1 MỤC TIÊU:
* Hoạt động 1:
1.1. Kiến thức:
*Học sinh biết :
+ Biết được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất. Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề.
+Biết các biện pháp bảo vệ môi trường.
* Học sinh hiểu:
+ Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
1.2Kĩ năng :
- Học sinh thực hiện được kĩ năng quan sát và phân tích ảnh địa lí, đọc bản đồ.
- Học sinh thực hiện thành thạo đọc bản đô (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn.
+ Rèn kỹ năng sống:Tư duy, phân tích so sánh, giao tiếp làm chủ bản thân. (Tích hợp mục 2)
1.3Thái độ :
- Thói quen giáo dục lòng yêu thích môn học cho học sinh,bảo vệ môi trường.
- Tính cách tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong trường học
158 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học môn: Địa lí 6 - Trường THCS Tân Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: (3 điểm)
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Đặc điểm từng lớp?
Câu 2: (3 điểm)
Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học, em hãy cho biết:
a. Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
b. Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau hãy giải thích nguyên nhân trên?
Câu 3: (3 điểm)
Thế nào là hoạt động Núi lửa, Động đất? Nêu tác hại , biện pháp?
Câu 4: (1 điểm)
Cho bản đồ có tỉ lệ 1: 600.000 và khoảng cách đo được trên bản đồ, em hãy tính khoảng cách trên thực tế và điền kết quả vào bảng sau:
Khoảng cách đo được trên bản đồ (cm)
3
5
7
9
Khoảng cách trên thực tế (km)
4. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Thang điểm
Câu 1
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, lớp ở giữa là lớp trung gian và lớp trong cùng là lõi.
- Đặc điểm của từng lớp:
+ Lớp vỏ Trái Đất: dày từ 5 - 70 km, vật chất ở trạng thái rắn chắc. càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ 10000C.
+ Lớp trung gian: Dày gần 3000 km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 1500 - 47000C.
+ Lõi Trái Đất: Dày trên 3000 km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất ở 50000C.
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 2
a. Nguyên nhân:
- Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trên mặt phẳng quỹ đạo nên có lúc nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu sáng lớn, lúc đó là mùa nóng của nửa cầu đó và ngược lại.
b. Nửa cầu Bắc và Nam nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau vào ngày 21-3 và ngày 23-9.
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 3
- Núi lửa hoạt động là hiện tượng phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Tác hại vùi lấp làng mạc, nhà cửa, ruộng vườn và cả con người.
- Do dung nham núi lửa nguội đất tốt thích hợp cho trồng trọt nên
- Dự báo trước khi có núi lửa hoạt động để sơ tán dân cư ra khỏi vùng nguy hiểm.
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá ở gần mặt đất bị rung chuyển .
- Tác hại nhà cửa sụp đổ, đường sá, cầu cống bị phá huỷ vùi lấp cuộc sống của con người. Tìm cách xây dựng nhà chịu chấn động lớn , dự báo kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4
Tính khoảng cách trên thực tế (km)
Tỉ lệ bản đố: 600.000
Khoảng cách đo được trên bản đồ (cm)
3
5
7
9
Khoảng cách trên thực tế (km)
18km
30km
42km
54km
1 đ
5. Kết quả và RKN:
5.1 Thống kê chất lượng
TỔNG HỢP ĐIỂM
Lớp
TS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
6a1
34
6a2
36
6a3
37
K6
107
5.2 Đánh giá chất lượng bài làm của HS và đề kiểm tra :
Tuần:18
Tiết: 18
ND:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( TT)
1. MỤC TIÊU:
* Hoạt động 1:
1.1. Kiến thức:
*Học sinh biết :
Biết đặc điểm hình dạng, độ cao và ý nghĩa của bình nguyên đối với sản xuất nông nghiệp.
*Học sinh hiểu:
- Hiểu ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.
1.2 Kĩ năng :
- Học sinh thực hiện rèn kĩ năng chỉ bản đồ các đồng bằng, cao nguyên lớn của thế
giới và ở Việt Nam. Nhận biết được dạng địa hình bình nguyên qua tranh ảnh, mô hình.
- Học sinh thực hiện thành thạo cách xác định và phân tích bản đồ.
1.3 Thái độ :
- Thói quen giáo dục ý thức học tập đối với môn học.
