I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Giúp HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng,nhận xét các hạng tử của đa thức để nhóm hợp lý.
- Vận dụng được một cách linh hoạt các pp PTĐTTNT đã học vào việc giải toánPhân tích đa thức thành nhân tử.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiên túc, nhanh nhẹn.
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ , bút lông
Học sinh: Bút dạ. bảng phụ nhóm
41 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học môn Đại số khối 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 6/10/2018
Ngày dạy: 8/10/2018
Tiết 11+12: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ VÀ PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Giúp HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng,nhận xét các hạng tử của đa thức để nhóm hợp lý.
- Vận dụng được một cách linh hoạt các pp PTĐTTNT đã học vào việc giải toánPhân tích đa thức thành nhân tử.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiên túc, nhanh nhẹn.
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ , bút lông
Học sinh: Bút dạ. bảng phụ nhóm
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
+GV: Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
x2 - 2x + xy - 2y
+GV: Làm thế nào để xuất hiện nhan tử chung
+ GV gợi ý như SGK
+ Cho HS đọc nội dung 1b/sgk
+ Gv nêu chú ý
HS thực hiện
x2 - 2x + xy - 2y
= (x2 - 2x) + (xy - 2y)
= x(x-2) + y(x-)
= (x-2)(x+y)
HS đọc kỹ nội dung1b
B. Hoạt động hình thành kiến thức
+GV: yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu
Phân tích đa thức x3 - 2x2 -x +2 và x2 +6x - y2 + 9 thành nhân tử.
+GV yêu cầu HS hoạt động thảo luận nhóm phần Ai đúng?
+ GV thu bài các nhóm và nhận xét
+Gv cho HS thực hiện phần 2a: Điền tiếp vào chỗ trống
+GV yêu cầu hs đọc nội dung 2b. Sau đó hoạt động nhóm làm phần2c
HS thực hiện theo yêu cầu
HS thảo luận
Mai làm đúng
Minh phân tích chưa triệt để
HS nghiên cứu trả lời
C. Hoạt động luyện tập
+ GV:Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a)x2 - 3x + 2
b) x2 + x - 6
c) x2 + 5x + 6
GV: Ta có thể áp dụng ngay các phương pháp đã học để phân tích được không ?
GV gợi ý cách tách hạng tử -3x = -2x - x
từ đó dể dàng phân tích tiếp
HS: Hoạt động theo nhóm và tiến hành phân tích.
GV:Thu phiếu cho các nhóm nhận xét
GV:Giới thiệu cách phân tích như vậy gọi là phương pháp tách hạng tử.
GV: Phân tích đa thức thành nhân tử.
b) x4 + 4
GV gợi ý thêm bớt 4x2
HS lên bảng trình bày
a) x2 - 3x + 2
=x2 - x -2x + 2
=x(x-1) -2(x-1)
=(x-1)(x-2)
b) x2 + x - 6
= x2 + x - 2 - 4
=(x2 - 4) + (x - 2)
=(x - 2)(x + 2) + (x - 2)
=(x - 2)(x + 3)
c) x2 + 5x + 6 =
= x2 + 2x + 3x + 6 = x(x+2) +3(x+2)
= (x+2)(x+3)
x4 + 4 = x4 + 4 + 4x2 - 4x2
=( x4 + 4 + 4x2) -(2x)2
=(x2 + 2)2 - (2x)2
=(x2+2 -2x)(x2 + 2 + 2x)
D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
- HS nghiên cứu phần phần E xét tam thức bậc hai
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 1,2,3 /sgk 22
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/10/2018
Ngày dạy: 15/10/2018
Tiết 13+14: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- Học sinh nắm được khái niệm chia hết của hai đa thức .
- Nhận biết được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B, khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng chia đơn thức cho đơn thức .
3.Thái độ:
Vận dụng quy tắc nhanh và chính xác.
. II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập .
