Kế hoạch bài học lớp 5 (buổi chiều) - Luyện từ và câu

Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình

Sau khi học xong bài HS :

- Khắc sâu được vốn kiến thức về từ và cấu tạo từ.

- HS biết sử dụng từ đơn, từ phức và các kiểu từ phức.

- HS yêu thích Tiếng Việt.

- HS hiểu được cơ bản từ

- HS được củng cố vốn từ đã có.

- HS yêu thích Tiếng Việt.

 

doc85 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học lớp 5 (buổi chiều) - Luyện từ và câu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
caâu vôùi moät töø vöøa tìm ñöôïc. *Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với tiếng đồng và đặt câu.. - Gv treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm bài vào vở. - Tìm 5 – 8 từ bắt đầu bằng tiếng đồng ( có nghĩa là cùng) M: đồng hương -Gọi HS trình bày và nhận xét ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài 2 HS đọc thầm. - Tìm 2 – 3 từ bắt đầu bằng tiếng đồng ( có nghĩa là cùng) M: đồng hương -Làm vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc lại các nhóm từ ở bài tập 1. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 3 – TIẾT 6 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Ngày soạn: 27/8/2009 Ngày dạy:3/9/2009 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU - Bieát söû duïng töø ñoàng nghóa moät caùch thích hôïp . - Döïa theo yù moät khoå thô trong baøi Saéc maøu em yeâu, vieát ñöôïc ñoaïn vaên khoảng 5, 6 câu mieâu taû söï vaät coù söû duïng 1, 2 töø ñoàng nghóa. - Bước đầu biết sử dụng từ đồng nghĩa ở dạng đơn giản. - Döïa theo yù moät khoå thô trong baøi Saéc maøu em yeâu, vieát ñöôïc ñoaïn vaên khoảng 2, 3 câu mieâu taû söï vaät coù dùng 1 từ đồng nghĩa. II. ĐDDH GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 17’ I. Bieát söû duïng töø ñoàng nghóa moät caùch thích hôïp . - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Xếp các từ cho dưới đay thành nhóm đồng nghĩa. Làng quê, thị thành, núi rừng, thành phố, nông thôn, núi non, thôn quê, thành thị. * Làng quê. * Núi rừng. * Thành thị.. -Gọi HS trình bày, nhận xét. + HS đọc thầm yêu cầu bài tập. *Bài 1: Xếp các từ cho dưới đây vào các nhóm thích hợp: Làng quê, núi rừng, nông thôn, núi non, thôn quê. * Làng quê. * Núi rừng. -Làm vào vở. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 15’ II. Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa *Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5-6 câu có sử dụng từ đồng nghĩa. VD: màu đỏ: đỏ thắm, đỏ rực,.. Màu xanh: xanh thẳm, xanh rì,.. -Viết đoạn văn vào vở. -Gọi HS trình bày và nhận xét ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài 2 HS đọc thầm. -Viết đoạn văn khoảng 3 câu có sử dụng 1 từ đồng nghĩa. -Làm vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc lại các nhóm từ ở bài tập 1. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Từ trái nghĩa/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 4 – TIẾT 7 TỪ TRÁI NGHĨA Ngày soạn: 30/8/2017 Ngày dạy:6/9/2017 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU - Hieåu theá naøo laø töø traùi nghóa, taùc duïng cuûa nhöõng töø traùi nghóa khi ñaët caïnh nhau. - Bieát tìm töø traùi nghóa vôùi töø cho tröôùc. - Bước đầu biết sử dụng từ trái nghĩa ở dạng đơn giản. -HS phân biệt được từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. II. ĐDDH GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I. Hieåu theá naøo laø töø traùi nghóa, taùc duïng cuûa nhöõng töø traùi nghóa . - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa. a/ Hẹp.(rộng) b/ Nhỏ .(to lớn) c/ Xa.. (gần) d/ Hòa bình..(chiến tranh) e/ Rách.(lành) -Gọi HS trình bày, nhận xét. + HS đọc thầm yêu cầu bài tập. *Bài 1: Xếp các từ cho dưới đây vào các nhóm thích hợp: Làng quê, núi rừng, nông thôn, núi non, thôn quê. * Làng quê. * Núi rừng. -Làm vào vở. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 16’ II. Bieát tìm töø traùi nghóa vôùi töø cho tröôùc. *Bài 2: Đặt bốn câu để phân biệt hai cặp từ trái nghĩa vừa tìm được. - Làm bài vào vở. -Gọi HS trình bày và nhận xét ghi điểm. -HS đọc thầm *Bài 2: Đặt một câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được. VD: Chúng em ai cũng yêu hòa bình ghét chiến tranh. -Làm vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc lại ghi nhớ. - GV cho một số từ, HS tìm từ trái nghĩa với các từ đã cho. