Kế hoạch bài học môn: Địa lí 9 - Trường THCS Tân Hiệp

1. MỤC TIÊU:

+ Hoạt động:1

1. 1Kiến thức:

*Học sinh biết :

 Nắm vững kiến thức cơ bản về kết cấu dân số Tây Ninh theo giới tính, độ tuổi, lao động theo ngành trong tỉnh.

*Học sinh hiểu:

 Có nhận xét, so sánh kết cấu dân số về giới tính và độ tuổi và sẽ thấy được lực lượng lao động chính.

1.2. Kĩ năng:

 Học sinh thực hiện được rèn luyện kĩ năng vẽ lược đồ tháp tuổi Tây Ninh, cơ cấu các thành phần dân tộc Tây Ninh.

 Học sinh thực hiện thành thạo rèn luyện kĩ năng vẽ lược đồ tháp tuổi Tây Ninh, cơ cấu các thành phần dân tộc Tây Ninh.

1.3. Thái độ:

 Thói quen giáo dục tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.

 Tính cách giáo dục tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc(Kinh ,Chăm,Khmer, Hoa).

+ Hoạt động:2

1. 1Kiến thức:

*Học sinh biết :

 Nắm vững kiến thức cơ bản về sự phân bố dân cư của Tây Ninh không đều giữa các huyện thị và các thành phần dân tộc trong tỉnh.

*Học sinh hiểu:

 Có nhận xét sự phân bố dân cư không đều.

1.2. Kĩ năng:

 Học sinh thực hiện được rèn luyện kĩ năng vẽ lược đồ tháp tuổi Tây Ninh, cơ cấu các thành phần dân tộc Tây Ninh.

 Học sinh thực hiện thành thạo rèn luyện kĩ năng vẽ lược đồ tháp tuổi Tây Ninh, cơ cấu các thành phần dân tộc Tây Ninh.

 