Học sinh: Quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động /SGK
+ Áp dụng tính 45 : 43
x6 : x3 ; (-y)6 : y5
+ Thực hiện phép nhân
HS thực hiện
xm : xn = xm-n nếu m>n
xm : xn = 1 nếu m=n
B. Hoạt động hình thành kiến thức
+GV: yêu cầu HS đọc nội dung 1B
+ GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôinội dung phần 2B
Rồi rút ra nhận xét
+Gv: Qua các vd trên muốn chia một đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào?
+ Gv: cho Hs thực hiện phép chia phần 2c
+ Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm làm phần3a
+ Vậy muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào
+Áp dụng làm bài tập 3c
HS đọc sgk
HS trao đổi và trả lời:
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của a với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
HS phát biểu quy tắc
HS làm theo mẫu. một số HS lên bảng trình bày
HS đọc kĩ nôi dung phần 2b
HS thực hiện cá nhân theo mẫu
C. Hoạt động luyện tập
+ GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1
+GV gợi ý: Dựa vào nhận xét ở trên
+Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 2C
+ Cho HS tiếp tục thảo luận nhóm Bài 3C
HS nghiên cứu và trả lời
Đại diện các nhóm đọc kết quả
Các nhóm nhận xét về cách làm của Bình
D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
- HS nghiên cứu bài 2D.E
- GV hướng dẫn HS làm bài 1D.E
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3 /sgk 26
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/10/2018
Ngày dạy: 22/10/2018
Tiết 15+16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I . MỤC TIÊU.
- Học sinh nắm được thế nào là phép chia hết phép chia có dư.
- Thực hiện được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
- Rèn kỹ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp .
- Rèn tính cẩn thận và chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu .
Học sinh: Bảng phụ, bút dạ, bài cũ.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động /SGK
(3x2 - 2x - 3) . (x2 - 4x+2)
(9x2+6x+4).(3x-2)
+ Gv: Thực hiện phép chia 962 cho 26 theo cột dọc
HS thực hiện theo yêu cầu
(3x2 - 2x - 3) . (x2 - 4x+2)
= 3x4 -14x3 +11x2 +8x - 6
(9x2+6x+4).(3x-2)
= 27x3 +12x -8
B. Hoạt động hình thành kiến thức
+GV: yêu cầu HS nghiên cứu nội dung 1i) thực hiện phép chia theo cột dọc
+ GV giới thiệu phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết
+ Cho HS vận dụng: Làm phép chia
* x3 - x2 - 7x + 2):(x - 3)
* (36x+12x5- 8x4 +10x3 - 6x2 +2x -1) : (x4 +4x3-3x2+2x-1)
GV yêu cầu HS thực hiện mục 1a)SGK/28: Điền vào chỗ trống
+GV giới thiệu phép chia có dư
+ GV yêu cầu HS thực hiện:
Cho 2 đa thức A= 3x4 + x3 - 6x - 4 và B=x2 +1. Tìm dư R trong phép chia A cho B
-HS nghiên cứu sgk và nhắc lại cách chia
-Hai HS lên bảng thực hiện
- HS hoạt động nhóm
-HS đọc kỹ nội dung 1b)
-HS thực hiện cá nhân
C. Hoạt động Luyện tập
+ GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập1/ sgk
+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài 2C
+ Cho HS tiếp tục thảo luận nhóm Bài 3C
+GV yêu cầu HS tính nhanh
(4x4 - 9) : (2x2 - 3)
(8x3 - 1) : (4x2 +2x +1)
GV gợi ý: hãy phân tích đa thức bị chia thành nhân tử
-HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả
-Một HS lên bảng trình bày
-Đại diện các nhóm đọc kết quả
- HS suy nghĩ thực hiện
D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
- HS nghiên cứu mục E/sgk
- GV hướng dẫn HS làm bài 2,3D/sgk
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 2,3D /sgk 29
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/10/2018
Ngày dạy: 29/10/2018
Tiết 17+18: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I .MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương: nhân, chia đơn, đa thức, những hằng đẳng thức đáng nhớ; phân tích đa thức thành nhân tử
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải các dạng bài tập cơ bản trong chương.
- Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học.
3.Thái độ:
Rèn tính chăm chỉ.
. II .CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ nghi các bài tập,phiếu học tập .
HS: Bút dạ, các câu hỏi về nhà.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
+ GV yêu cầu hs hoạt động nhóm dùng bảng phụ hệ thống lại các kiến thức trong chương
+ GV nhận xét các kết quả đạt được
+ GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi một người hỏi một người trả lời các câu hỏi:
- Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức ; nhân đa thức với đa thức.
- Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
- Nêu các pp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Phát biểu các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
+ GV cho HS đọc kĩ nội dung 3C/SGK
+ GV yêu cầu Hs hoạt động cá nhân làm các bài tập 1a,c; 2b; 3a,b; 4b,c,d; 5a; 66a,c/SGK
+ GV kiểm tra và nhận xét các kết quả
- HS nhớ lại những kiến thức cơ bản đã được học
- Một nhóm trình bày kết quả đạt được, các nhóm khác lắng nghe và nhận xét
- HS thực hiện
- HS nghiên cứu nội dung SGK
- Hs hoạt động các nhân làm các bài tập.
- Một số HS lên bảng trình bày
D/ Hoạt động vận dụng .
HS thảo luận cặp đôi làm các bài tập còn lại và kiểm tra chéo cho nhau.
E/ Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- HS tìm hiểu về nhị thức Niu-tơn và tam giác Pa- Xcan
- GV nhận xét các kết quả đạt được và nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài mới khi tới lớp
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm các bài tập còn lại chuẩn bị kiểm tra một tiết.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 3/11/2018
Ngày giảng: 5/11/2018
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 20: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau .
- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa, tính chất để nhận biết hai phân thức bằng nhau.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: SGK, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS thực hiện quan sát và nhận xét các biểu thức sau:
a) b) c)
HS quan sát và rút ra nhận xét
đều có dạng
B. Hoạt động hình thành kiến thức
+GV: - Hãy phát biểu định nghĩa ?
+ GV: cho HS thực hiện 1c/sgk
+ GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần 2a/sgk và trả lời câu hỏi phần 2b/sgk
* Có thể kết luận hay không?
* Xét 2 phân thức: và có bằng nhau không?
* Bạn Quang nói : = 3. Bạn Vân nói:
= Bạn nào nói đúng? Vì sao?
- HS nghiên cứu nội dung định nghĩa
- HS lấy ví dụ: x+ 1, , 1, z2+5
- HS thảo luận rồi rút ra kết luận: Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì luôn viết được dưới dạng
- HS đọc sgk
-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
*vì 3x2y. 2y2 = x. 6xy2
(vì cùng bằng 6x2y3)
* =
vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x)
* Bạn Vân nói đúng vì:
(3x+3).x = 3x(x+1)
- Bạn Quang nói sai vì 3x+3 3.3x
C. Hoạt động Luyện tập
+ GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập1a,c/ sgk
+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài 2/sgk
+GV yêu cầu HS thực hiện nhanh bài tập 3,4/sgk
-HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả
-Một HS lên bảng trình bày
- HS suy nghĩ thực hiện
D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
- HS nghiên cứu mục 1/sgk
- GV hướng dẫn HS làm bài 3/sgk
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 1b,d,e /sgk 35
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/11/2018
Ngày giảng: 12/11/2018
Tiết 21: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: +HS nắm vững t/c cơ bản của phân thức làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
+ Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ t/c cơ bản của PT (Nhân cả tử và mẫu với -1).
-Kỹ năng: HS thực hiện đúng việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó của phân thức bằng cách đổi dấu 1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn phân thức sau này.
-Thái độ: Yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: SGK, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động
HS thực hiện
HS nhắc lại tính chất của phân số
B. Hoạt động hình thành kiến thức
+GV: Yêu cầu HS thực hiện mục 1a,b/sgk
Cho phân thức hãy nhân cả tử và mẫu phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhân với phân thức đã cho.
