HĐ1.
- Tên hoạt động:
- Mục đích:Giúp học sinh hình dung được cách giải bài toán trên máy tính.
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
Các nhóm hs đọc kĩ nội dung phần khởi động, thảo luận và trả lời câu hỏi đưa ra.
+ Đại diện các nhóm hs báo cáo kết quả
+ Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình
22 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học môn tin học 8 - Trường THCS Nguyễn Quang Sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh hiểu được hoạt động ra lệnh cho một chương trình là gì.
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
Các nhóm hs đọc kĩ nội dung phần khởi động, thảo luận và trả lời câu hỏi đưa ra.
+ Đại diện các nhóm hs báo cáo kết quả
+ Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
-Đọc thông tin ở phần hđ khởi động;
Hãy quan sát những hình dưới đây, em đánh dấu ü vào hình thể hiện việc con người đang
“ra lệnh” (thao tác, điều khiển) một thiết bị nào đó hoạt động.
B. Hoạt động khám phá:
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
-Đọc thông tin ở phần khám phá
-Hãy trao đổi, thảo luận và cho biết chương trình máy tính là gì?
- Chương trình máy tính là gì?
- Chương trình máy tính là 1 dãy các câu lệnh (bước lệnh) mà máy tính có thể hiểu và thực hiện.
- Chương trình và ngôn ngữ lập trình
- Việc tao ra chương trình máy tính thực chất gồm 2 bước sau:
+ Bước 1: Viết chương trình bằng 1 ngôn ngữ lập trình.
+ Bước 2: Biên dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được và thực thi (thông qua trình biên dịch)
C. Hoạt động trải nghiệm:
-Giải quyết bài tập tình huống
1.Giải cứu thỏ con
2.Hội trại xuân
3.Trò chơi tư duy
Giải cứu thỏ con
Các bước lệnh của Robot
Bước 1. Tiến 3 bước.
Bước 2. Nắm tay Thỏ.
Bước 3. Tiến 2 bước
Bước 4. Quay phải 90 độ
Bước 5. Tiến 4 bước
Bước 6. Quay trái 90 độ
Bước 7. Tiến 4 bước
Hội trại xuân
Bước 1. Tiến 2 bước.
Bước 2. Ôm nải chuối
Bước 3. Quay phải 180 độ
Bước 4. Tiến 1 bước
Bước 5. Quay trái 90 độ
Bước 6. Tiến 5 bước
Bước 7. Quay phải 90 độ
Bước 8. Tiến 5 bước
Bước 9. Quay phải 90 độ
Bước 10. Tiến 2 bước
Trò chơi tư duy
Bước 1. Chuyển đĩa 1 từ cột A sang cột B.
Bước 2. Chuyển đĩa 2 từ cột A sang cột C.
Bước 3. Chuyển đĩa 1 từ cột B sang cột C.
Bước 4. Chuyển đĩa 3 từ cột A sang cột B.
Bước 5. Chuyển đĩa 1 từ cột C sang cột A.
Bước 6. Chuyển đĩa 2 từ cột C sang cột B.
Bước 7. Chuyển đĩa 1 từ cột A sang cột B.
D. Hoạt động ghi nhớ:
- Nhắc lại định nghĩa về chương trình máy tính.
- Chương trình máy tính là 1 dãy các câu lệnh (bước lệnh) mà máy tính có thể hiểu và thực hiện.
E. Hoạt động đọc thêm:
-Đọc bài đọc thêm: Ngôn ngữ máy và trình biên dịch
TUẨN 2-3 Ngày soạn: 01/9/2018
Tiết 3,4,5 Ngày dạy: 03/9/2018
Chủ đề 2 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: Máy vi tính, màn hình tivi, hình ảnh minh hoạ
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung+ Ghi bảng
A. Hoạt động khởi động:
HĐ1.
- Tên hoạt động:
- Mục đích:Giúp học sinh hình dung được cách giải bài toán trên máy tính.
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
Các nhóm hs đọc kĩ nội dung phần khởi động, thảo luận và trả lời câu hỏi đưa ra.
+ Đại diện các nhóm hs báo cáo kết quả
+ Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
-Đọc thông tin ở phần hđ khởi động;
-Hãy trao đổi và làm các nhiệm vụ tính toán theo yêu cầu
B. Hoạt động khám phá:
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
-Đọc thông tin ở phần khám phá
-Hãy trao đổi, thảo luận và cho biết xác định Input-Output là gì?
1. Xác định bài toán – Input và Output là gì?
-Giải một bài toán trên máy tính gồm các bước: xác định bài toán -> mô tả thuật toán -> viết chương trình.
-Tìm hiểu thuật toán và mô tả thuật toán?
2. Tìm hiểu thuật toán và mô tả thuật toán
-Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước.
