Kế hoạch bài học Khoa học tự nhiên – Sinh học 6 - Trường PTDTBT THCS Nong U

Sinh sản vô tính:

Duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người.

Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn.

Tạo được các giống cây trồng sạch bệnh.

Phục chế được các giống cây trồng quý.

Hạ giá thành cây giống.

Sinh sản hữu tính:

Sinh sản hữu tính có sự hình thành quả giúp bảo vệ hạt, đảm bảo cho sự duy trì nòi giống ở thực vật. Sự hình thành quả và hạt có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng cho con người vì trong quả/ hạt có tinh bột, đường, vitamin, khoáng chất. cần cho cơ thể, ngoài ra trong 1 số quả/ hạt có chứa chất hoạt tính dùng trong y dược.

 

doc178 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Khoa học tự nhiên – Sinh học 6 - Trường PTDTBT THCS Nong U, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trọng đối với cây vì nó cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cây. GV chốt kiến thức: Hoạt động 4. Đọc thông tin trong bảng và trả lời câu hỏi - Hô hấp ở cây là quá trình cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước. - Nguyên liệu của quá trình hô hấp: khí oxi, chất hữu cơ. Sản phẩm: năng lượng, khí cacbonic và hơi nước. - Hô hấp rất quan trọng đối với cây vì nó cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cây. Hoạt động 5. Điền vào các ô trống - Mục tiêu: Học sinh viết được sơ đồ khái quát về quá trình hô hấp ở cây xanh Nhiệm vụ: học sinh lên điền vàocác ô trống trong sơ đồ khái quát về quá trình hô hấp ở cây xanh Phương thức hoạt động: - Hoạt động nhóm Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SGK, Sản phẩm học tập nếu có - Trình bày được sơ đồ Báo cáo: Báo cáo trước lớp Giao việc: – Giáo viên kẻ sẵn các ô trống trên bảng (giống như sơ đồ SGK) và gọi học sinh lên điền vàocác ô trống trong sơ đồ khái quát về quá trình hô hấp ở cây xanh, sau đó cùng cả lớp hoàn thiện sơ đồ để tổng kết về hô hấp cho cả lớp. Hướng dẫn, hỗ trợ: Lưu ý: cần nhấn mạnh sản phẩm của hô hấp là năng lượng nên cho học sinh bổ sung thêm ô “Năng lượng” vào sơ đồ Phương án đánh giá GV chốt kiến thức: Hoạt động 5. Điền vào các ô trống . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Học sinh làm được hai câu hỏi Nhiệm vụ: Học sinh làm việc theo cặp, viết câu trả lời vào vở câu hỏi 1 và 2 Phương thức hoạt động: - Hoạt động cặp đôi. Thiết bị học liệu đươc sử dụng:SHD Sản phẩm học tập nếu có Báo cáo: Báo cáo trước nhóm câu 1 và 2 – Nửa trái: quá trình quang hợp. Nửa phải: quá trình hô hấp. - Nếu đất được phơi khô (“đất nỏ”) sẽ thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều nước và muối khoáng cung cấp cho cây, ví như cây được bón thêm phân. Giao việc: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, viết câu trả lời vào vở câu hỏi 1 và 2 Hướng dẫn, hỗ trợ: Sơ đồ tóm tắt của quá trình ở nửa bên phải của hình giống như sơ đồ ở hoạt động 5 phần trên. - Quá trình đó luôn diễn ra liên tục, kể cả lúc được chiếu sáng hay lúc không được chiếu sáng Phương án đánh giá HS đánh giá – Nửa trái: quá trình quang hợp. Nửa phải: quá trình hô hấp. Nếu đất được phơi khô (“đất nỏ”) sẽ thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều nước và muối khoáng cung cấp cho cây, ví như cây được bón thêm phân. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục đích : Học sinh về nhà làm các hoạt động ứng dụng. Nhiệm vụ: Học sinh về nhà làm các hoạt động ứng dụng Phương thức hoạt động: - Hoạt động cá nhân Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: Giáo viên giao cho học sinh về nhà làm các hoạt động ứng dụng, giờ học sau đến báo cáo với giáo viên. Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Mục đích : Nhiệm vụ: - Học sinh làm bài ở nhà. Đến giờ sau giáo viên sẽ kiểm tra và chấm vở. Phương thức hoạt động: - Hoạt động cá nhân Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Nhiệm vụ: - Học sinh thảo luận Phương thức hoạt động: - Hoạt động nhóm Thiết bị học liệu đươc sử dụng:SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài ở nhà. Đến giờ sau giáo viên sẽ kiểm tra và chấm vở. Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá Giao việc: - Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi nhóm thảo luận, thống nhất về quy trình thí nghiệm rồi Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá Hoạt động 1. Trả lời câu hỏi 1.Chọn phương án trả lời đúng: D. 2. Mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp: tuy là 2 quá trình ngược nhau, nhưng liên quan mật thiết với nhau, sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia. VỀ NHÀ 6A1 6A2 6A3 Học thuộc các khái niệm và nội dung cơ bản của bài. - Bài tập luyện tập - Bài tập vận dụng . - Bài tập tìm tòi mở rộng. Học thuộc các khái niệm và nội dung cơ bản của bài - Bài tập luyện tập - Bài tập vận dụng . Học thuộc các khái niệm và nội dung cơ bản của bài - Bài tập luyện tập Nhận xét: Câu hỏi: 1. Trắc nghiệm: Trong quá trình hô hấp cây xanh lấy và thải ra khí gì? A – Lấy khí Cacbonic thải khí oxi B – Lấy khí Oxi thải khí các bon nic C – Lấy không khí thải Oxi D – Cả A,B,C đều đúng 2. Tự luận Hô hấp là gì? Hãy chỉ ra nguyên liệu, sản phẩm của quá trình hô hấp? Vai trò của hô hấp đối với đời sống của cây xanh. Nong U, ngày...tháng ....năm 2017 Ký duyệt Lò Phương Thúy Ngày soạn: 4 .11.2017 Ngày dạy từ ngày 5/11 đến ngày 10.11. 2017 Tiết 23+24+25 - Bài 15. CƠ QUAN SINH SẢN CỦA CÂY XANH Tên hoạt động Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích : Học sinh nêu được các bộ phận của cây . Tên các bộ phận của cơ quan sinh sản Nhiệm vụ: học sinh chỉ và gọi tên các bộ phận chủ yếu của cây Phương thức hoạt động: - Hoạt động cá nhân Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Trả lời Giao việc: Ở hoạt động này, giáo viên có thể thay đổi bằng một hoạt động khác, ví dụ giáo viên chuẩn bị một cây có đầy đủ các cơ quan chính và yêu cầu học sinh chỉ và gọi tên các bộ phận chủ yếu của cây ? Sau đó yêu cầu học sinh gọi tên các bộ phận là cơ quan sinh sản của cây và nêu chức năng của chúng. Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá Một số điểm cần lưu ý: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hoa Các bộ phận của hoa - Mục đích : Học sinh nắm được các bộ phận của hoa, cấu tạo. Nhiệm vụ: Nêu các bộ phận của hoa? Chú thích vào hình vẽ? Chỉ ra các bộ phận của hoa trên mẫu vật? Nêu đặc điểm cấu tạo của nhị hoa, nhụy hoa, xác định bao phấn và noãn? Chức năng của chúng và bộ phận quan trọng nhất làm nhiệm vụ sinh sản là gì Phương thức hoạt động: - Hoạt động cá nhân Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: – Mỗi học sinh tiến hành các hoạt động như trong sách hướng dẫn học - Việc chọn mẫu vật cho học sinh quan sát tuỳ thuộc vào vùng miền Hướng dẫn, hỗ trợ: - Gợi ý trả lời các câu hỏi cuối hoạt động Phương án đánh giá 1. Hoa Các bộ phận của hoa (1) Nhị hoa gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị. Bao phấn - chứa rất nhiều hạt phấn (2) Nhuỵ gồm có đầu, vòi, bầu. Noãn nằm bên trong bầu nhuỵ (3) Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhuỵ vì tế bào sinh dục đực được chứa trong hạt phấn của nhị và tế bào sinh dục cái chứa trong noãn của nhuỵ. (4) Đài hoa và tràng hoa bao bọc nhị và nhuỵ tạo thành