Cho phân thức hãy chia cả tử và mẫu phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được
+ GV chốt lại
+ Yêu cầu HS nghiên cứu ĐN phân thức bằng nhau sgk
+ GV yêu cầu HS thực hiện: dùng T/c cơ bản của phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết:
a)
b) Vì sao?
GV phát biểu quy tắc đổi dấu
GV yêu cầu hs dùng quy tắc đổi dấu hãy điền 1 đa thức thích hợp vào ô trống
HS thảo luận:
Ta có: (1)
Ta có (2)
HS đọc nhận xét sgk
HS đọc SGK
HS trả lời: a) Cả mẫu và tử đều có x - 1 là nhân tử chung
Sau khi chia cả tử và mẫu cho x -1 ta được phân thức mới là
b)
A.(-B) = B .(-A) = (-AB)
HS thực hiện
a)
b)
C. Hoạt động Luyện tập
+ GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập1/ sgk
+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài 3/sgk
+GV yêu cầu HS thực hiện nhanh bài tập 2/sgk
-HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
Chọn đáp án A, C
HS nhận xét kết quả
- Một HS lên bảng trình bày
- HS suy nghĩ thực hiện
D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
- HS nghiên cứu mục 1/sgk
- GV hướng dẫn HS làm bài 2/sgk
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4,5C/sgk 38
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/11/2018
Ngày giảng: 12/11/2018
Tiết 22+23: RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. Mục tiêu :
- Kiến thức:
+ KS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức.
+ Hiểu được qui tắc đổi dấu ( Nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn.
- Kỹ năng:
+ HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung.
- Thái độ : Rèn tư duy lôgic sáng tạo
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: SGK, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động
HS thực hiện theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
B. Hoạt động hình thành kiến thức
+GV: Yêu cầu HS thực hiện mục 1/sgk
a)Cho phân thức:
+ Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- GV: Cách biến đổi thành
gọi là rút gọn phân thức.
- GV: Vậy thế nào là rút gọn phân thức?
GV: Cho HS nhắc lại rút gọn phân thức là gì?
b) Cho phân thức:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- GV: Cho HS nhận xét kết quả
+ (x+2) là nhân tử chung của tử và mẫu
+ 5 là nhân tử chung của tử và mẫu
+ 5(x+2) là nhân tử chung của tử và mẫu
Tích các nhân tử chung cũng gọi là nhân tử chung
- GV: muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?.
+ Cho Hs làm bài 2/sgk
+ GV nêu chú ý: Trong nhiều trường hợp rút gọn phân thức, để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu có khi ta đổi dấu tử hoặc mẫu theo dạng A = - (-A).
HS thảo luận:
Giải:
a)=
- Biến đổi một phân thức đã cho thành một phân thức đơn giản hơn bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.
b)
=
Muốn rút gọn phân thức ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) rồi tìm nhân tử chung
+Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó
- HS thực hiện cá nhân
C. Hoạt động Luyện tập
+ GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập1a,b và 2c,d/ sgk
+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài 5a,c/sgk
+ GV gợi ý: Sử dụng quy tắc đổi dấu để rút gọn
-HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả
- Một HS lên bảng trình bày
- HS suy nghĩ thực hiện
D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1/sgk
=
- GV hướng dẫn HS làm bài 2/sgk
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3,4C/sgk 41
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/11/2018
Ngày dạy: 23/11/2018
Tiết 24+25: QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu các phân thức.
- Học sinh phát hiện quy trình quy đồng mẫu,bước đầu biết quy đồng mẫu các bài tập đơn giản
2.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng quy đồng mẫu của nhiều phân thức .
3.Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, tương tự hóa.
II .CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập các bài giải mẫu .
Học sinh : Cách quy đồng mẫu của nhiều phân số, nghiên cứu bài và làm bài tập về nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động
Cho 2 phân thức: Em nào có thể biến đổi 2 phân thức đã cho thành 2 phân thức mới tương ứng bằng mỗi phân thức đó & có cùng mẫu.
GV: Vậy qui đồng mẫu thức là gì ?
