giả sử R1 > R2)
b) Tính diện tích hình vành khăn khi R1 = 10,5 cm, R2 = 7,8 cm.
Viết các công thức
Giải:
Theo công thức S = .
Ta có S = (cm2)
Giải:
Tam giác OAB là tam giác đều có cạnh R = 5,1cm. Áp dụng công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là , ta có
(1)
Diện tích hình quạt tròn AOB là
(2)
Từ (1) và (2) suy ra diện tíh hình viên phân là:
Thay R = 5,1 cm, ta có
S viên phân (cm2)
Giải:
a) Diện tích hình tròn (O; R1) là
S1 =
Diện tích hình tròn (O; R2) là
S2 =
Diện tích hình vành khăn là:
S = S1 – S2 =
b) Thay số:
S = 3,14
=155,1 (cm2)
Luyện tập
BT85
BT 86
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại lí thuyết bài 10
Làm BT 87 SGK
Chuẩn bị phần ôn tập chương III
Tiết : 55
Tuần: 28
Ngày soạn:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
-Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương
-Vận dụng kiến thức vào giải toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, êke.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đọc hình, vẽ hình
BT 89
Cung AmB có số đo là 60o. Hãy:
a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB
b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB
BT 90
a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm
b) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kính R của đường tròn này.
c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính r của đường tròn này.
Hoạt động 2: Tính các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn
BT 93
Có ba bánh xe răng cưa A, B, C cùng chuyển động ăn khớp với nhau. Khi một bánh xe quay thì hai bánh xe còn lại cũng quay theo. Bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng, biết bán kính bánh xe C là 1cm. Hỏi:
a) Khi bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?
b) Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?
c) Bán kính của các bánh xe A và B là bao nhiêu?
BT 94
Hãy xem biểu đồ hình quạt biểu diễn sự phân phối học sinh của một trường THCS theo diện ngoại trú, bán trú, nội trú. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Có phải số học sinh là học sinh ngoại trú không?
b) Có phải số học sinh là học sinh bán trú không?
c) Số học sinh ngoại trú chiếm bao nhiêu phần trăm?
d) Tính số học sinh mỗi loại, biết tổng số học sinh là 1800 em.
Hoạt động 3: Bài tập chứng minh
Làm BT 96:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và tia phân giác của góc A cắt đường tròn tại M. Vẽ đường cao AH. Chứng minh rằng:
a) OM đi qua trung điểm của dây BC.
b) AM là tia phân giác của góc OAH
a)
b)
b) R = 2
c) R = 2cm.
Giải:
a) B quay 30 vòng
b) B quay 120 vòng
c) 2 cm và 3cm
Giải:
a) Đúng
b) Đúng
c) 16,6%
d) 900; 600; 300 HS
Giải:
a) Vì AM là tia phân giác của góc BAC nên
Do đó
Suy ra M là điểm chính giữa của cung BC. Từ đó, OM BC và OM đi qua trung điểm của BC.
b) ON BC, AH BC, vậy OM // AH.
Từ đó (so le trong) (1)
OAM cân (OA = OM)
=> (2)
Từ (1) và (2) ta có
Vậy AM là tia phân giác của góc OAH
ÔNTẬPCHƯƠNG III
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
Xem tiếp các câu hỏi ôn tập
Làm BT 97, 98, 99 SGK.
Tuần :19 - Tiết :37
§1.GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG
I. MỤC TIÊU :
HS cần :
- Nhận biết được góc ở tâm có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn .
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trương hợp cung nhỏ hoạt cung cung nữa đường tròn . HS biết suy ra số đo của cung lớn ( số đo cug lớn hơn 1800 và bé hơn 3600 )
- Biết so sánh hai cung trên cùng một đường tròn căn cứ vào số đo của chúng .
- Hiểu và tận dụng đượcđịnh lí về “ cộng hai cung ”
- Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh,biết khẳng địng tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bát bỏ một mện đề khái quát bằng một phản ví dụ.
Biết vẽ , đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic
II. CHUẨN BỊ :
GV :Bảng phụ , thước kẻ , compa, êke, thước đo góc.
HS : thước kẻ , compa, êke, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
GV
HS
Nội dung
1. On định lớp :
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề :
Sơ lược tóm tắt nội dung chươngII
Giới thiệu nội dung chương III
3.Vào bài :
HĐ1:Hình thành khái niệm
Cho HS quan sát hình vẽ vào hỏi:
?Nhận xét gì về đỉnh của góc AOB với đường tròn?
Giới thiệu : Những góc như thế gọi là góc ở tâm.
?Góc AOB chia đường tròn thành mấy cung?
Cung lơn bên ngoài góc, cung nhỏ nằm bên trong góc.
Để phân biệt cung nhỏ và cung lớn người ta còn kí hiệu thêm chữ m, n giữa cung.