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Luyện tập từ trái nghĩa/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 4 – TIẾT 8 LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA Ngày soạn: 3/9/2009 Ngày dạy:10/9/2009 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU - Tìm được từ trái nghĩa theo yêu cầu bài tập. - Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả và đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa. - Bước đầu biết sử dụng từ trái nghĩa ở dạng đơn giản. -HS phân biệt được từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. II. ĐDDH GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I. Tìm đđược từ trái nghĩa theo yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, hành động, phẩm chất. a/ Béo, ốm, to xù. b/Đứng , lên, vào. c/ Khiêm tốn, dối trá -Gọi HS trình bày, nhận xét. *Kết luận: a/ Béo/gầy; mâp/ốm ; to xù/bé tí b/ Đứng/ngồi; lên/xuống ; vào/ra c/ Khiêm tốn/kiêu căng; trung thực/dối trá + HS đọc thầm yêu cầu bài tập. *Bài 1: Tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, hành động, phẩm chất. a/ Béo, ốm, to xù. -Làm vào vở. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 15’ II. Biết đặt câu với từ trái nghĩa. *Bài 2: Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập 1. - Làm bài vào vở. -Gọi HS trình bày và nhận xét ghi điểm. -HS đọc thầm bài tập *Bài 2: Đặt một câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được. VD: Đáng quý nhất là trung thực, còn đối trá thì chẳng ai ưa. -Làm vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc lại ghi nhớ. - GV cho một số từ, HS tìm từ trái nghĩa với các từ đã cho. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Luyện tập từ trái nghĩa/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 5 – TIẾT 9 LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA Ngày soạn: 8/9/2009 Ngày dạy:15/9/2009 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU - Khắc sâu vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hòa bình. Tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình. - Viết được đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hay thành phố. - HS hiểu được cơ bản nghĩa của từ Hòa bình. Viết được đoạn văn từ 3-4 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hay thành phố. II. ĐDDH GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I. Tìm dược từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Đánh dấu x vào những từ đồng nghĩa với từ Hòa bình. a/ Thanh bình x b/ Thanh cao c/ Bình yên x d/ Bình lặng e/ Yên tĩnh g/ Thanh thản -Gọi HS trình bày bài làm. + HS đọc thầm yêu cầu bài tập. *Bài 1: Đánh dấu x vào những từ đồng nghĩa với từ Hòa bình. a/ Thanh bình x b/ Thanh cao c/ Bình yên x d/ Bình lặng e/ Yên tĩnh g/ Thanh thản -Làm vào vở. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 15’ II. Viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình *Bài 2: Hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả cảnh thanh bình ở miền quê hay thành phố. - Làm bài vào vở. -Gọi HS đọc đoạn văn, nhận xét , ghi điểm. -HS đọc thầm bài tập *Bài 2: Hãy viết đoạn văn từ 3-4 câu miêu tả cảnh thanh bình ở miền quê hay thành phố. - Làm bài vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc lại bài tập 1. - GV chọn đoạn văn viết hay đọc cho cả lớp nghe. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Từ đồng âm/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 5 – TIẾT 10 TỪ ĐỒNG ÂM Ngày soạn: 10/9/2009 Ngày dạy:17/9/2009 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức vốn từ đồng âm. - Nhận diện được một số từ đồng âm và đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm. - HS hiểu được cơ bản nghĩa của từ đồng âm. - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm ở dạng đơn giản. II. ĐDDH GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 15’ I. Tìm dược từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Gạch chân các từ đồng âm có trong các câu sau và xác định nghĩa của từng từ. a/ Bà Châu đang la con la. b/ Ông cụ hỏi giá cái áo treo trên giá. c/ Xin anh ngồi vào bàn rồi chúng ta bàn bạc tiếp. -Gọi HS trình bày bài làm. + HS đọc thầm yêu cầu bài tập. *Bài 1: Gạch chân các từ đồng âm có trong các câu sau và xác định nghĩa của từng từ. a/ Bà Châu đang la con la. Làm vào vở. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 15’ II. Viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình *Bài 2: Đặt câu để phân biệt : mực, đồng, đường. - Làm bài vào vở. -Gọi HS đọc câu, nhận xét , ghi điểm. -HS đọc thầm bài tập *Bài 2: Đặt câu để phân biệt : mực, đồng - Hướng dẫn HS làm bài. - Làm bài vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc lại bài tập 1. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 6 – TIẾT 11 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:22/9/2009 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức vốn từ về tình hữu nghi, hợp tác. - Rèn kĩ năng đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ về tình hữu nghị, hợp tác. - HS hiểu được cơ bản các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. - Biết đặt câu ở dạng đơn giản. II. ĐDDH GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I. - Khắc sâu kiến thức vốn từ về tình hữu nghi, hợp tác. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Hãy tìm những từ có chứa tiếng “hữu” có nghĩa là bạn bè và tiếng “hữu” có nghĩa là có. -Gọi HS trình bày bài làm. *Kết luận: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, bằng hữu, hữu ích, hữu dụng, + HS đọc thầm yêu cầu bài tập. *Bài 1: : Hãy tìm những từ có chứa tiếng “hữu” có nghĩa là bạn bè . Làm vào vở. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 15’ II. Đặt câu *Bài 2: Đặt hai câu có chứa tiếng hữu. - Làm bài vào vở. -Gọi HS đọc câu, nhận xét , ghi điểm. -HS đọc thầm bài tập *Bài 2: Đặt 1 câu có chứa tiếng hữu. - Hướng dẫn HS làm bài. VD: Chúng ta là bạn hữu, phải giúp đỡ nhau. - Làm bài vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc lại bài tập 1. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Dùng từ đồng âm để chơi chữ/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 6 – TIẾT 12 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ Ngày soạn: 17/9/2009 Ngày dạy:24/9/2009 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức vốn từ đồng âm - Rèn kĩ năng đặt câu với 1 cặp từ đồng âm. - HS hiểu được cơ bản các từ đồng âm ở dạng đơn giản. - Biết đặt câu với 1 cặp từ đồng âm ở dạng đơn giản. II. ĐDDH GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 17’ I. - Khắc sâu kiến thức vốn từ đồng âm. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1Dùng gạch chéo tách chủ ngữ và vị ngữ của câu sau theo hai cách hiểu khác nhau: Hoa mua ở bên đường. Hoa mua ở bên đường. -Gọi HS trình bày bài làm. *Kết luận: Hoa/ mua ở bên đường. Hoa mua / ở bên đường. + HS đọc thầm yêu cầu bài tập. -Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 1Dùng gạch chéo tách chủ ngữ và vị ngữ của câu sau theo hai cách hiểu khác nhau: Hoa mua ở bên đường. Hoa mua ở bên đường. Làm vào vở. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 15’ II. Rèn kĩ năng đặt câu với 1 cặp từ đồng âm. *Bài 2: Đặt hai câu có từ “thành”, hai câu có từ “cờ” đồng âm. - Làm bài vào vở. -Gọi HS đọc câu, nhận xét , ghi điểm. -HS đọc thầm bài tập *Bài 2: Đặt 2 câu có từ “thành” đồng âm. - Hướng dẫn HS làm bài. - Làm bài vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc lại ghi nhớ: Từ đồng âm. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Từ nhiều nghĩa/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 7 – TIẾT 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA Ngày soạn: 22/9/2017 Ngày dạy:29/9/2017 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS biết: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa. - Nắm được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển và vân dụng để đặt câu thành thạo. - HS yêu thích Tiếng Việt, phong phú. - HS hiểu được cơ bản nghĩa chung và nghĩa riêng của từ nhiều nghĩa. - HS đặt câu được với từ nhiều nghĩa ở dạng đơn giản. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I. Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Câu nào có từ “đánh” được dùng với nghĩa tác động lên vật để làm sạch? a/ Các bạn không nên đánh nhau. b/ Mọi người đánh trâu ra đồng. c/ Sáng nào em cũng đánh cốc chén cho thật sạch. -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ của từ nhiều nghĩa. - GV treo bảng phụ có viết bài tập. + HS đọc lại yêu cầu. *Bài 1: Câu nào có từ “đánh” được dùng với nghĩa tác động lên vật để làm sạch? a/ Các bạn không nên đánh nhau. b/ Sáng nào em cũng đánh cốc chén cho thật sạch. + Hướng dẫn HS làm bài. -Làm bài vào vở. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 16’ II. Sử dụng từ nhiều nghĩa để đặt câu. *Bài 2: Câu nào có từ “chạy” được dùng theo nghĩa là tìm kiếm. - Gv treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu đề bài. VD: Anh ấy phải chạy ăn từng bữa. -HS làm bài vào vở. -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. *Bài 2: Câu nào cớ từ “ngon” được dùng với nghĩa gốc? a/ Bé ngủ ngon giấc. b/ Món này ăn rất ngon. c/ Lời nói của bạn thật là ngon ngọt. -Làm bài vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ về từ nhiều nghĩa. - GV cho một đoạn văn, gọi HS tìm thêm từ nhiều nghĩa. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 8 – TIẾT 15 MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN Ngày soạn: 27/9/2017 Ngày dạy:4/10/2017 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS biết: - Khắc sâu vốn từ chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên: học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. - HS biết một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên. - HS yêu thích Tiếng Việt. - HS hiểu được cơ bản nghĩa của từ chỉ thiên nhiên. - HS biết một số từ miêu tả thiên nhiên ở dạng đơn giản. - HS đặt câu được với từ nhiều nghĩa ở dạng đơn giản. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 16’ I. Khắc sâu vốn từ chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên: - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Thành ngữ nào không nói vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên a. non xanh nước biếc b. non nước hữu tình c. sớm nắng chiều mưa d. giang sơn gấm vóc -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ của từ nhiều nghĩa. - GV treo bảng phụ có viết bài tập và hướng dẫn HS làm bài. + HS đọc yêu cầu. *Bài 1: Thành ngữ nào không nói vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên a. non xanh nước biếc b. sớm nắng chiều mưa c. giang sơn gấm vóc -Làm bài vào vở. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 16’ II. HS biết một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên. *Bài 2: Ghi lại 3 từ gợi tả cho mỗi dòng sau: -HS làm bài vào vở. a. Tiếng mưa rơi. b. Tiếng sóng biển c. Tiếng gió thổi -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 2: Tìm những từ ngữ miêu tả không gian: a. Tả chiều rộng. b. Tả chiều cao.. -Làm bài vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc các thành ngữ, tục ngữ. - GV cho một đoạn văn, gọi HS tìm từ miêu tả thiên nhiên. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 8 – TIẾT 16 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA Ngày soạn: 29/9/2017 Ngày dạy:6 /10/2017 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS biết: - Khắc sâu kiến thức được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Rèn kĩ năng đặt câu để phân biệt các nghĩa của một số từ. - HS yêu thích Tiếng Việt. - HS hiểu được cơ bản từ nhiều nhiều nghĩa với từ đồng âm. -HS đặt câu đơn giản. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết ghi nhớ từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 15’ I. Khắc sâu kiến thức được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là tư đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa. a. Bạn Nam đá bóng rất hay. b. Hòn đá này rất nặng. c. Nước đá chanh uống rất mát. -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ của từ nhiều nghĩa. - GV treo bảng phụ có viết bài tập và hướng dẫn HS làm bài. + HS đọc yêu cầu. *Bài 1: Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là tư đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa. a. Bạn Nam đá bóng rất hay. b. Hòn đá này rất nặng. c. Nước đá chanh uống rất mát. -Làm bài vào vở. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 17’ II. Rèn kĩ năng đặt câu để phân biệt các nghĩa của một số từ. GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu đề bài. *Bài 2: Đặt 2 câu với từ “nóng”; 1 câu từ “nóng” có nghĩa gốc, 1 câu từ “nóng” co nghĩa chuyển. -Làm vào vở. a. Nghĩa gốc:. b. Nghĩa chuyển:. -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 2: Đặt 2 câu với từ “cờ”, 1 câu từ “cờ” mang nghĩa gốc, 1 câu từ “cờ” mang nghĩa chuyển. a. Nghĩa gốc:. b. Nghĩa chuyển:. -Làm bài vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. - GV cho ví dụ, HS tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 9 – TIẾT 17 MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN Ngày soạn: 4/10/2017 Ngày dạy:11/10/2017 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS biết: - Khắc sâu một số từ ngữ thể hiện so sánh và nhân hóa cảnh biển. - Rèn kĩ năng chọn lọc các từ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên. - HS yêu thích Tiếng Việt. - HS hiểu được cơ bản một số từ nói về thiên nhiên. - HS viết đoạn văn đơn giản. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 18’ I. Khắc sâu một số từ ngữ thể hiện so sánh và nhân hóa cảnh biển. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Điền tiếp vào chỗ chấm các từ ngữ để so sánh tả các sự vật sau: a. Mặt biển.. b. Mặt trăng. c. Những đám mây -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ của từ nhiều nghĩa. - GV treo bảng phụ có viết bài tập và hướng dẫn HS làm bài. + HS đọc yêu cầu. *Bài 1: Điền tiếp vào chỗ chấm các từ ngữ để so sánh tả các sự vật sau: a. Mặt biển.. b. Mặt trăng. -Làm bài vào vở. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 14’ II. Viết đoạn văn tả cảnh đẹp của thiên nhiên. - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc thầm. *Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả cảnh đẹp ở quê em. -Gọi HS nêu cảnh đẹp để tả. + Cảnh cánh đồng lúa chín + Cảnh dòng sông + Cảnh công viên. - Viết đoạn văn vào vở -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 3 câu miêu tả cảnh đẹp ở quê em. -Gọi HS nêu cảnh đẹp để tả. + Cảnh cánh đồng lúa chín + Cảnh dòng sông + Cảnh công viên. -Làm bài vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc nghĩa của từ thiên nhiên. - GV cho Hs thi đua nêu tên một số cảnh đẹp ở nước ta. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Đại từ/t - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 9 – TIẾT 18 MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN Ngày soạn: 6/10/2017 Ngày dạy:3 /10/2017 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS biết: - Củng cố khái niệm đại từ, sử dụng đại từ trong thực tế. - Rèn kĩ năng khi sử dụng đại từ thay thế trong một văn bản ngắn. - HS yêu thích Tiếng Việt. - HS hiểu được cơ bản về đại từ. - HS biết sử dụng đại từ ở câu đơn giản. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng nhóm viết ghi nhớ đại từ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động Làm việc chung Hát tập thể 1’ Khởi động 13’ I. Củng cố khái niệm đại từ, sử dụng đại từ trong thực tế. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. *Bài 1: Tiếng “đại” trong “đại từ” có nghĩa là gì? a. To lớn b. Vĩ đại c. Thay thế -GV gọi HS trình bày miệng, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS đọc lại ghi nhớ của từ nhiều nghĩa. - GV treo bảng phụ có viết bài tập và hướng dẫn HS làm bài. + HS đọc yêu cầu. *Bài 1: Tiếng “đại” trong “đại từ” có nghĩa là gì? a. To lớn b. Thay thế -Làm bài vào vở. - GV theo dõi học sinh làm bài, gọi HS trình bày bài làm, nhận xét. 17’ II. Rèn kĩ năng khi sử dụng đại từ thay thế trong một văn bản ngắn - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc thầm. *Bài 2: Chọn đại từ thích hợp tớ, cậu, ấy, đó điền vào chỗ trống trong đoạn đối thoại. - Trang à, cậu.thích bài hát nào? - Tớ..thích bài :Những bông hoa những bài ca”. -Vì sao cậu.thích bài hát ấy.? - Bởi vì khi nghe bài hát đó, tớ.lại nhớ những kỉ niệm đến trường. - Viết đoạn văn vào vở -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và ghi điểm. -GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập,đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm bài. *Bài 2: Chọn đại từ thích hợp tớ, cậu, ấy, đó điền vào chỗ trống trong đoạn đối thoại. - Trang à, cậu.thích bài hát nào? - Tớ..thích bài :Những bông hoa những bài ca”. -Vì sao cậu.thích bài hát ấy.? -Làm bài vào vở. -GV theo dõi HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét và ghi điểm. 5’ Củng cố Làm việc chung -HS đọc ghi nhớ đại từ. - GV cho Hs một đoạn văn, yêu cầu HS tìm đại từ trong đoạn văn. 2’ HĐ nối tiếp Làm việc chung - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài: Đại từ xưng hô/T - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 11 – TIẾT 21 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: : / / 201 Đối tượng HS khá, giỏi Đối tượng HS trung bình I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài HS biết: - Củng cố khái niệm đại từ đại từ xưng hô. - Rèn kĩ năng khi sử dụng đại từ xưng hô trong đoạn văn. - HS yêu thích Tiếng Việt. - HS hiểu được cơ bản về đại từ xưng hô. - HS biết sử dụng đại từ xưng hô ở câu đơn giản. - HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐDDH GV: Bảng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLT-C (TUAN 1-17).doc
Tài liệu liên quan