doc234 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học môn: Địa lí 9 - Trường THCS Tân Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh biết: - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng *Học sinh hiểu: - Đặc điểm: số dân đông, mật độ dân số cao nhất nước (dẫn chứng); nhiều lao động có kĩ thuật. 3.2. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được tư duy : Thu thập xử lí thông tin về lược đồ,biểu đồ bảng số liệu và bài viết về đồng bẳng Sông Hồng - Phân tích:mối đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí thuận lợi và khó khăn của dân cư với việc phát triển kinh tế xã – hội - Học sinh thực hiện thành thạo giao tiếp: tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác khi làm việc.nhóm -Làm chủ bản thân :đàm nhận trách nhiệm các công việc được giao trong nhĩm, quản lí thời gian khi trình bày kết quả trước nhóm và tập thể lớp 3.3. Thái độ - Thói quen liên hệ thực tế địa phương. - Tính cách giaó dục ý thức tiết kiệm nguồn năng lượng 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên:- Bản đồ vùng ĐBSH. , bảng phụ,sử dụng máy trình chiếu(nếu có) 3.2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập bản đồ, tập ghi bài học. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số lớp Lớp:9a1............/ Lớp:9a2 .........../ 4.2. Kiểm tra miệng: - Không 4. 3 Tiến trình bài học: (40’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1.(10’)so sánh vị trí vùng TD&MNBB với ĐBSH ** Trực quan. - Quan sát lược đồ vùng. + Đồng bằng sHồng bao gồm những tỉnh thành phố nào? TL: Hnội, Hphòng, Vphúc, Htây, Bninh, HDương, Hưng yên, Hnam, NĐịnh, TBình, NBình. + Xác định ranh giới đồng bằng sông Hồng trên lược đồ vùng? TL: + Cho biết giá trị của vị trí địa lí của vùng đối với nền kinh tế xã hội? TL: - Giáo viên: Cần phân biệt giữa đồng bằng sông Hồng và châu thổ sông Hồng Chuyển ý. Hoạt động 2.(15’)vùng có những tài nguyên nào ** Hoạt động nhóm. - Quan sát lược đồ cho học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Nêu ý nghĩa của đồng bằng sHồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư? TL: # Giáo viên: - Sông Hồng bồi đắp phù sa màu mỡ, cung cấp nước tưới, mở rộng diện tích. * Nhóm 2: Kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sHồng? TL: # Giáo viên: - Đất pheralít ở vùng B,Tbắc,TN. - Đất lầy thụt ở vùng phía nam. - Đất phù sa diện tích lớn - Đất mặn phèn ở Đnam. - Đất xám ở Tbắc. * Nhóm 3: ĐKTN của đồng bằng có những thuận lợi gì cho phát triển kinh tế xã hội? TL: # Giáo viên: - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Tài nguyên: . Nhiều loại đất, nhiều khoáng sản có giá trị như mỏ đá; sét cao lanh; than nâu; khí tự nhiên GV:Tích hợp Đòng bằng Sông Hồng có khoáng sản như than nâu và khí tự nhiên nhưng trữ lượng của nó không lớn. Vì vậy chúng ta phải biết khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm. . Có tiềm năng lớn phát triển, nuôi trồng đáng bắt thủy sản và du lịch. - Xác định những mở khoáng sản. * Nhóm 4: ĐKTN.. khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội? TL: # Giáo viên: - Đất lầy thụt, phèn mặn cần được cải tạo. - Đại bộ phân đất canh tác ngoài đê đang bị bạc màu Chuyển ý. Hoạt động 3.(15’)đặc điểm dân cư ** Trực quan. - Quan sát H 20.2 sgk. Giáo viên yêu cầu học sinh chia mật độ trung bình + Đồng bằng sHồng có MĐDS cao gấp bao nhiêu lần mức trung bình của cả nước, của vùng Trung du và MNBBộ, Tây nguyên? TL: Gấp : 10,3 lần TD và MNBBộ. Gấp: 14,5 lần Tnguyên; gấp gần 5,0 cả nước. + Với mật độ dân số như vậy vùng có những thuận lợi gì cho phát triển kinh tế và xã hội ? Aûnh hưởng đối với MT? TL: - Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, trình độ thâm canh nông nghiệp, giỏi nghề thủ công, đội ngũ lao động trí thức cao. - Khó khăn: Bình quân đất nông nghiệp thấp,sức ép lớn về giải quyết việc làm ytế, môi trường, giáo dục. + Quan sát bảng 20.1 nhận xét tình hình dân cư xã hội của đồng bằng sông Hồng? TL: + Cho biết tầm quan trọng của hệ thống đê ở đồng bằng sông Hồng? TL: Nét đặc sắc của nền văn hóa sHồng; Tránh lũ lụt, mở rộng diện tích; Phân bố đều khắp đồng bằng; Nông nghiệp thâm canh tăng vụ, công nghiệp và dịch vụ phát triển; giữ gìn các di tích giá trị văn hóa I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Đồng bằng sông Hồng gồm đồng bằng châu thổ, dải đất rìa Trung du, và vịnh Bắc Bộ. - Có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế xã hội với các vùng trong nước. II. Điều kịên tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, phát triển vụ đông thành vụ sản xuất chính. - Có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó cũng có không ít những khó khăn như đất lầy thụt, măn phèn, bạc màu. III. Đặc điểm dân cư và xã hội: - Là vùng dân cư đông đúc nhất nước ta. - Mật độ dân số cao. - Hoạt động du