- Tính cách tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ.
* Hoạt động 2:
2.1. Kiến thức:
*Học sinh biết :
Biết đặc điểm hình dạng, độ cao và ý nghĩa của cao nguyên đối với sản xuất nông nghiệp.
*Học sinh hiểu:
- Hiểu ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.
2.2 Kĩ năng :
- Học sinh thực hiện rèn kĩ năng chỉ bản đồ các đồng bằng, cao nguyên lớn của thế
giới và ở Việt Nam. Nhận biết được dạng địa hình bình nguyên qua tranh ảnh, mô hình.
- Học sinh thực hiện thành thạo cách xác định và phân tích bản đồ.
2.3 Thái độ :
- Thói quen giáo dục ý thức học tập đối với môn học.
- Tính cách tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ.
* Hoạt động 3:
3.1. Kiến thức:
*Học sinh biết :
Biết đặc điểm hình dạng, độ cao và ý nghĩa của bình nguyên đối với sản xuất nông nghiệp.
*Học sinh hiểu:
- Hiểu ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.
3.2 Kĩ năng :
- Học sinh thực hiện rèn kĩ năng chỉ bản đồ các đồng bằng, cao nguyên lớn của thế
giới và ở Việt Nam. Nhận biết được dạng địa hình bình nguyên qua tranh ảnh, mô hình.
- Học sinh thực hiện thành thạo cách xác định và phân tích bản đồ.
3.3 Thái độ :
- Thói quen giáo dục ý thức học tập đối với môn học.
- Tính cách tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Các dạng địa hình cao nguyn,bình nguyn,đồi.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên : Mô hình đồng bằng và cao nguyên, bản đồ tự nhiên thế giới.
3.2 Học sinh : SGK, tập bản đồ.
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức : kiểm diện học sinh:
6a1:
6a2:
6a3:
4.2 Kiểm tra miệng : (5')
-Thế nào là độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối? - Trình bày sự phân loại của núi theo độ cao?(8 đ)
+ Độ cao tương đối là khoảng cách từ chân núi đến đỉnh núi.
+ Độ cao tuyệt đối là khoảng cách từ mực nước biển đến đình núi. + Núi thấp dưới 1000 m
+ Núi trung bình từ 1000 - 2000 m
+ Núi cao từ 2000 m trở lên
- Bình nguyên là gì ? có mấy loại ?(2 đ)
- Là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m
4.3 Tiến trình bài học : (35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: (13’)
GV chia nhóm cho HS thảo luận và trình bày:
- Bình nguyên là gì ? có mấy loại ?
- Là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m
- Có 2 loại : + Bình nguyên do băng hà bào mòn
+ Bình nguyên do do phù sa bồi tụ.
LHTT ?Em hãy kể tên các bình nguyên bồi tụ ở Việt Nam?
- Bình nguyên : sông Hồng, sông Cửu Long
GV treo bản đồ tự nhiên cho HS xác định các đồng bằng lớn ở Việt Nam.
GV Gọi HS đọc bài đọc thêm sách giáo khoa trang 48
- Bình nguyên thuận lợi cho việc gì ? cho ví dụ ?
- Trồng cây lương thực và cây thực phẩm.
- Ví dụ : Trồng lúa, ngô khoai
- Hoạt động 2: (11’)
? Cao nguyên là gì ?
- Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng nhưng có sườn dốc, cao tuyệt đối từ 500 m trở lên
? Em hãy xác định và kể tên các cao nguyên của Việt Nam?
+ Quan sát hình 40 SGK. So sánh điểm giống và khác nhau giữa cao nguyên và bình nguyên?
+ Giống nhau : địa hình tương đối bằng phẳng
+ Khác nhau : bình nguyên thấp, cao nguyên cao hơn có sườn dốc,
GV cho HS quan sát mô hình đồng bằng và cao nguyên
? Tại sao người ta xếp cao nguyên vào miền núi ?
- Do có độ cao và sườn dốc
+ Cao nguyên thuận lợi cho việc gì ?
- Thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
? Vì sao ở đây lại nuôi nhiều gia súc lớn ?
- Do có đồng cỏ thích hợp cho việc chăn thả gia súc.
- Hoạt động 3: (11’)
Đồi là dạng địa hình như thế nào ?