HS thực hiện theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
B. Hoạt động hình thành kiến thức
+GV: - Muốn tìm MTC trước hết ta phải tìm hiểu MTC có t/c ntn ?
- GV: Chốt lại: MTC phải là 1 tích chia hết cho tất cả các mẫu của mỗi phân thức đã cho
Cho 2 phân thức và có
a) Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không ?
b) Nếu được thì mẫu thức chung nào đơn giản hơn ?
GV: Qua các VD trên em hãy nói 1 cách tổng quát cách tìm MTC của các phân thức cho trước ?
+ GV yêu cầu HS làm 1c/sgk
+ GV hướng dẫn :
+ B1: PT các mẫu thành nhân tử
4x2-8x+ 4 = 4( x2 - 2x + 1)= 4(x - 1)2
6x2 - 6x = 6x(x - 1)
+ B2: Lập MTC là 1 tích gồm
- Nhân tử bằng số là 12: BCNN(4; 6)
GV: Hình thành phương pháp quy đồng mẫu thức các phân thức
B1: Phân thức các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC:
B2. Tìm nhân tử phụ cần phải nhân thêm với mẫu thức để có MTC
B3. Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng
- HS tiến hành PT mẫu thức thành nhân tử.
+ GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc
+ GV yêu cầu HS làm 2c áp dụng
HS thảo luận:
+ Các tích 12x2y3z & 24x3y4z đều chia hết cho các mẫu 6x2yz & 4xy3 .
Do vậy có thể chọn làm MTC
+ Mẫu thức 12x2y3 đơn giản hơn
HS thảo luận cặp đôi
Tìm MTC của 2 phân thức sau:
HS thực hiện ví dụ:
Quy đồng mẫu thức 2 phân thức sau:
(1)
; MTC : 12x(x - 1)2
= =
HS đọc quy tắc sgk
HS thảo luận
Qui đồng mẫu thức 2 phân thức
và
* = ;
=
C. Hoạt động Luyện tập
+ GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập1; 2/ sgk
+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài 5b/sgk
+ GV gợi ý: Sử dụng quy tắc đổi dấu để rút gọn
-HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả
- Một HS lên bảng trình bày
- HS suy nghĩ thực hiện
D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài 3DE/sgk
- GV: Chốt lại khi có 1 mẫu thức chia hết cho các mẫu thức còn lại thì ta lấy ngay mẫu thức đó làm mẫu thức chung. Khi mẫu thức có các nhân tử đối nhau thì ta áp dụng qui tắc đổi dấu.
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3,4C/sgk 41
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/11/2018
Ngày dạy: 29/11/2018
Tiết 26+27: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh nắm chắc quy tắc phép công hai phân thức và biết vận dụng để thực hiện phép cộng các phân thức đại số.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng hai phân thức .
3.Thái độ: Trình bày bài giải rõ ràng và chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án và quy tắc.
HS: Nghiên cứu bài phép cộng hai phân số, quy tắc cộng hai phân số.
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động
- Làm tính cộng các phân số: và
- Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
HS thực hiện theo nhóm
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Cộng hai phân thức cùng mẫu:
GV:Tương tự phép cộng hai phân thức cùng mẫu em nào có thể phát biểu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu?
+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài 1b/sgk:
Hãy cộng các phân thức sau:
a)
b)
GV: Muốn quy cộng hai phân thức khác mẫu ta làm thế nào?
GV: yêu cầu HS nghiên cứu vd mẫu rồi thực hiện.
Thực hiện phép cộng:
GV cho hs nghiên cứu tính chất của phép cộng phân số
Áp dụng tính chất trên làm phép tính sau:
HS đọc quy tắc trong sgk
HS thực hiện
a)=
b) = =
HS đọc nội dung quy tắc trong sgk
HS: = = =
H ghi bài:
Tính chất:
1./Giao hoán:
2./Kết hợp:
HS thực hiện vd
= =
= = =
C. Hoạt động Luyện tập
+ GV: cho H
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Vnen 8_12502894.doc