lịch là thế mạnh của vùng, đặc biệt là vịnh Hạ Long. - Trình đôï phát triển dân cư xã hội khá cao. - Kết cấu hạ tầng nông thôn tương đối hoàn thiện, một số đô thị, di tích văn hóa hình thành lâu đời. 5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’) 5.1.Tổng kết: (3’) -. Hướng dẫn làm tập bản đồ + bài tập trong sgk. * Đất nông nghiệp / số dân tương ứng = bình quân đất đầu người. ( cả nước : 0.12ha/ng; Đồng bằng sHồng: 0,05 ha/ng) Câu 1. + Cho biết vị trí và giá trị của vị trí địa lí của đồng bằng sông Hồng với sự phát triển kinh tế xã hội? Đáp án câu 1 - Đồng bằng sông Hồng gồm đồng bằng châu thổ, dải đất rìa Trung du và vịnh Bắc Bộ. - Có vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu kinh tế và xã hội với các vùng trong nước. Câu 2 + Chọn ý đúng: Đất phù sa ở đồng bằng sông Hồng là đất : a. Trong đê. @. Đất ngoài đê. Đáp án câu 2a 5.2 Hướng dẫn học tập: (2’) + Đối với bài học tiết học này - Học thuộc bài. - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, phát triển vụ đông thành vụ sản xuất chính. - Có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó cũng có không ít những khó khăn như đất lầy thụt, măn phèn, bạc màu. + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài mới: Vùng đồng bằng sông Hồng tiếp theo. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. - Quan sát H21.1 sgk ( biểu đồ cơ cấu..) + Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng ở đồng bằng sông Hồng? + Giá trị sản xuất công nghiệp thay đổi như thế nào? Phân bố? 6. PHỤ LỤC: ........................................................................................................................................................... Tuần: 12 Tiết: 23 ND: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(tt) 1. MỤC TIÊU: + Hoạt động:1 1.1. Kiến thức: *Học sinh biết: - Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó *Học sinh hiểu: - Hiểu tình hình phát triển kinh tế ở đồng bằng Sông Hồng trong cơ cấu GDP, nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực. 1.2. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được các bản đồ (lược đồ) Kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ sự phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế của vùng. - Học sinh thực hiện thành thạo kết hợp kênh hình và kênh chữ giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng. 1.3. Thái độ: - Thói quen bồi dưỡng ý thức học bộ môn. - Tính cách giaó dục ý thức tiết kiệm nguồn năng lượng + Hoạt động:2 2.1. Kiến thức: *Học sinh biết: - Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm. Nhận biết vị trí , giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ *Học sinh hiểu: - Hiểu vai trò: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2.2. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được các bản đồ (lược đồ) Kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ sự phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế của vùng. - Học sinh thực hiện thành thạo kết hợp kênh hình và kênh chữ giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng. 2.3. Thái độ: - Thói quen bồi dưỡng ý thức học bộ môn. - Tính cách giaó dục ý thức tiết kiệm nguồn năng lượng 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Hiểu tình hình phát triển kinh tế ở đồng bằng Sông Hồng trong cơ cấu GDP, nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Bản đồ vùng đồng bằng.SHồng, bảng phụ,sử dụng máy trình chiếu(nếu có) 3.2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập bản đồ, tập ghi bài học. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số lớp Lớp:9a1............/ Lớp:9a2 .........../ 4.2. Kiểm tra miệng: (5’) Câu 1 + Cho biết vị trí và giá trị của vị trí địa lí của đồng bằng sông Hồng với sự phát triển kinh tế xã hội? (8 đ) - Đồng bằng sông Hồng gồm đồng bằng châu thổ, dải đất rìa Trung du và vịnh Bắc Bộ. - Có vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu kinh tế và xã hội với các vùng trong nước + Chọn ý đúng: Đất phù sa ở đồng bằng sông Hồng là đất : a. Trong đê. @. Đất ngoài đê. Câu 2 Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng ở đồng bằng sông Hồng?(2 đ) TL: - 1995 tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp cao 30,7%; Công nghiệp, dịch vụ thấp hơn. 4.3. Tiến trình bài học: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1.