Cung nhỏ AB năm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
Giới thiệu H1b SGK : Trong trường hợp đó góc COD gọi là góc bẹt chắn nửa đường tròn , cung CD gọi là cung nửa đường tròn.
Đỉnh của góc trùng với tâm đường tròn.
Chia làm 2 cung.
Quan sát , nge GV giới thiệu và ghi nhớ.
1.Góc ở tâm:
O
A
B
Cung bị chắn
AOB : là góc ở tâm
AB : cung AB
HĐ2:Số đo cung
Xem SGK và cho biết:
?Số đo cung được xác định như thế nào?
Đưa định nghĩa lên màn hình(bảng phụ)
Giới thiệu ví dụ SGK.
Yêu cầu HS xác định số đo cung AB trên hình của mình.
(cung nhỏ ,cung lớn)
Yêu cầu HS đọc mục chú ý SGK và cho biết:
?Chú ý SGK muốn nói điều gì?
Đọc SGK.
Đại diện 1HS phát biểu.
Lớp theo dõi và nhận xét.
Quan sát bảng phụ, 2HS nhắc lại định nghĩa.
Theo dõi SGK.
Cá nhân thực hành đo trên vở.
Đại diện 3-4HS báo cáo kết quả.
Đọc SGK.
Đại diện 1HS trả lời.
2.Số đo cung:
Định nghia:
- Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ.
- Số đo cung nửa đường tròn bằng 1800.
HĐ3: So sánh hai cung
Dựa vào đâu để so sánh hai đoạn thẳng , hai góc?
?Theo các em dựa để so sánh hai cung?
Yêu cầu HS hoàn thành phát biểu sau:
Hai cung gọi là bằng nhau nếu chúng có . . . . . . . . . bằng nhau.
Trong hai cung , cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung . . . . .
Lưu ý: Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tòn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
Độ dài đoạn thẳng , số đo góc.
Số đo cung.
2HS đứng tại chỗ trả lời.
3. So sánh hai cung:
Hai cung gọi là bẳng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Trong hai cung , cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
HĐ4: Khi nào thì sđ = sđ+sđ?
Đưa hình3 SGK.
Quan sát H3,4 cho biết:
?Khi nào thì sđAB = sđAC+sđCB?
Đưa định lý lên bảng phụ và gọi 2HS nhắc lại định lý.
Chia lớp nhóm hoàn thành ?2.lên phim trong(bảng nhóm)
Quan sát
Đại diện 1HS trả lời.
2HS đứng tại chỗ nhắc lại định lý.
Lớp cùng lắng nghe và ghi nhớ.
Thảo luận nhóm
4. Khi nào thì sđAB = sđAC+sđCB?
Định lý:
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì :
sđAB = sđAC + sđCB
4. Củng cố và luyện tập :
Qua bài này các em cần nhận biết đựơc góc ở tâm và cung bị chắn(cung lớn , cung nhỏ).Nắm được mối liên hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn.(định nghĩa số đo cung).Số đo cung , khi nào thi sđAB=sđAC+sđCB.
Gọi HS nhắc lại từng nội dung đã học.
Làm BT 1 ,9 trang 68,70
Đáp án :
Bài 1: (nhóm)
a) 90 ;b)150 ; c)180 ; d) 0 ; e)120
Bài 9:
a) Vì C nằm trên cung nhỏ AB nên: Số đo cung nhỏ BC=100 - 45=550
Số đo cung lớn BC = 360 – 55 = 3050
b) Vì C nằm trên cung lớn AB nên : Số đo cung nhỏ BC=100 + 45=1450
Số đo cung lớn BC = 360 – 145 = 2150
5. Hướng dẫn học ở nhà :
Học bài theo vở ghi và SGK.
Làm BT2,3. Chuẩn bị BT phần luyện tập
Tuần :19- Tiết :38
LUYỆN TẬP §1
I. MỤC TIÊU :
Vận dụng được số đo góc ở tâm , các so sánh hai cung , điểm nằm giữa cung trong tính toán , lập luận.
Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán , lập luận.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ , Thước kẻ , compa , thước đo góc.
HS :BTVN , Thước kẻ , compa , thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
GV
HS
Nội dung
1. On định lớp :
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề :
HS1:Nêu định nghĩa góc ở tâm.Vẽ hình minh hoạ.Chỉ rõ cung bị chắn.
HS2: Cho biết mối liên hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn .
Làm BT 4 trang 69.
Đáp án : Ta có : AOT vuông cân tại A AOB=450
Số đo cung lớn AB=360 – 45 = 3150
3.Vào bài :
HĐ1:Luyện tập
Bài 5
Gọi HS đọc đề bài ,vẽ hình.
Gọi 2HS lên bảng.
Bài 6:
Gọi HS đọc đề bài.
Đưa hình vẽ săn lên bảng phụ.
Chia lớp thành các nhóm giải bài 6.
Bài 7
Gọi HS đọc đề bài.