bao hoa. Chức năng chính của bao hoa là che chở bảo vệ cho nhị, nhuỵ 2. Các loại hoa - Mục đích : Nhiệm vụ: – Học sinh sử dụng mẫu vật thật phù hợp với điều kiện thực tế để thay thế cho hình ảnh trong sách hướng dẫn học học sinh quan sát và hoàn thành bảng. Phương thức hoạt động: - Hoạt động nhóm Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: – Giáo viên có thể sử dụng mẫu vật thật phù hợp với điều kiện thực tế để thay thế cho hình ảnh trong sách hướng dẫn học cho học sinh quan sát và hoàn thành bảng.Hướng dẫn, hỗ trợ: (1) Các hoa trên được chia thành 2 nhóm: nhóm hoa đơn tính và nhóm hoa lưỡng tính (2) Việc chia các hoa đó thành 2 nhóm hoa đơn tính và hoa lưỡng tính dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa – Gợi ý đáp án hoạt động “viết vào vở dựa vào gợi ý sau” Hoa đơn tính là hoa chỉ có nhị là hoa đực hoặc chỉ có nhuỵ là hoa cái Hoa lưỡng tính là hoa có cả nhị và nhuỵ Phương án đánh giá 2. Các loại hoa (1) Các hoa trên được chia thành 2 nhóm: nhóm hoa đơn tính và nhóm hoa lưỡng tính (2) Việc chia các hoa đó thành 2 nhóm hoa đơn tính và hoa lưỡng tính dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Hoa đơn tính là hoa chỉ có nhị là hoa đực hoặc chỉ có nhuỵ là hoa cái Hoa lưỡng tính là hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa số mấy Tên cây Tên các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Thuộc nhóm hoa nào Nhị Nhụy 1 Dưa chuột V Hoa đơn tính 2 Dưa chuột V Hoa đơn tính 3 Cây cải V V Hoa lưỡng tính 4 Cây bưởi V V Hoa lưỡng tính 5 Cây liếu V Hoa đơn tính 6 Cây liếu V Hoa đơn tính 7 Cây khoai tây V V Hoa lưỡng tính 8 Cây táo tây V V Hoa lưỡng tính 3. Quả - Mục đích : Hs phân biệt được các loại quả Nhiệm vụ: Nếu học sinh không thể sưu tầm được các loại quả thật. Học sinh tiến hành phân loại quả Phương thức hoạt động: - Hoạt động nhóm Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: –Việc phân loại quả không đơn giản, có nhiều cách phân loại khác nhau. Việc phân loại quả dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả phù hợp với đối tượng học sinh lớp 6. Việc sử dụng mẫu vật tuỳ thuộc vùng miền. Giáo viên có thể là người chuẩn bị mẫu vật hoặc có thể yêu cầu các em học sinh mang đến lớp. Nếu học sinh không thể sưu tầm được các loại quả thật thì giáo viên phải chuẩn bị tranh ảnh về các loại quả... Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá 3. Quả Một quả thường có những bộ phận: vỏ, thịt quả và hạt Quả có chức năng che chở, bảo vệ hạt. + Với những mẫu vật như đã nêu trong sách hướng dẫn học. Học sinh có thể phân chia các mẫu quả thành 2 nhóm theo đặc điểm của vỏ quả: Ví dụ: 1 nhóm bao gồm: quả chanh, quả cà chua, quả đu đủ, quả cam (nhóm quả thịt); nhóm còn lại bao gồm: quả đậu Hà lan, quả chò, quả cải, quả đay, quả phượng (nhóm quả khô) 4. Hạt - Mục đích : Học sinh biết được hạt gồm những bộ phận nào Nhiệm vụ: Học sinh tự lực phát hiện kiến thức,giáo viên chỉ là người tổ chức điều khiển. Phương thức hoạt động: - Hoạt động nhóm Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Hoàn thành bảng Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: - Ở hoạt động này giáo viên cần phải ngâm mẫu vật trước khi lên lớp. Với hạt đỗ đen, cần ngâm trước 1 ngày, với hạt ngô cần ngâm trước 3 – 4 ngày. Giáo viên có thể sử dụng hạt lạc thay cho hạt đỗ đen. Hướng dẫn, hỗ trợ: + Gợi ý câu trả lời cho hoạt động: “Hoàn thành câu dựa vào những gợi ý sau”: Cây đỗ đen thuộc nhóm cây Hai lá mầm vì phôi của hạt có hai lá mầm Cây ngô thuộc nhóm cây Một lá mầm vì phôi của hạt có một lá mầm Phương án đánh giá 4. Hạt Học theo bảng Sự phát tán của quả và hạt - Mục đích : Học sinh nắm được các hình thức phát tán của quả và hạt Nhiệm vụ: Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. Phương thức hoạt động: - Hoạt động nhóm Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: –Ở hoạt động này, tuỳ điều kiện thực tế mà giáo viên chuẩn bị cho phù hợp với nội dung bàidạy. Nếu không thể sưu tầm được các loại quả thật thì giáo viên phải chuẩn bị tranh ảnh về cácloại quả cho học sinh quan sát. Hướng dẫn, hỗ trợ: “Căn cứ vào đặc điểm của quả, hạt, nhận xét cách phát tán của mỗi loại quả, hạt rồi đánh dấu 9 vào bảng”. Phương án đánh giá Sự phát tán của quả và hạt (1) Quả và hạt phát tán nhờ gió có những đặc điểm sau: có cánh hoặc có túm lông nên cóthể bị gió thổi đi rất xa (2) Quả và hạt phát tán nhờ động vật có những đặc điểm sau: Quả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào lông hoặc da của động vật đi qua hoặc đó là những quả được động vật thường ăn. (3) Quả tự phát tán có những đặc điểm sau: Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để chohạt tung ra ngoài(4) Con người giúp cho việc phát tán bằng cách vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng miền khác nhau hoặc giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu nhiều loại quả và hạt. Kết quả là các loại cây đã được phân bố ngày càng rộng và phát triển khắp nơi. – Gợi ý câu trả lời cho câu hỏi: Quả dừa phát tán nhờ yếu tố nào? Quả dừa phát tán nhờ nước 5. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi - Mục đích : Học sinh nghiên cứu trả lời được câu hỏi Nhiệm vụ: – Học sinh trả lời câu hỏi, trao đổi kết quả với bạn, báo cáo kết quả với giáo viên. Phương thức hoạt động: - Hoạt động cá nhân Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: Học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi Hướng dẫn, hỗ trợ: Ở hoạt động này, học sinh dễ dàng trả lời được các câu hỏi bởi nội dung của câu trả lời chứa trong phần thông tin học sinh vừa đọc. – Chú ý: giáo viên nên khuyến khích học sinh trả lời theo suy nghĩ của các em,. Phương án đánh giá 5. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục đích : Học sinh củng cố được các kiến thức đã học Nhiệm vụ: Phương thức hoạt động: - Hoạt động theo nhóm Học sinh cả lớp tham gia chơi trò chơi (xem sách hướng dẫn học). Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: Ở hoạt động này, học sinh làm việc theo nhóm Hướng dẫn, hỗ trợ: Hoạt động này tiếp nối và phát triển hoạt động cơ bản. Hoạt động này giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức về đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây xanh và tạo cơ hội để học sinh liên hệ kiến thức đã học vào thực tiễn. Không những thế, thông qua hoạt động này còn giúp học sinh rèn luyện Chú ý nên chọn những bức tranh về những loại quả có ở địa phương và cả những loại quả của các địa phương khác để học sinh biết được quả của các loại cây là rất đa dạng, phong phú và mỗi loại quả khác nhau thì có những cách phát tán khác nhau phù hợp với đặc điểm của chúng. Phương án đánh giá 1. Giới thiệu với bạn về một số cây em vẽ hoặc sưu tầm được ngôn ngữ nói. 2. Hoàn thành câu dựa vào những gợi ý sau: 3. Quan sát các hoa do các em mang đến lớp, hoàn thành bảng. 4. Quan sát hình 15.10 và hoàn thành bảng. 5. Chú thích vào hình vẽ. 6. Trò chơi: Đố bạn HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục đích : Về nhà làm các yêu cầu theo SHD Nhiệm vụ: Về nhà làm các bài tập theo SHD Phương thức hoạt động: - Hoạt động cá nhân Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: – Ở hoạt động này, học sinh làm việc tại nhà dưới sự giúp đỡ của gia đình, người thân. – Khuyến khích học sinh về nhà thực hiện tất cả hoạt động, sau khoảng 1 – 2 tuần đến báo cáo kết quả học tập với giáo viên. Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Mục đích : Học sinh tự học và tìm tòi theo hướng dẫn Nhiệm vụ: Phương thức hoạt động: - Hoạt động cá nhân Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: Hướng dẫn, hỗ trợ: – Hoạt động này nhằm giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất. – Học sinh có thể thực hiện hoạt động này với sự trợ giúp của bố/mẹ, ông/bà, anh/chị... – Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành và nộp lại kết quả để giáo viên tiến hành nhận xét và đánh giá. Hoạt động này không chỉ giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học qua 2 bài cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản mà còn giúp các em rèn luyện ngôn ngữ viết. Hoạt động này còn giúp học sinh chứng minh được thực vật có hoa rất đa dạng và phong phú. Phương án đánh giá 1. Hãy tìm hiểu trong thư viện (thư viện lớp học hoặc thư viện nhà trường) 2. Hãy viết một đoạn văn mô tả một cây bất kì mà em biết VỀ NHÀ 6A1 6A2 6A3 Học thuộc các khái niệm và nội dung cơ bản của bài. - Bài tập luyện tập - Bài tập vận dụng . - Bài tập tìm tòi mở rộng. Học thuộc các khái niệm và nội dung cơ bản của bài - Bài tập luyện tập - Bài tập vận dụng . Học thuộc các khái niệm và nội dung cơ bản của bài - Bài tập luyện tập Nhận xét: Câu hỏi: 1. Trắc nghiệm: Cơ quan sinh sản của cây xanh là? A – Rễ , hoa, quả, hạt. B – Hoa, quả, hạt. C – Thân, hoa, quả, hạt. D – Lá, hoa, quả, hạt. 2. Tự luận - Nêu các bộ phận chính của hoa, phân loại hoa? - Dựa vào đâu người ta phân loại quả? - Đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận của hạt? - Cách phát tán của hạt đặc điểm của từng loại? Nong U, ngày...tháng ....năm 2017 Ký duyệt Lò Phương Thúy Ngày soạn: 12 .11.2017 Ngày dạy từ ngày 14/11 đến ngày 25.11. 2017 Tiết 26 +27+28 -Bài 16. SỰ SINH SẢN Ở CÂY XANH Tên hoạt động Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục đích : Học sinh có thể nêu được khái niệm và các hình thức sinh sản Nhiệm vụ: Phương thức hoạt động: - Hoạt động cá nhân Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: Hoạt động này huy động kiến thức của học sinh về khái niệm sinh sản, các hình thức sinh sản học sinh đã được học hoặc đã biết trong thực tiễn cuộc sống. Hướng dẫn, hỗ trợ: Học sinh có thể nêu được khái niệm và các hình thức sinh sản hoặc hiểu một cách đơn giản, giáo viên để học sinh được nói về cách hiểu của mình. Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh chốt lại được 2 hình thức sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Phương án đánh giá HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Tìm hiểu sinh sản vô tính ở thực vật – hình thức sinh sản sinh dưỡng - Mục đích : Học sinh biết được các hình hức sinh sản vô tính ở thực vật Nhiệm vụ: Phương thức hoạt động: - Hoạt động nhóm thảo luận nội dung GV giao Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: - Đặc điểm chung của các hình thức sinh sản trên - Đặc điểm sinh sản vô tính ở thực vật - Hãy thảo luận và nêu đặc điểm của hình thức sinh sản vô tính: - Bài tập: Hãy lựa chọn các nội dung ở cột B phù hợp với cột A để hoàn thành Định nghĩa sinh sản vô tính và sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Hãy thảo luận và nêu mục đích thể hiện trong các ứng dụng ở các hình trên: Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá 1. Tìm hiểu sinh sản vô tính ở thực vật – hình thức sinh sản sinh dưỡng a) Các dạng sinh sản sinh dưỡng của thực vật Bảng 16.1: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật - Đặc điểm chung của các hình thức sinh sản trên: cây mới được tạo thành từ một phần của cây mẹ, đó là một phần của cơ quan sinh dưỡng của mẹ trong điều kiện đất ẩm. - Đặc điểm sinh sản vô tính ở thực vật cơ thể con giống hệt cơ thể mẹ. Chỉ có một cá thể tham gia sinh sản. Con thích nghi với môi trường sống hiện tại. - Giải thích: chỉ có cơ thể mẹ sinh sản tạo thành cơ thể con, do đó con giống hệt mẹ và mẹ thích nghi với môi trường sống nên con cũng thích nghi với môi trường sống như mẹ. Ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật xem thêm ở phần Thông tin bổ sung. – Chiết cành. – Giâm cành. – Ghép mắt. – Nuôi cấy mô. a) Tìm hiểu thế nào là sinh sản hữu tính - Mục đích : Hs hiểu sản hữu tính Các giai đoạn sinh sản Ưu thế của sinh sản hữu tính Sự thụ phấn Sự thụ tinh kết quả tạo hạt Nhiệm vụ: Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm tìm hiểu về sinh sản hữu tính Các giai đoạn sinh sản Ưu thế của sinh sản hữu tính Sự thụ phấn Sự thụ tinh kết quả tạo hạt Hãy sử dụng các từ gợi ý (noãn, sinh dục cái, hữu tính, hạt phấn, quả, thụ tinh, hợp tử, hạt) để hoàn thành đoạn trích sau: Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm cho giáo viên Giao việc: - Nhận xét về hình thức sinh sản hữu tính của cây có hoa: - Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính: Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá a) Tìm hiểu thế nào là sinh sản hữu tính giao tử đực kết hợp giao tử cái thành hợp tử, tiếp tục phát triển tạo hạt và tạo cây mới. Con sinh ra vừa giống bố vừa giống mẹ. Các giai đoạn sinh sản bao gồm: thụ phấn → thụ tinh → hợp tử → phôi (phôi trong quả, hạt) → hạt nảy mầm → cây mới. Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi. Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá. b) Thụ phấn Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ, sau đó hạt phấn nảy mầm trên núm nhuỵ. Có 2 hình thức thụ phấn là: tự thụ phấn và giao phấn: Tự thụ phấn: Nếu hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm trên núm nhuỵ của chính hoa đó hoặc hạt phấn rơi vào một núm nhị của một hoa khác trên cùng một cây và nảy mầm. Tự thụ phấn là sự kết hợp giữa 2 bộ gen có cùng nguồn gốc. Giao phấn: Nếu hạt phấn của nhị rơi trên núm nhuỵ của một hoa khác trên những cây khác nhau của cùng một loài và nảy mầm. Trong giao phấn 2 bộ gen được kết hợp có nguồn gốc khác nhau. c) Thụ tinh, kết hạt và tạo quả Hãy sử dụng các từ gợi ý (noãn, sinh dục cái, hữu tính, hạt phấn, quả, thụ tinh, hợp tử, hạt) để hoàn thành đoạn trích sau: Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính. Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu pháttriển thành quả chứa hạt. 3. Đọc thông tin và hoàn thành bảng - Mục đích : Hoàn thành bảng để chỉ ra những điểm khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính: Nhiệm vụ: Học sinh thảo luận hoàn thành bảng Phương thức hoạt động: Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: Học sinh thảo luận hoàn thành bảng Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá 3. Đọc thông tin và hoàn thành bảng Hoàn thành bảng để chỉ ra những điểm khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục đích : Học sinh nắm được Vai trò sinh sản vô tính , sinh sản hữu tính đối với thực vật Vai trò của sinh sản đối với con người: Nhiệm vụ: giáo viên có thể chuẩn bị các video có sẵn hoặc giáo viên tự quay video hoặc cũng có thể sử dụng các tranh ảnh có sẵn thay video để học sinh quan sát. 2. Hãy kể tên một số loài cây ở địa phương sinh sản bằng rễ, củ, thân, lá, hạt và điền vào bảng sau đây: Phương thức hoạt động: - Hoạt động nhóm Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: giáo viên có thể chuẩn bị các video có sẵn hoặc giáo viên tự quay video hoặc cũng có thể sử dụng các tranh ảnh có sẵn thay video để học sinh quan sát. 2. Hãy kể tên một số loài cây ở địa phương sinh sản bằng rễ, củ, thân, lá, hạt và điền vào bảng sau đây: Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá 1. Hoạt động xem phim về sự sinh sản vô tính và hữu tính Vai trò sinh sản đối với thực vật: sinh sản giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài. Vai trò của sinh sản đối với con người: Sinh sản vô tính: Duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người. Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn. Tạo được các giống cây trồng sạch bệnh. Phục chế được các giống cây trồng quý. Hạ giá thành cây giống. Sinh sản hữu tính: Sinh sản hữu tính có sự hình thành quả giúp bảo vệ hạt, đảm bảo cho sự duy trì nòi giống ở thực vật. Sự hình thành quả và hạt có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng cho con người vì trong quả/ hạt có tinh bột, đường, vitamin, khoáng chất... cần cho cơ thể, ngoài ra trong 1 số quả/ hạt có chứa chất hoạt tính dùng trong y dược. Bảng 2: Một số loài cây ở địa phương sinh sản bằng rễ, củ, thân, lá, hạt HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Tìm hiểu về ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật. – Thử nghiệm trồng cây từ củ khoai lang, cây mía, sắn: - Mục đích : Hiểu về ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật Nhiệm vụ: - Cùng gia đình thực hành giâm, chiết, ghép cây. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quy trình thực hiện hoặc in quy trình và gửi cho học sinh mang về nhà để thực hiện theo. Yêu cầu học sinh thử trồng các cây này, ghi chép lại quy trình và các dữ liệu thu được sau 2 ngày, 4 ngày, 1 tuần, 2 tuần. Tìm hiểu những ứng dụng của hình thức tự thụ phấn, giao phấn ở thực vật trong việc tạo giống mới, nâng cao năng suất cây trồng. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự đọc thêm trên mạng hoặc giáo viên phát cho học sinh tài liệu về ứng dụng, yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt lại những nội dung trong tài liệu. Phương thức hoạt động: - Hoạt động cá nhân Thiết bị học liệu đươc sử dụng: SHD Sản phẩm học tập nếu có: Báo cáo: Báo cáo trước nhóm Giao việc: - Cùng gia đình thực hành giâm, chiết, ghép cây. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quy trình thực hiện hoặc in quy trình và gửi cho học sinh mang về nhà để thực hiện theo. Yêu cầu học sinh thử trồng các cây này, ghi chép lại quy trình và các dữ liệu thu được sau 2 ngày, 4 ngày, 1 tuần, 2 tuần. Tìm hiểu những ứng dụng của hình thức tự thụ phấn, giao phấn ở thực vật trong việc tạo giống mới, nâng cao năng suất cây trồng. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự đọc thêm trên mạng hoặc giáo viên phát cho học sinh tài liệu về ứng dụng, yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt lại những nội dung trong tài liệu. Hướng dẫn, hỗ trợ: Phương án đánh giá Tìm hiểu về ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật. – Thử nghiệm trồng cây từ củ khoai lang, cây mía, sắn: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Mục đích : Học sinh viết báo cáo theo sách Nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh chọn một nội dung trong sách để nghiên cứu thêm, viết thành bài báo cáo ngắn và nộp lại cho giáo viên trong buổi học sau 2 tuần. P

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docvnen sinh 6 tron bo hay nhat_12404531.doc
Tài liệu liên quan