(10’) ** Trực quan. - Quan sát H21.1 sgk ( biểu đồ cơ cấu..) + Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng ở đồng bằng sông Hồng? TL: - 1995 tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp cao 30,7%; Công nghiệp, dịch vụ thấp hơn. - 2002 Tỉ trọng nông nghiệp giảm 30,7 xuống 20,1% ; Công nghiệp tăng 26,6 lên 30,6%; Dịch vụ tăng 42,7 lên 43,9%. + Giá trị sản xuất công nghiệp thay đổi như thế nào? Phân bố? TL: - Tăng mạnh 18,3 nghìn tỉ (1993), tăng 55,2 nghìn tỉ (21% GDP cả nước 2002). - Phân bố tập trung ở Hà Nội và Hải Phòng. + Cho biết những ngành công nghiệp trọng điểm của đồng bằng? Sản phẩm quan trọng của đồng bằng? Địa bàn phân bố các ngành công nghiệp? TL: - Công nghiệp CBLTTP, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí. - Máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử. - Phân bố: Hà nội, Hải Phòng,Vĩnh Phúc. GV:Tích hợp -Nền công nghiệp tiên tiến nhưng một số máy móc còn cũ và lạc hậu theo em có ành hưởng đến nguồn năng lượng không ? - GV> giài thích Chuyển ý. Hoạt động 2.(10’) ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho hoạt động nhóm, từng đại diện nhóm trình bày, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm1: Quan sát bảng 20.1 so sánh năng suất lúa của đồng bằng sHồng với đồng bằng sông Cửu Long và cả nước? Nguyên nhân? TL: # Giáo viên: - Từ 44,4 ta/ha(1995) lên 56,4 ta/ha (2002) sHồng. - Từ 40,2 tạ/ha (1995) lên 46,2 tạ/ha (2002). Sông Cưu Long. - Diện tích tổng sản lượng lương thực của đồng bằng sHồng đứng sau đồng bằng sông Cưủ Long, - Đồng bằng sông Hoáng laø nvuøng coù trình ñoä thaâm canh cao.Hoàng Hồng là vùng có trình độ thâm canh cao. * Nhóm 2: Đồng bằng sông Hồng đã biết khai thác đặc điểm của khí hậu của vùng để đem lại hiệu quả kinh tế như thế nào? TL: Có mùa đông lạnh trồng cây vụ đông. - Giáo viên: khác với đồng bằng khác đồng bằng sông Hồng là nơi có những vùng thâm canh chuyên canh rau quả làm thực phẩm xuất khẩu nhiều nhất là vụ đông xuân, phân bố chủ yếu ở Hnội, HDương,.. * Nhóm 3: Hãy nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông Hồng? TL: # Giáo viên: Thời tiết lạnh khô, giải quyết đất, nước tưới rất thích hợp cây ôn đới,cận nhiệt cây lương thực: ngô, khoai tây.. - Cơ cấu cây trồng đa dạng kinh tế cao. * Nhóm 4: Gắn liền với vùng lương thực thì ngành chăn nuôi phát triển như thế nào? TL: # Giáo viên: - Chăn nuôi gia súc, gia cầm có: 6,2 tr con lợn; gia cầm hơn 30 tr con ;502 nghìn con bò (phát triển bò sữa ở ngoại thành) (2002). GV:Tích hợp Giới thiệu về nguồn năng lượng Bioga tính khả thi và thiết thực đối với nông thôn của vùng đồng bằng sông Hồng. - Giáo viên: Khó khăn của vùng là MĐDS quá đông, giải quyết lương thực và việc làm là bức xúc. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. Chuyển ý. Hoạt động 3.(10’) ** Trực quan. +Quan sát H 21.2 hãy xác định và nêu ý nghĩa kinh tế xã hội của cảng Hphòng, sân bay quốc tế Nội Bài? TL: Vận chuyển hành khách, hàng hóa. + Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi gì để phát triển dịch vụ? TL: - Loại hình du lịch, trung tâm du lịch lớn. - Tiềm năng phát triển, điệ danh nổi tiếng. - Giáo viên; Nơi đây nổi trội hơn cả nước về dịch vụ bưu điện và kinh doanh tiền tệ ( ngân hàng, bảo hiểm..) Chuyển qiao công nghệ trong phạm vi cả nước. Chuyển ý. Hoạt động 4.(5’)tìm các trung tâm kinh tế ** Trực quan. + Vùng có các trung tâm kinh tế ? TL: Hà Nội ,Hải Phòng. + Quan sát H 21.2 xác định vị trí của tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm BBộ? TL: HN, HP, Hlong (Qninh). -Vùng TD và MNBB thuộc tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm BBộ. + Nêu ý nghĩa vùng kinh tế trọng điểm BBôï? TL: Tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH và HĐH, sử dụng hợp lí tài nguyên, thiên nhiên. IV. Tình hình phát triển kinh tế : 1. Công nghiệp: - Khu vực công nghiệp tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng. - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội và Hải Phòng. 2. Nông nghiệp: - Năng xuất lúa đạt cao nhất nước do trình độ thâm canh tăng năng xuất cao. - Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính có cơ cấu cây trồng đa dạng có hiệu quả kinh tế cao. - Chăn nuôi phát triển đặc biệt là nuôi lợn, nuôi trồng thủy sản, bò sữa. 3. Dịch vụ: -Giao thông vận tải phát triển , có hai đầu mối giao thông chính quan trọng là Hà Nội và Hải Phòng. - Du lịch có tiềm năng lớn. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: - Trung tâm kinh tế Hà Nội, Hải Phòng. - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả hai vùng đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ. 5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’) 5.1.Tổng kết: (3’) Câu 1. + Ngành nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng như thế nào? - Năng suất lúa đạt cao nhất cả nước do trình đọ thâm canh tăng năng súât tăng vụ. Đáp án câu 1 - Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính có cơ cấu cây trồng đa dạng có hiệu quả kinh tế cao. - Chăn nuôi phát triển đặc biệt là nuôi trồng thủy sản, bò sữa. Câu 2 + Chọn ý đúng: Những đặc điểm cơ bản của công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng ( 1995- 2002). a. Hình thành vào loại sớm nhất và đang trong thời kì đổi mới. b. Cơ cấu kinh tế khu vực công nghiệp tăng mạnh. c. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng d. Các đáp án trên. Đáp án câu 2d 5.2 Hướng dẫn học tập: (2’) + Đối với bài học tiết học này - Học thuộc bài. - Khu vực công nghiệp tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng. - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội và Hải Phòng. - Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính có cơ cấu cây trồng đa dạng có hiệu quả kinh tế cao. - Chăn nuôi phát triển đặc biệt là nuôi lợn, nuôi trồng thủy sản, bò sữa. + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. -Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi trong sgk. 6. PHỤ LỤC: Tuần: 12 Tiết:24 ND: THỰC HÀNH. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ. MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI. 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: *Học sinh biết: - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế, phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng *Học sinh hiểu: - Phân tích được mối quan hệ qiữa dân số, sản lựơng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người củng cố kiến thức về đồng bằng sông Hồn, giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ. 1.2. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được kĩ năng vẽ biểu đồ, xử lí bảng số liệu. - Học sinh thực hiện thành thạo các biểu đồ, số liệu thống kê 1.3. Thái độ : - Thói quen biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững. - Tính cách ý thức công dân và sự định hướng nghề nghiệp để sau này phục vụ Tổ quốc. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế, phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên:-Tập bản đồ, , bảng phụ,sử dụng máy trình chiếu(nếu có) 3.2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập bản đồ, tập ghi bài học. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số lớp Lớp:9a1............/ Lớp:9a2 .........../ 4.2. Kiểm tra miệng: (5’) Câu 1 + Ngành nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng như thế nào? (8đ). - Năng xuất lúa đạt cao nhất cả nước do trình độ thâm canh tăng năng xúât tăng vụ. - Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính có cơ cấu cây trồng đa dạng có hiệu quả kinh tế ca - Chăn nuôi phát triển đặc biệt là nuôi trồng thủy sản, bò sữa. + Chọn ý đúng:Những đặc điểm cơ bản của công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng ( 1995- 2002). (3đ) a. Hình thành vào loại sớm nhất và đang trong thời kì đổi mới. b. Cơ cấu kinh tế khu vực cnghiệp tăng mạnh. c. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng d. a,b sai; @ a,b,c, đúng. Câu 2 – kiểm tra vở bài tập bản đồ của học sinh được giao về nhà(2 đ) 4. 3. Tiến trình bài học: (35’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Bài tập 1.(20’) ** Trực quan.. - Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc đề bài. Hướng dẫn làm tập bản đồ. - Quan sát bảng 22.1 sgk. - Hướng dẫn Học sinh cách vẽ biểu đồ đường. Trục tung thể hiện tiêu chí, truc hoành thể hiện năm. Chuyển ý. Bài tập 2.(15’) ** Hoạt động nhóm. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Giáo viên chia nhóm cho họat động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nêu những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng? TL: # Giáo viên: - Thuận lợi: đất đai, dân cư, trình độ thâm canh. - Khó khăn:Khí hậu,ứng dụng tiến bộ - Giải pháp: Đầu tư thủy lợi, cơ khí hóa làm đất, giống cây trồng vật nuôi, thuốc bảo vê thực vật, công nghiệp chế biến. * Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng? TL: # Giáo viên: Ngô chịu rét, hạn có năng suất cao, ổn định, diện tích mở rộng, nguồn thức ăn gia súc quan trọng. * Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng? TL: # Giáo viên: - Triển khai chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình có hiệu quả - Nông nghiệp phát triển, bình quân lương thực tăng (400 Kg/ng). Bài tập 1: * Tổng sản lượng và bình quân lương thực đầu người phát triển nhanh hơn sự gia tăng dân số. Bài tập 2: - Thuận lợi : Đất đai, dân cư trình độ thâm canh. - Khó khăn: mùa đông kéo dài, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật.. - Giải pháp: Đầu tư vào thủy lợi, đất giống cây trồngvật nưôi.. - Ngô chịu rét, hạn có năng suất cao, ổn định, mở rộng Diện tích, nguồn thức ăn gia súc quan trọng. - Triển khai chính sách KHHGĐ có hiệu quả. - Nông nghiệp phát triển bình quân lương thực tăng (400 kg/ng). 