Đưa hình vẽ săn lên bảng phụ.
Chia lớp thành các nhóm giải bài 6.
Bài 8
Yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời.
1HS lên bảng vẽ hình.
2HS khác lần lượt lên làm hai câu a,b.
1HS đọc đề bài.
Quan sát bảng phụ.
Thảo luân nhóm , trình bày kết quả lên bảng nhóm.
1HS đọc đề bài.
Quan sát bảng phụ.
Thảo luân nhóm , trình bày kết quả lên bảng nhóm.
Thảo luận nhóm.
Đại diện 3HS trả lời.
Bài 5 trang 69:
A
B
M
350
O
Ta có:
= 180 – 35 = 1450
Số đo cung nhỏ = 1450
Số đo cung lớn AB = 360 – 145 = 2150
Bài 6 trang 69:
B
A
C
O
a)===1200
b)sđ=sđ=sđ=1200
sđ=sđ=sđ=2400
Bài 7 trang 69:
A
B
N
M
C
P
Q
D
O
a)Các cung nhỏ AM ,CP ,BN , DQ có cùng số đo
b) = ; =
= ; =
c) = ; = = ; =
Bài 8 trang 70:
Đúng , sai , sai , đúng.
4. Củng cố và luyện tập :
Nhắc lại định nghĩa góc ở tâm. , mối quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
Học lại bài , xem và làm lại các dạng BT đã giải.
Chuẩn bị trước §2.Liên hệ giữa cung và dây
----------------
Ngày . . . tháng . . . năm . . .
Duyệt TCM
Tuần :20- Tiết :39
§2.LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. MỤC TIÊU :
HS cần:
Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và dây căng cung”.
Phát biểu được các định lý 1 ,2 và chứng minh được định lý 1.
Hiểu được vì sao các định lý 1,2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ :
GV :Bảng phụ , thước kẻ , compa, êke, thước đo góc.
HS : thước kẻ , compa, êke, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
GV
HS
Nội dung
1. On định lớp :
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề :
HS1: Nêu định nghĩa góc ở tâm , tính chất của góc ở tâm?
HS2: Nêu các xác định số đo cung.
3.Vào bài :
HĐ1:Định lý 1
Đọc SGK và cho biết cụm từ :cung căng dây “ và “dây căng cung” thể hiện điều gì?
Đưa hình 9 SGK minh hoạ.
Trên một đường tròn , hãy vẽ hai dây AB ,CD bằng nhau , so sánh hai cung căng hai dây đó?
Phát biểu kết quả trên thành một định lý?
Đưa định lý lên màn hình và gọi HS nhắc lại.
Cho HS thảo luận nhóm chứng minh BT ?1
Nhận xét , bổ sung.
1HS trả lời.
Quan sát.
Cá nhân thực hành vào vở.
Đại diện hai HS trả lời.
Quan sát và nhắc lại định lý.
Thảo luận nhóm ,tìm cách chứng minh.
A
B
C
D
O
1. Định lý 1:
AB = CD =
Định lý:
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau :
a)Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
b)Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
HĐ2:Định lý2
Trên một đường tròn , hãy vẽ hai dây AB, CD không bằng nhau , so sánh hai cung căng hai dây đó?
Phát biểu kết quả trên thành một định lý?
Đưa định lý lên màn hình và gọi HS nhắc lại.
Cho HS trả lời ?2
Nhận xét , bổ sung.
Cá nhân thực hành vào vở.
Đại diện hai HS trả lời.
Quan sát và nhắc lại định lý.
Đại diện 1HS lên bảng ghi GT ,KL.
A
B
C
D
O
2. Định lý2:
AB > CD >
Định lý:
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau :
a)Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
b)Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
HĐ3: Làm BT 13
Giới thiệu bài 13:
Gọi HS đọc đề bài.
Giới thiệu có 2 trường hợp hình xảy ra:
1. Tâm của đường tròn nằm ngoài hai dây song song
2. Tâm của đường tròn nằm trong hai dây song song
Hướng dẫn cả lớp cùng chứng minh trường hợp 1.
1HS đọc đềbài.
Quan sát hình vẽ hai trường hợp xảy ra.
Trả lời theo hướng dẫn của GV hoàn thành bài chứng minh.
Bài 13 trang 72:
Trường hợp 1: Tâm của đường tròn nằm ngoài hai dây song song
M
A
B
C
D
N
O
Kẻ đường kính MN //AB, ta có: = , = (slt)
Mà = (OAB cân) nên
=
sđ =sđ (1)
Tương tự ta có:sđ = sđ (2)
sđ –sđ = sđ – sđ
Hay sđ= sđ
Trường hợp 2:
(về nhà tự chứng minh)
4. Củng cố và luyện tập :
Nêu mối liên hệ giữa cung và dây.
Làm BT 10 trang 71.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
Các em phải nhận biết được cung căng dây và dây căng cung.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hinh 9(ca nam).doc