- Là dạng địa hình nhô cao không quá 200 m, có đỉnh tròn sườn thoải, thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta
LHTT Vùng đồi ở nước ta thuộc các tỉnh bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ.
I Bình nguyên ( đồng bằng)
- Là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m
II Cao nguyên
- Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng nhưng có sườn dốc, cao tuyệt đối từ 500 m trở lên
III Đồi
- Là dạng địa hình nhô cao không quá 200 m, có đỉnh tròn sườn thoải, thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta
5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’)
5.1.Tổng kết: (3’)
Trên Trái Đất có mấy dạng địa hình ? kể tên ?
+ Có 5 dạng địa hình : Núi, Các tơ, bình nguyên, cao nguyên, đồi .
Bình nguyên có mấy loại ? kể tên ?
+ Có 2 loại : Bình nguyên bồi tụ và bình nguyên bào mòn.
Hai châu thổ lớn nhất nhì nước ta là các đồng bằng nào ?
a/ Sông Hồng, sông Cửu Long X
b/ Sông Hồng, sông Thái Bình
c/ Sông Cửu Long , sông Thái Bình
5.2Hướng dẫn học tập : (2’)
+ Đối với bài học ở tiết học này:
- Về học bài, làm bài tập bản đồ.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài ôn tập thi học kì I : Bài 7,8,10,12.
6.PHỤ LỤC:
.........................................................................................................................................
Tuần: 20
Tiết: 20
ND:2 /01/ 2018
1. MỤC TIÊU:
Hoạt động 1:
1.1.Kiến thức: HS biết được:
Biết khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.
Hiểu những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản.
1.2.Kyõ naêng:
Học sinh thực hiện được nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu): than, quặng đồng, đá vôi, apatit...
Học sinh thực hiện thành thạo các kĩ năng.
1.3.Thaùi ñoä:
Thói quen ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm.
Tính cách giáo dục học sinh biết cách khai thác và tiết hiệm nguồn năng lượng
Hoạt động 1:
1.1.Kiến thức: HS biết được:
Biết các mỏ khoáng sản nội sinh là các mỏ được hình thành do nội lực, các mỏ khoáng sản ngoại sinh là các mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực.
1.2.Kyõ naêng:
Học sinh thực hiện được nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu): than, quặng đồng, đá vôi, apatit...
Học sinh thực hiện thành thạo các kĩ năng.
1.3.Thaùi ñoä:
Thói quen ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm.
Tính cách giáo dục học sinh biết cách khai thác và tiết hiệm nguồn năng lượng
2.NỘI DUNG HỌC TÂP
Biết khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng. Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên:
Bộ mẫu vật khoáng sản.
3.2. Học sinh:
Giấy A4, sưu tầm khoáng sản.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 6a1 ...../33
Lớp: 6a2 ...../35
Lớp: 6a3 ...../36
4.2. Kiểm tra miệng: (4p)
Câu 1: Cao nguyên là dạng địa hình thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp về các ngành nào (8 điểm)
Câu 1: Trồng các loại cây công nghiệp như: cao su, chè, cà phê . Và chăn uôi gia súc lớn như trâu, bò, dê
Câu 2: Khoáng vật là gì?(2 điểm)
Đáp án: Giải thích khoáng vật là các vật chất trong tự nhiên thường gặp dưới dạng tinh thể đá
4.3. Tiến trình bài học: (35’).
Hoạt động cuả Thầy và trò
Nội dung bài học
GTB: Em nào hãy kể một số loại khoáng sản mà em biết. Và GV nói: Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các khoáng sản mà các em vừa kể.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại khoáng sản(10’)
GV: Hs đọc thuật ngữ SGK + nghiên cứu mục 1 SGK:
sKhoáng vật là gì?
HS: Trả lời
GV: Giải thích khoáng vật là các vật chất trong tự nhiên thường gặp dưới dạng tinh thể đá.
Ví dụ: Thạch anh thường gặp trong đá garanit.
GV: cho HS quan sát một số mẫu khoáng vật và cho biết: Đá (nham thạch) có độ cứng ở mức độ khác nhau tạo nên lớp vỏ trái đất.
sKhoáng sản là gì? Mỏ khoáng sản là gì?