5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’) 5.1.Tổng kết: (3’) Câu 1. + Đánh giá tiết thực hành. Câu 2 -Thu bài thực hành chấm điểm. 5.2 Hướng dẫn học tập: (2’) + Đối với bài học tiết học này - Học thuộc bài. + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài mới : Vùng Bắc Trung Bộ. -Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. Quan sát lược đồ vùng xác định giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lí vùng? 6. PHỤ LỤC: ..................................................................................................................................................... Tuần:13 Tiết:25 ND: VÙNG BẮC TRUNG BỘ. 1. MỤC TIÊU: + Hoạt động:1 1.1. Kiến thức: *Học sinh biết: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội *Học sinh hiểu: - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ hẹp ngang, tên các vùng và nước tiếp giáp. - Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ: cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam, cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông – Tây của Tiểu vùng sông Mê Công. 1.2. Kĩ năng: - Tư duy : Thu thập xử lí thông tin về bản đồ,lược đồ,biểu đồ,bảng số liệu về vị trí địa lý,giới hạn, đặc điểm dân cư,xã hội của vùng - Phân tích:Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng. - Giao tiếp: tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác khi làm việc.nhóm -Làm chủ bản thân :đàm nhận trách nhiệm các công việc được giao trong nhóm, quản lí thời gian khi trình bày kết quả trước nhóm và tập thể lớp - Tự nhận thức : tự tin khi trình bày thông tin 1.3. Thái độ : - Thói quen giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. - Tính cách tự học tập. + Hoạt động:2 2.1. Kiến thức: *Học sinh biết: - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội *Học sinh hiểu: - Đặc điểm: Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía bắc và phía nam Hoành Sơn, từ đông sang tây (từ tây sang đông tỉnh nào cũng có núi, gò đồi, đồng bằng, biển). 2.2. Kĩ năng: - Tư duy : Thu thập xử lí thông tin về bản đồ,lược đồ,biểu đồ,bảng số liệu về vị trí địa lý,giới hạn, đặc điểm dân cư,xã hội của vùng - Phân tích:Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng. - Giao tiếp: tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác khi làm việc.nhóm -Làm chủ bản thân :đàm nhận trách nhiệm các công việc được giao trong nhóm, quản lí thời gian khi trình bày kết quả trước nhóm và tập thể lớp - Tự nhận thức : tự tin khi trình bày thông tin 2.3. Thái độ : - Thói quen giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. - Tính cách tự học tập. + Hoạt động:3 3.1. Kiến thức: *Học sinh biết: - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển của vùng. *Học sinh hiểu: - Đặc điểm: là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây. 3.2. Kĩ năng: - Tư duy : Thu thập xử lí thông tin về bản đồ,lược đồ,biểu đồ,bảng số liệu về vị trí địa lý,giới hạn, đặc điểm dân cư,xã hội của vùng - Phân tích:Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng. - Giao tiếp: tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác khi làm việc.nhóm -Làm chủ bản thân :đàm nhận trách nhiệm các công việc được giao trong nhóm, quản lí thời gian khi trình bày kết quả trước nhóm và tập thể lớp - Tự nhận thức : tự tin khi trình bày thông tin 3.3. Thái độ : - Thói quen giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. - Tính cách tự học tập. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn , các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên:-Bản bản đồ BTBộ, bảng phụ,sử dụng máy trình chiếu(nếu có) 3.2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập bản đồ, tập ghi bài học. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số lớp Lớp:9a1............/ Lớp:9a2 .........../ 4.2. Kiểm tra miệng: - Không 4. 3. Tiến trình bài học: (40’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1.(10’) ** Trực quan. + Quan sát lược đồ vùng xác định giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lí vùng? TL: + Cho biết ý nghĩa cùa vị trí địa lí của vùng? TL: Ngã tư đường Bắc –Nam; Đ ông- Tây. - Giáo viên: Các nươc tiểu vùng sông MêCông: Lào, Tlan, Mianma. . Vị trí ngã tư đường của vùng, mở ra triển vọng và khả năng hợp tác giao lưu kinh tế văn hóa giữa các nước. . Đường số 9 được chọn là công nghiệp đường xuyên ASEAN; Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển kinh tế và thương mại. Chuyển ý. Hoạt động 2.(15’)tại sao vùng có nhiều tài nguyên rừng ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. - Quan sát H 23.1 sgk. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận, từng địa diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm : Dựa vào kiến thức đã học cho biết dãy núi Trường Sơn có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở BTBộ? TL: # Giáo viên: - Gây hiệu ứng phơn Tây Nam - Hướng địa hình, độ dốc, dải Trường Sơn chi phối sâu sắc đặc điểm tự nhiên và đời sống dân cư. * Quan sát H23.1; Địa hình của vùng có đặc điểm gì nổi bật? đặc điểm đó mang lại thuận lợi, khó khăn như thế nào cho phát triển kinh tế? TL: # Giáo viên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12414945.doc