Kế hoạch bài học lớp 4 - Tuần 4

 I. MỤC TIÊU:

 - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng dựng được cốt truyện có yếu tố

tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.

 - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về tính trung thực của người con khi mẹ ốm.

 - Bảng phụ viét sẳn đề bài.

 

doc30 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học lớp 4 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? - Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì? GV (hoặc HS) kể sơ về truyền thuyết An Dương Vương GV mô tả về tác dụng của nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK Các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau: + Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại? + Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? - GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà bởi vì âm mưu nham hiểm của Triệu Đà & cũng bởi vì sự mất cảnh giác của An Dương Vương. Củng cố Dặn dò: - Em học được gì qua thất bại của An Dương Vương? Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. HS trả lời HS nhận xét - HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt & người Âu Việt - Xây thành Cổ Loa & chế tạo nỏ. HS đọc to đoạn còn lại - Do sự đồng lòng của nhân dân ta, có chỉ huy giỏi, có nỏ, có thành luỹ kiên cố. HS trả lời & nêu ý kiến của riêng mình KẾ HOẠCH BÀI HỌC Toán Tuần: 4 LUYỆN TẬP Tiết :17 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Viết các số tự nhiên & so sánh các số tự nhiên. Bước đầu làm quen dạng x < 5 , 2 < x < 5 với x là số tự nhiên . II.CHUẨN BỊ: Vở bài làm, SGK, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Bài tập 1: Yêu cầu HS nêu đề bài Khi sửa bài, cần yêu cầu HS giải thích. Bài tập 3: - Viết chữ số thích hợp vào ô trống Bài tập 4: Yêu cầu HS vẽ theo mẫu & nhận biết diện tích của hình vuông Củng cố Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài: Yến, tạ, tấn HS sửa bài HS nhận xét - Viết số thích hợp vào ô trống ứng với vạch có mũi tên. Giữa vạch 8 000 & 9 000 có 9 vạch ứng với các số: 8 100, 8200, 8 300, 8 400, 8 500, 8 600, 8 700, 8 900. số ứng với vạch có mũi tên là 8 900. Hoặc: từ 8 000 đến 9 000 có 9 vạch, mỗi vạch ứng với một số, số nọ hơn hoặc kém số kia 100 đơn vị. Như vậy số đứng trước số 9 000 là số 8 900. HS làm bài HS sửa HS làm bài HS tô màu hình vuông, đó chính là diện tích của hình vuông. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tập đọc Tuần 4 TRE VIỆT NAM Tiết : 8 Ngày dạy: I - MỤC TIÊU: - Bước đầu đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm . - Thuộc khoảng 8 dòng thơ . - Hiểu nội dung : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực - BVMT : GV nhấn mạnh : Những hình ảnh cho thấy vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống . II - Chuẩn bị - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. III - Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Ổn định 2 - Kiểm tra bài cũ : Một người chính trực - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK 3- Dạy bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : - Cây tre rất quen thuộc với con ngườ Việt Nam. Tre có những phẩm chất đang quý, vì vậy tre tượng trưng cho những phẩm chất cao quý của con người Việt Nam. b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài : * Đoạn 1 : - Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó của cây tre với người Việt Nam ? * Đoạn 2 : - Những hình nào của tre tượng trưng cho tình yêu thương đồng loại ? -> Tre có tính cách như người : biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên luỹ nên thành, tao nên sức mạnh, sự bất diệt. - Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ? -> Tre được tả trong bài thơ có tính cách như người : ngay thẳng, bất khuất. - Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non ? Vì sao ? -> BVMT : GV nhấn mạnh : Những hình ảnh cho thấy vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống . d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm : - GV đọc mẫu bài thơ. - Giọng đọc chậm và sâu lắng . - Ngắt giọngở những chỗ có dấu câu. - 4 câu cuối bài đọc ngắt nhịp đều đặn ở sau các dấu phẩy. 4 - Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị : Những hạt thóc giống - Trả bài cũ - HS đọc từng đoạn và cả bài thơ. - Đọc thầm phần chú giải. * HS đọc - Các câu thơ : “ Tre xanh, xanh y\tự bao giờ ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. “ * HS đọc - Vì thương nhau, tre mọc thành luỹ : “ thương nhau hỡi người “ - Dù thân gãy, cành rơi, tre vẫn giữ nguyên cái gốc truyền cho đời sau :” Chẳng may truyền đời cho măng “ - Tre giàu đức hi sinh, nhường nhịn : “ Lưng trần cho con “ - Măng tre mới nhú, chưa lên khỏi mặt đất đã nhọn như chông : nòi tre đâu chịu mọc cong. Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường - Măng tre vừa mọc đã mang dáng thẳng thân tron của tre. - Có manh áo cộc, tre nhường cho con : cái mo tre, bao quanh cây măng lúc mới mọc như chiếc áo tre nhường cho con. - Nòi tre đâu chịu mọc cong, chưa lên đã nhọn như chông lạ thường : măng khoẻ khoắn, ngay thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong. - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. - HS học thuộc lòng bài thơ. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tập làm văn Tuần 4 CỐT TRUYỆN Tiết : 7 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là cốt truyện, ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại câu chuyện đó (BT mục III). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn, nội dung cần ghi nhớ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Khởi động: Bài cũ: - Tiết trước, chúng ta học bài gì? - Nhận xét bài làm của HS: Thư viết gởi bạn ở một trường khác. - Yêu cầu HS nêu lại 3 phần chính của một bức thư. Bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn bài mới A. PHẦN NHẬN XÉT: Bài tập 1: Ghi lại những sự việc chính trong truyện: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Bài 2: Chuỗi sự việc trên gọi là cốt truyện. Vậy theo em cốt truyện là gì? GV chốt ý theo SGK Bài 3: Cốt truyện gồm những phần như thế nào? Nêu tác dụng của từng phần. B. GHI NHỚ: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ C. PHẦN LUYỆN TẬP: Bài 1: Bài 2: Cho HS dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp trên kể lại truyện cây khế theo một trong 2 cách sau: cách 1: kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn ở BT1 Cách 2: làm phong phú thêm các sự việc. + Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: Nhận xét biểu dương những HS phát biểu tốt. Dặn học thuộc ghi nhớ, viết lại câu truyện cây khế vào vở. Chuẩn bị: Tóm tắt truyện. - Viết thư. HS đọc lại đề bài. HS xem lại phần 2 bài đọc: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - HS hoạt động nhóm 4. Thư ký ghi nhanh ý kiến của nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày. HS đọc đề bài. Thảo luận nhóm 2 – trả lời: Mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần: Mở đầu: Sự việc khởi nguồn cho sự việc khác. Diễn biến: các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. Kết thúc: kết quả của sự việc. - 3 HS đọc – cả lớp đọc thầm - 2 HS đọc yêu cầu của bài. HS làm việc theo nhóm, đại diện phát biểu. Nêu kết quả bài làm. Các câu được xếp theo thứ tự: b – d – a – c – e – g. HS dựa vào 6 sự việc chính đã được sắp xếp ở trên kể lại. Mỗi HS kể lại 1 sự việc. Sau đó 1, 2 HS kể lại cả bài. Nêu ý chính của câu truyện: HS phát biểu tự do. - 2 HS kể theo cách 1, 2 HS kể theo cách 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Toán Tuần: 4 YẾN, TẠ, TẤN Tiết : 18 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn. Nắm được mối quan hệ của yến, tạ, tấn & kilôgam Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn với ki-lô-gam .. Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng : tạ, tấn . II.CHUẨN BỊ: Vở bài làm , SGK, Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam, gam) Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học? 1 kg = .. g? b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến GV viết bảng: 1 yến = 10 kg Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo? Có 30 kg khoai tức là có mấy yến khoai? c.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn: Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ. 1 tạ = . kg? 1 tạ = yến? Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn hơn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào? Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn. 1 tấn = kg? 1 tấn = tạ? 1tấn = .yến? Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào & nhỏ nhất là đơn vị nào? GV chốt ý GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Đổi đơn vị đo Đối với dạng bài 7yến 2kg = kg, có thể hướng dẫn HS làm như sau: 7yến 2kg = 70kg + 2kg = 72kg. Lưu ý: HS chỉ viết kết quả cuối cùng (72) vào chỗ chấm, phần tính trung gian hướng dẫn HS tính vào giấy nháp. Bài tập 3: (chọn 2 trong 4 phép tính ) So sánh, GV gợi ý: Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg Dặn dò: Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng Làm bài 2, 4 trong SGK HS sửa bài HS nhận xét - HS nêu: kg, g 1 kg = 1000 g - HS đọc 20 kg gạo - 3 yến khoai 1 tạ = 100 kg 1 tạ = 10 kg tạ > yến > kg - 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 kg 1 tấn = 10 tạ tấn > tạ > yến > kg HS nêu - HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài HS sửa HS làm bài HS nêu cách so sánh khi có phép tính KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần : 4 Khoa học Tiết : 7 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? Ngày dạy: Mục tiêu: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi nhóm. Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. * GDKNS: + KN tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn. + Bước đầu hình thành KN tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh các loại thức ăn. Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua * PPKT: Thảo luận, trò chơi Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A/ Khởi động: B/ Bài cũ: -Nêu vai trò của các chất Vitamin,khoáng và xơ? -Kể các thức ăn có chứa chất Vitamin, khoáng, xơ. C/ Bài mới: Hoạt động 1: thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. *Mục tiêu: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường đổi món. *Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - Tại sao ta phải phối hợp và thường xuyên đổi món? - GV đi từng nhóm hướng dẫn, đưa ra các câu hỏi phụ nếu cần. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV kết luận: Không có loại thức ăn nào chứa tất cả các chất dinh dưỡng, vì vậy chúng ta phải phối hợp và thường xuyên đổi món để có đủ chất dinh dưỡng. Hoạt động 2: Làm việc với sgk tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ítvà ăn hạn chế. Cách tiến hành Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS nghiên cứu ‘tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người trong 1 tháng. Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc cả lớp GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau Kết luận Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải, hạn chế chất béo, muối, không nên ăn nhiều đường. Hoạt động 3:Trò chơi Đi chợ *Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ. *Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi. - GV treo lên bảng bức tranh vẽ một số món ăn, đồ uống - Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu khác nhau Bước 2 Bước 3 - GV hướng dẫn HS nhận xét sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp. D/ Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại các thức ăn cho buổi sáng, trưa, tối. - Dặn HS ăn uống đủ chất dd - Chuẩn bị bài 8. 2,3 HS trả lời PPKT: Thảo luận - HS trả lời theo nhóm. - HS nhắc lại PPKT: Cá nhân - HS hỏi đáp theo cặp, nói tên nhóm thức ăn: cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS tự nghiên cứu PPKT: Trò chơi -HS lựa chọn các thức ăn, đồ uống có trong tranh. - HS ghi các thức ăn cho từng bữa lên các tờ giấy màu khác nhau HS tiến hành chơi - Từng HS tham gia giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã chọn KẾ HOẠCH BÀI HỌC Toán Tuần: 4 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Tiết : 19 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đê-ca-gam, hec-tô-gam; quan hệ của đê-ca-gam, hec-tô-gam & gam . Biết cách đổi các đơn vị đo khối lượng. Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng . II.CHUẨN BỊ: Vở bài làm, SGK, -Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ & số. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Yến, tạ, tấn GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu đêcagam & hectôgam Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học. a.Giới thiệu đêcagam: Đêcagam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc) GV viết tiếp: 1 dag = .g? Độ lớn của dag với kg, với g như thế nào? b.Giới thiệu hectôgam: Giới thiệu tương tự như trên Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo khối lượng Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã được học (HS có thể nêu lộn xộn) GV gắn bảng các thẻ từ GV nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là những đơn vị nào? (học từ bài tấn, tạ, yến) GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng có kẻ sẵn khung sau khi HS nêu GV hỏi tiếp: trong những đơn vị còn lại, đơn vị nào lớn nhất? (vừa học phần hoạt động 1). Đơn vị này lớn hơn hay nhỏ hơn đơn vị kg? (sau khi HS nêu xong, GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng) Yêu cầu HS nhận xét: những đơn vị lớn hơn kg nằm ở bên nào cột kg? Những đơn vị nhỏ hơn kg nằm ở bên nào cột kg? - GV chốt lại Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng GV hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị: 1 tấn = tạ? 1 tạ = .tấn? Cứ tương tự như thế cho đến đơn vị yến. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Đổi đơn vị đo khối lượng Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nháp Gợi ý cho HS đổi dựa vào bảng: mỗi đơn vị ứng với một chữ số. Bài tập 2: Thực hiện tính số tự nhiên có kèm tên đơn vị. Củng cố Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Giây, thế kỉ HS sửa bài HS nhận xét HS nêu - HS đọc: đêcagam - 1 dag = 10 g - Dag g - HS nêu HS nêu: tấn, tạ, yến - HS nêu: hg, hg < kg HS tiếp tục nêu những đơn vị còn lại Những đơn vị lớn hơn kg nằm ở bên trái cột kg. HS nêu các đơn vị đó Những đơn vị nhỏ hơn kg nằm ở bên phải cột kg. HS nêu các đơn vị đó - HS đọc HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài HS sửa KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn: Kĩ thuật Bài: KHÂU THƯỜNG Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đơi bàn tay. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải sợi bơng trắng hoặc màu kích 20 – 30cm. + Len (hoặc sợi) khác màu với vải. + Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Khâu thường. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở mặt phải là mũi chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn. -GV bổ sung và kết luận đặc điểm của mũi khâu thường: +Đường khâu ở mặt trái và phải giống nhau. +Mũi khâu ở mặt phải và ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. -Vậy thế nào là khâu thường? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản. -Đây là bài học đầu tiên về khâu, thêu nên trước khi hướng dẫn khâu thường HS phải biết cách cầm vải, kim, cách lên xuống kim. -Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim. -GV hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý: +Khi cầm vải, lịng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngĩn tay trỏ. Ngĩn cái ở trên đè xuống đầu ngĩn trỏ để kẹp đúng vào đường dấu. +Cầm kim chặt vừa phải, khơng nên cầm chặt quá hoặc lỏng quá sẽ khĩ khâu. +Cần giữ an tồn tránh kim đâm vào ngĩn tay hoặc bạn bên cạnh. -GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. * GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: -GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường. -Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường. -GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách: +Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. +Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải ra khỏi mảnh vải dược đường dấu. Dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. -Hỏi: Nêu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu tiếp theo ? -GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường. -GV hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì? -GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK. -GV lưu ý: +Khâu từ phải sang trái. +Trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải cĩ đường dấu lên, xuống nhip nhàng. +Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. Khơng dứt hoặc dùng răng cắn chỉ. -Cho HS đọc ghi nhớ -GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ơ trên giấy kẻ ơ li. 3.Củng cố - dặn dị: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát sản phẩm. -HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường. -HS đọc phần 1 ghi nhớ. -HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim. -HS theo dõi. -HS thực hiện thao tác. -HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c (SGK) và trả lời. -HS theo dõi. -HS quan sát H6a, b, c và trả lời câu hỏi. -HS theo dõi. -HS đọc ghi nhớ cuối bài. -HS thực hành. -HS cả lớp. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4 Luyện từ và câu Tiết : 8 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Ngày dạy: MỤC TIÊU: Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp và có nghĩa phân loại) - BT1, BT2. Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Từ điển TV. Giấy khổ to. SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS Bài cũ: Từ ghép vàtừ láy - Thế nào là từ ghép? - Thế nào là từ láy? - GV nhận xét Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy 2) Luyện tập + Hoạt động 1: Bài tập 1: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bánh trái có nghĩa tổng hợp Bánh rán có nghĩa phân loại - GV hỏi: Nghĩa tổng hợp là thế nào? Nghĩa phân loại là thế nào? + Hoạt động 2: Bài tập 2 GV hướng dẫn: Muốn làm bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại, từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp. - GV nhận xét. Câu a: Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện,xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay. Câu b: Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc. + Hoạt động 3: Bài tập 3 GV: Muốn làm đúng bài tập này cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (âm đầu, vần, cả âm đầu và vần). - Tìm các từ láy có trong đoạn văn. - GV nhận xét và chốt Giống nhau âm đầu: nhút nhát. Giống nhau ở phần vần: lạt xạt, lao xao Giống nhau cả âm đầu và vần: rào rào 3. Củng cố – dặn dò: - Làm bài tập 2, 3 vào VBT. - Chuẩn bị bài: MRVT: Trung thực – đoàn kết. - HS trả lời - HS đọc nội dung bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu ý kiến. - Nghĩa bao quát chung - Chỉ 1 loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất - HS đọc nội dung bài tập 2. - HS trao đổi nhóm 4 HS ghi vào giấy khổ to theo mẫu SGK - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Đọc nội dung bài tập 3 - HS dùng bút chì gạch dưới các từ láy - Thảo luận nhóm đôi để phân loại từ láy - HS nêu các từ láy đã phân loại - Các nhóm khác nhận xét - Sửa bài. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4 Tập làm văn Tiết : 8 LUYỆN TẬP VỀ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về tính trung thực của người con khi mẹ ốm. - Bảng phụ viét sẳn đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Khởi động: BÀI CŨ : cốt truyện NDKT: HS kể lại câu chuyện “Cây khế” B. BÀI MỚI: 1. GIỚI THIỆU: Trong tiết học hôm nay các em sẽ kể chuyện bằng cách tưởng tượng từ những vật và chủ đề cho sẵn. 2. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN: + HĐ 1:Xác định yêu cầu của đề bài. - Treo bảng phụ đề bài. - Xác định yêu cầu của đề bài. * Đề bài yêu cầu điều gì ? * Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề ba

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 10 Lop 4_12505907.doc
Tài liệu liên quan