GV: treo bản đồ Khoáng sản Việt Nam: yêu cầu Hs đọc và chỉ các mỏ khoáng sản nước ta trên bản đồ.
HS: lên bảng xác định.
* Tìm hiểu sự phân loại khoáng sản(10’)
sDựa vào công dụng thể hiện bảng thống kê trong SGK chia ra mấy loại khoáng sản? Đó là những loại nào?
HS: Trả lời
s Địa phương em có những loại khoáng sản nào? Kể ra
GV mở rộng: Ngày nay với tiến bộ của khoa học kĩ thuật con người đã bổ sung nguồn khoáng sản ngày càng hao hụt đi bằng các thành tựu khoa học. Ví dụ bổ sung nguồn khoáng sản năng lượng bằng:năng lượng Mặt Trời, thủy triều
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các mỏ khoáng sản nộisinh, ngoại sinh(15’)
GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
s Thế nào là mỏ KS nội sinh, mỏ KS ngoại sinh ?cho ví dụ.
HS: Lµ kho¸ng s¶n ®ỵc h×nh thµnh do m¾cma.
- §ơc ®a lªn gÇn mỈt ®t.
VD: ®ồng, ch×, kẻm, thiếc,vµng, b¹c
§ơc h×nh thµnh do qu¸ tr×nh tÝch tụ vật chất, thng nh÷ng chç trũng (thung lũng).
VD: than, cao lanh, đá vôi.
GV: Phân các mẫu khoáng sản đang quan sát thành 2 nhóm mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh .
HS: Xác định
s Cả 2 loại mỏ nội sinh và ngoại sinh có đặc điểm gì giống nhau ?
HS: hình thành thời gian dài
GV bổ sung: thời gian h×nh thµnh c¸c mõ kho¸ng s¶n lµ 90%m quặng s¾t được h×nh thµnh c¸ch ®©y 500-600 triệu n¨m .than h×nh thµnh c¸ch ®©y 230-280 triệu n¨m ,dÇu m t x¸c sinh vt chuyển thµnh dÇu m c¸ch ®©y 2-5 triệu n¨m.
Giáo dục môi trường:
sDo đó khoáng sản có phải là nguồn tài nguyên vô tận không ?
HS: Không
sTheo em phải sử dụng tài nguyên này như thế nào cho hợp lí ?
THNL: Theo em khi khai thc than như thế nào là tiết kiệm?
1. Các loại khoáng sản:
a.Khoáng sản là gì?
-Khoáng sản: khoáng vật và đá có ích được con người sử dụng.
-Mỏ khoáng sản: nơi tập trung khoáng sản.
b. Sự phân loại khoáng sản
-Phân loại theo công dụng có:
+Khóang sản năng lượng.
+Khoáng sản kim loại
+Khoáng sản phi kim loại
2/ Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh:
a. Mỏ nội sinh:
- Lµ kho¸ng s¶n ®ơc h×nh thµnh do m¾cma.
- §ơc ®a lªn gÇn mặt đất.
VD: ®ồng, ch×, kẻm, thiếc,vµng, b¹c
b. Mỏ ngo¹i sinh:
- §ơc h×nh thµnh do qu¸ tr×nh tÝch tụ vật chất, thng nh÷ng chç trũng (thung lũng).
- Được h×nh thµnh trong qu¸ tr×nh hµng v¹n, hµng triêu n¨m. CÇn khai th¸c vµ sử dụng hợp lÝ.
5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5')
5.1.Tổng kết(3’)
Tổ chức trò chơi “đối đáp” phân loại khoáng sản theo công dụng
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Bước 2:GV chọn 2-nhóm có số học sinh (5 học sinh) bằng nhau, cho học sinh xếp thành hai hàng bằng nhau, mỗi học sinh được gắn một số thứ tự từ 1:
Hàng 1: 1 –2 – 3 -4 –5
Hàng 2: 1 –2 – 3-4 –5
-Khi em số 1 hàng 1 nói tên khoáng sản thì em số 1 hàng 2 phải nói ngay nó thuộc loại khoáng sản nào. Ví dụ: Khi em số 1 hàng 1 hô: “Than đá”, em số 1 hàng 2 phải nói ngay “năng lượng” hay “nhiên liệu”. Nếu em số 1 hàng 2 nói không được thì các em trong hàng 2 phải nói thay. Nếu em số 1 nói đúng thì được 2 điểm, nhưng nhóm trả lời thay thì đúng chỉ được 1 điểm. Sau đó đổi lại, em số 2 hàng 2 nói tên khoáng sản trước, em số 2 hàng 1 lại trả lời. Cách tính điểm cũng như trên.
*Cách đánh giá: Tổng số điểm hàng nào cao hơn thì hàng đó thắng.
5.2 Hướng dẫn học tập: 2’
- Đối với bài học ở tiết này:
Học bài + làm bài tập bản đồ bài 15
Khoáng sản: khoáng vật và đá có ích được con người sử dụng.
-Mỏ khoáng sản: nơi tập trung khoáng sản
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài 16: “Thực hành”
Khái niệm đường đồng mức, cách tìm độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức.
Tính độ cao địa hình, nhận xét về độ dốc dựa vào các đường đồng mức.
6. PHỤ LỤC:
Tuần:21
Tiết: 21
ND: /1/18
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kieán thöùc: HS biết được:
Biết tính độ cao địa hình, nhận xét về độ dốc dựa vào các đường đồng mức.
Hiểu đường đồng cách tìm độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức.
1.2.Kyõ naêng:
Học sinh thực hiện được nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu): than, quặng đồng, đá vôi, apatit...
Học sinh thực hiện thành thạo các kĩ năng dụng bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức
Rèn kĩ năng sống: Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp.
1.3.Thaùi ñoä:
Thói quen ý thức khai thác sử dụng bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.
Tính cách giáo dục học sinh biết cách khai thác và tiết hiệm nguồn năng lượng
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Khái niệm đường đồng mức, cách tìm độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giaùo vieân:
Phóng to lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.
3.2. Hoïc sinh:
Tập bản đồ 6 – bài soạn
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP::
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 6a1 ...../33
Lớp: 6a2 ...../35
Lớp: 6a3 ...../36
4.2. Kiểm tra miệng: (4p)
Câu 1: Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh (8 điểm)
Đáp án: a. Má néi sinh:
- Lµ kho¸ng s¶n ®îc h×nh thµnh do m¾cma.
- §îc ®a lªn gÇn mÆt ®Êt.
VD: ®ång, ch×, kÏm, thiÕc,vµng, b¹c
b. Má ngo¹i sinh:
- §îc h×nh thµnh do qu¸ tr×nh tÝch tô vËt chÊt, thêng ë nh÷ng chç tròng (thung lòng).
Câu 1: Trồng các loại cây công nghiệp như: cao su, chè, cà phê . Và chăn uôi gia súc lớn như trâu, bò, dê
Câu 2: ThÕ nµo lµ ®êng ®ång møc ?(2 đ)
Đáp án:Lµ ®êng ®ång nèi nh÷ng ®iÓm cã cïng ®é cao so víi mùc biÓn l¹i víi nhau.
4.3. Tiến trình bài học: (35’).
Hoaït ñoäng cuûa GV - HS
Noäi dung baøi hoïc
GTB: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành. Cách thức tiến hành.
Ho¹t ®éng 1(10phót) : Bài tập 1
GV: Yªu cÇu HS ®äc b¶ng tra cøu thuËt ng÷ (SGK-85) cho biÕt:
sThÕ nµo lµ ®êng ®ång møc ?
HS: Lµ ®êng ®ång nèi nh÷ng ®iÓm cã cïng ®é cao so víi mùc biÓn l¹i víi nhau.
sT¹i sao dùa vµo c¸c ®êng ®ång møc ta cã thÓ biÕt ®îc h×nh d¹ng cña ®Þa h×nh?
HS: do c¸c ®iÓm cã ®é cao sÏ n»m cïng trªn 1 ®êng ®ång møc, biÕt ®é cao tuyÖt ®èi cña c¸c ®iÓm vµ ®Æc ®iÓm h×nh d¹ng ®Þa h×nh ,®é dèc ,híng nghiªng.
Ho¹t ®éng 2(25phót) :Bài tập 2:
GV hướng dẫn về cách tìm độ cao và làm mẫu:
-Nếu địa điểm cần xác định độ cao nắm trên đường đồng mức có ghi số thì chỉ cần đọc số ghi ở đường đồng mức.
- Còn địa điểm cần xác định mà không ghi số trước hết ta phải xác định trị số các đường đồng mức. Muốn vậy ta ghi số của 2 đường đồng mức cạnh nhau để biết khoảng cách giữa 2 đường đồng mức là bao nhiêu. Sau đó ta tìm được trị số cần tìm.
GV: Yªu cÇu Hs dùa vµo H×nh 44 (SGK) cho biÕt : Híng cña ®Ønh nói A1-> A2 lµ ?
HS: Tõ t©y sang §«ng.
- Sù chªnh lÖch ®é cao cña c¸c ®êng ®ång møc lµ?(- Lµ 100 m)
Ho¹t ®éng nhãm : 4Nhãm
B1 : GV giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm
- X¸c ®Þnh cã ®é cao cñaA1, A2, B1, B2, B3?
B 2 th¶o luËn thèng nhÊt ghi vµo phiÕu (5phót )
B 3 th¶o luËn tríc toµn líp
Treo phiÕu häc tËp – GV ®a ®¸p ¸n-c¸c nhãm nhËn xÐt
- A1 = 900 m ; A2 = 700 m; B1 = 500 m ; B2 = 650 m
- B3 = >500m
sDùa vµo tØ lÖ lîc ®å ®Ó tÝnh kho¶ng c¸ch theo ®êng chim bay tõ ®Ønh A1 -> A2 ?
GV: gîi ý §o kho¶ng c¸ch gi÷a A1-A2 trªn lîc ®å H44®o ®îc 7,5cm. tÝnh kho¶ng c¸ch thùc tÕ mµ tØ lÖ lîc ®å 1:100000 vËy :7,5 .100000 =750000cm =7500m
sQuan s¸t sên §«ng vµ T©y cña nói A1 xem sên bªn nµo dèc h¬n? Vi sao?
HS: Sên T©y dèc. Sên §«ng tho¶i h¬n. Vì sườn Tây các đường đồng mức gần nhau hơn.
1. Bµi 1.
a) §êng ®ång møc.
- Lµ ®êng ®ång nèi nh÷ng ®iÓm cã cïng ®é cao so víi mùc biÓn l¹i víi nhau.
b) H×nh d¹ng ®Þa h×nh ®îc biÕt lµ do c¸c ®iÓm cã ®é cao sÏ n»m cïng trªn 1 ®êng ®ång møc,biÕt ®é cao tuyÖt ®èi cña c¸c ®iÓm vµ ®Æc ®iÓm h×nh d¹ng ®Þa h×nh, ®é dèc, híng nghiªng .
2.Bµi 2.
a)
- Tõ A1 -> A2
- Tõ t©y sang §«ng
b)
- Lµ 100 m.
c)
- A1 = 900 m
- A2 = 700 m
- B1 = 500 m
- B2 = 650 m
- B3 = >500 m
d.) TÝnh kho¶ng c¸ch ®êng chim bay tõ ®Ønh A1-A2=7500m
e)
- Sên T©y dèc.
- Sên §«ng tho¶i h¬n
5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5')
5.1.Tổng kết(3’)
Làm bài tập bản đồ thu chấm tại lớp.
5.2 Hướng dẫn học tập: 2’
- Đối với bài học ở tiết này:
Học bài + làm bài tập bản đồ bài 16 (phần còn lại)
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài 17: “Lớp vỏ khí”
Thành phần của không khí, vai trò của hơi nước trong khí quyển.
Trình bày vị trí, đặc điểm của các tầng của lớp vỏ khí. Vai trò của tầng đối lưu và lớp Ozon trong khí quyển.
Nguyên nhân hình thành các khối khí – vị trí, tính chất của khối khí nóng, lạnh, lục địa và đại dương.
6. PHỤ LỤC:
Tuần:22
Tiết: 22
ND: /01/18
LỚP VỎ KHÍ
1.Muïc tieâu:
-Hoạt động 1:
1.1.Kieán thöùc:
*Học sinh biết :
Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí; biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí
*Học sinh hiểu:
Hiểu thành phần của không khí bao gồm khí Nitơ (chiếm 78%), khí Ôxi (chiếm 21%), hơi nước và các khí khác (chiếm 1%).
1.2 Kỹ năng:
Học sinh thực hiện được quan sát, nhận xét sơ đồ.
Học sinh thực hiện thành thạo cách vẽ biểu đồ.
1.3.Thaùi ñoä:
Thói quen yêu thiên nhiên , qui luật của tự nhiên.
Tính cách giáo dục học sinh biết cách khai thác và tiết hiệm nguồn năng lượng
-Hoạt động 2:
1.1.Kieán thöùc:
*Học sinh biết :
Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng
*Học sinh hiểu:
Hiểu nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa
1.2 Kỹ năng:
Học sinh thực hiện được quan sát, hình vẽ về thành phần của không khí.
Học sinh thực hiện thành thạo cách xác định hình vẽ Các tầng của lớp vỏ khí .
1.3.Thaùi ñoä:
Thói quen yêu thiên nhiên , qui luật của tự nhiên.
Tính cách giáo dục học sinh biết cách khai thác và tiết hiệm nguồn năng lượng
-Hoạt động 3:
1.1.Kieán thöùc:
*Học sinh biết :
Biết được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa
*Học sinh hiểu:
Các khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao.
Các khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
Các khối khí đại dương hình thành trên các biển và địa dương có độ ẩm lớn.
Các khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
1.2 Kỹ năng:
Học sinh thực hiện được quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí.
Học sinh thực hiện thành thạo cách vẽ biểu đồ.
1.3.Thaùi ñoä:
Thói quen yêu thiên nhiên , qui luật của tự nhiên.
Tính cách giáo dục học sinh biết cách khai thác và tiết hiệm nguồn năng lượng
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí; biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí
3.Chuaån bò:
3.1.GV: Tranh vẽ các tầng lớp vỏ khí.
3.2.HS: -Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
Kiểm tra sĩ số lớp
Lớp: 6a1 /33
Lớp: 6a2 /35
Lớp: 6a3 /36
4.2/ Kiểm tra miệng :
Câu 1: Dựa vào đâu mà người ta biết sườn núi nào dốc hơn (8 điểm )
Đáp án:
Câu 1: Dựa vào các đường đồng mức, sườn bên nào có đường đồng mức sát nhau hơn thì sướn đó dốc hơn
Câu 2: C¸c thµnh phÇn của kh«ng khÝ? (2 điểm )
Đáp án:
+ KhÝ Nit¬: 78%
+ KhÝ ¤xi: 21%
+ H¬i níc vµ c¸c khÝ kh¸c: 1%.
4.3. Tiến trình bài học: (35’)
Hoaït ñoäng cuûa GV - HS
Noäi dung baøi hoïc
GV: Chúng ta đang sống trong không khí và nhờ không khí. Vậy không khí có những thành phần nào? Lớp vỏ khí có đặc điểm gì?
Ho¹t ®éng 1:(11phót ): Cả lớp
& GV: Giíi thiÖu HS biÕt vÒ biÓu ®å h×nh trßn. Yªu cÇu HS quan s¸t H45 (SGK) cho biÕt:
sC¸c thµnh phÇn cña kh«ng khÝ ? TØ lÖ ?
HS: Thµnh phÇn cña kh«ng khÝ gåm:
+ KhÝ Nit¬: 78%
+ KhÝ ¤xi: 21%
+ H¬i níc vµ c¸c khÝ kh¸c: 1%.
s Thành phần nào có tỉ lệ lớn nhất ? Thành phần nào có tỉ lệ ít nhất?
HS: trả lời.
sVai trò của hơi nước trong khí quyển?
& GV: Tỉ lệ hơi nước trong không khí là rất ít nhưng chúng lại rất quan trọng vì đó là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng thời tiết: mây, mưa
+ THNL: Hãy cho biết tại sao không khí bị ô nhiễm? Nguyên nhân, giải pháp?
Ho¹t ®éng 2: (20phót) Theo cÆp
& GV: thuyÕt tr×nh xung quanh tr¸i ®Êt cã líp kh«ng khÝ bao bäc gäi lµ khÝ quyÓn . KhÝ quyÓn nh cç m¸y thiªn nhiªn sö dông n¨ng lîng mÆt trêi ph©n phèi ®iÒu hoµ níc trªn kh¾p hµnh tinh díi h×nh thøc m©y ma ®iÒu hoµ c¸c bon nÝc vµ « xi trªn tr¸i ®Êt , con ngêi kh«ng nh×n thÊy kh«ng khÝ nhng quan s¸t ®îc c¸c hiÖn tîng khÝ tîng x¶y ra trong khÝ quyÓn VËy khÝ quyÓn cã cÊu t¹o thÕ nµo , ®Æc ®iÓm ra sao
& GV: HS quan s¸t H 46 (SGk) tranh cho biÕt sLíp vá khÝ gåm nh÷ng tÇng nµo? len b¶ng tr×nh bµy vµ x¸c ®Þnh trªn tranh.
HS: C¸c tÇng khÝ quyÓn:
A: TÇng ®èi lu: 0-> 16km
B: TÇng b×nh lu: 16 -> 80km
C: C¸c tÇng cao cña khÝ quyÓn: 80 km.
sVai trß cña tõng tÇng?
HS: TÇng ®èi lu: lµ n¬i sinh ra tÊt c¶ c¸c hiÖn tîng: M©y, ma, sÊm, chíp,.
- NhiÖt ®é cña tÇng nµy cø lªn cao 100m l¹i gi¶m 0,6oC.
+ TÇng b×nh lu: Cã líp «z«n gióp ng¨n c¶n nh÷ng tia bøc x¹ cã h¹i cho sinh vËt vµ con ngêi.)
& GV: ph©n tÝch më réng vµ gi¸o dôc m«i trêng:
sV× sao tÇng «z«n l¹i bÞ thñng ë Nam Cùc?
HS: ¤ nhiÔm m«i trêng
s§Ó b¶o vÖ sù sèng cña chóng ta b¶n th©n cÇn ph¶i lµm g×?
HS: tù tr¶ lêi
+ C: C¸c tÇng cao cña khÝ quyÓn: 80 km . kh«ng ¶nh hëng ®Õn ®êi sèng con ngêi.
+ THMT: Tầng đối lưu nhiệt độ ngày càng nóng lên hãy cho biết nguyên nhân?
Ho¹t ®éng 3: (10phót) C¸ nh©n
& GV: yªu cÇu HS ®äc néi dung kiÕn thøc trong (SGK) cho biÕt:
sNguyªn nh©n h×nh thµnh c¸c khèi khÝ ?
HS : Do vÞ trÝ lôc ®Þa hay ®¹i d¬ng .
& GV: HS ®äc b¶ng c¸c khèi khÝ cho biÕt . sKhèi khÝ nãng, khèi khÝ l¹nh ®îc h×nh thµnh ë ®©u ?Nªu tÝnh chÊt cña mçi lo¹i ?
HS : + Khèi khÝ nãng: H×nh thµnh trªn c¸c vïng vÜ ®é thÊp, cã nhiÖt ®é t¬ng ®èi cao.
+ KhÝ l¹nh: H×nh thµnh trªn c¸c vïng vÜ ®é cao, sKhèi khÝ ®¹i d¬ng, khèi khÝ lôc ®Þa ®îc h×nh thµnh ë ®©u? Nªu tÝnh chÊt cña mçi lo¹i? HS: Khèi khÝ ®¹i d¬ng (h×nh thµnh trªn c¸c biÓn vµ ®¹i d¬ng, cã ®é Èm lín.
+ Khèi khÝ lôc ®Þa: H×nh thµnh trªn c¸c vïng ®Êt liÒn, cã tÝnh chÊt t¬ng ®èi kh«.
& GV KÕt luËn :Sù ph©n biÖt c¸c khèi khÝ chñ yÕu lµ c¨n cø vµo tÝnh chÊt cña chóng lµ nãng ,l¹nh ,kh« ,Èm
sT¹i sao cã tong ®ît giã mïa ®«ng b¾c vµo mïa ®«ng ?
HS: Khèi khÝ lu«n lu«n di chuyÓn lµm thay ®æi thêi tiÕt.
1. Thµnh phÇn cña kh«ng khÝ
- Thµnh phÇn cña kh«ng khÝ gåm:
+ KhÝ Nit¬: 78%
+ KhÝ ¤xi: 21%
+ H¬i níc vµ c¸c khÝ kh¸c: 1%
2. CÊu t¹o cña líp vá khÝ (líp khÝ quyÓn)
- KhÝ qu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12414931.doc