C. Hoạt động trải nghiệm:
-Giải quyết bài tập tình huống
Thỏ con tung đồng xu
Thỏ con nuôi heo đất
Thỏ mẹ tìm cà rốt
1.Thỏ con tung đồng xu
2.Thỏ con nuôi heo đất
3.Thỏ mẹ tìm cà rốt
D. Hoạt động ghi nhớ:
-Nhắc lại nội dung trọng tâm bài đã học?
Xác định bài toán là xác định INPUT và OUTPUT.
Giải một bài toán trên máy tính gồm các bước: xác định bài toán; mô tả thuật toán; viết chương trình.
Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để từ INPUT của bài toán ta nhận được OUTPUT cần tìm.
E. Hoạt động đọc thêm:
-Đọc bài đọc thêm: Thuật toán và các tính chất của thuật toán.
TUẨN 3-4 Ngày soạn: 08/9/2018
Tiết 6,7,8 Ngày dạy: 10/9/2018
Chủ đề 3 LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: Máy vi tính, màn hình tivi, hình ảnh minh hoạ
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung+ Ghi bảng
A. Hoạt động khởi động:
- Nhiệm vụ: Xác định bài toán và mô tả được thuật toán
- Phương thức hoạt động: hoạt động nhóm
- Thiết bị, học liệu được sử dụng Sách giáo khoa
- Sản phẩm học tập:bảng sơ đồ khối mô tả thuật toán
- Báo cáo: 1Hs lên bảng trình bày
- Giao việc: Cho bán kính của trái đất là 6378 km, em hãy viết chương trình tính độ dài đường xích đạo, biết rằng độ dài đường xích đạo có thể được tính bằng công thức 2*bán kính* 3.14
- Hướng dẫn, hỗ trợ:
- Phương án đánh giá: căn cứ phần trả lời của học sinh để đành giá
R
Cß 2*R*3.14
C
B. Hoạt động khám phá:
HDD1: Tìm hiểu thành phần cơ bản của PASCAL
- Nhiệm vụ: Xác định các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình PASCAL
- Phương thức hoạt động: cá nhân đọc sách giáo khoa
- Thiết bị, học liệu được sử dụng Sách giáo khoa
- Báo cáo: 1Hs lên bảng trình bày
Yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
Ngôn ngữ lập trình Pascal gồm những thành phần cơ bản nào?
- Hướng dẫn, hỗ trợ:
- Phương án đánh giá: căn cứ phần trả lời của học sinh để đành giá
Ngôn ngữ lập trình Pascal gồm có ba thành phần cơ bản:
Bảng chữ cái: tập các kí hiệu dùng để viết chương trình, gồm các chữ cái, chữ số và một số kí tự đặt biệt.
Cú pháp: bộ quy tắc để viết chương trình.
Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện.
HDD2: Tên trong PASCAL là gì?
- Nhiệm vụ: biết thế nào là tên của ngôn ngữ lập trình PASCAL
- Phương thức hoạt động: các học sinh đọc sách giáo khoa
- Thiết bị, học liệu được sử dụng Sách giáo khoa
- Báo cáo: 1Hs lên bảng trình bày
Yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
Tên trong Ngôn ngữ lập trình Pascal là gì?
- Hướng dẫn, hỗ trợ:
- Phương án đánh giá: căn cứ phần trả lời của học sinh để đành giá
Tên là một dãy liên tiếp không quá 255 kí tự (Free Pascal) bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới (_). Tên bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
Có 3 loại tên:
Từ khóa còn được gọi là tên dành riêng được dùng với ý nghĩa riêng: program, uses, begin, end,
Tên chuẩn là tên dùng với ý nghĩa nhất định: real, integer, read, write,
Tên do người lập trình đặt cần khai báo trước khi sử dụng: bai_1, ban_kinh,
HDD3: Tìm hiểu cấu trúc chung của một chương trình PASCAL
- Nhiệm vụ: biết một chương trinh trong ngôn ngữ lập trình PASCAL thường gồm 2 phần
- Phương thức hoạt động: các học sinh đọc sách giáo khoa
- Thiết bị, học liệu được sử dụng Sách giáo khoa
- Báo cáo: 1Hs lên bảng trình bày
Yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
Cấu trúc chung của Ngôn ngữ lập trình Pascal gồm mấy phần?
- Hướng dẫn, hỗ trợ:
- Phương án đánh giá: căn cứ phần trả lời của học sinh để đành giá
Lệnh khai báo
Tên chương trình
program CT_Dau_tien;
uses crt;
begin
writeln(‘Chao cac ban’);
end.
Gồm 2 phần chính:
+ Phần khai báo: (có thể có hoặc không)
+ Phần thân: (bắt buộc phải có)
* Lưu ý: phần khai báo nếu có phải được đặt trước phần thân chương trình
C. Hoạt động trải nghiệm:
- Nhiệm vụ: Hoàn thành bảng trò chơi ô chữ.
- Phương thức hoạt động: các học sinh đọc sách giáo khoa và phần trình chiếu của giáo viên
- Thiết bị, học liệu được sử dụng Sách giáo khoa
- Báo cáo: 1Hs trình bày 1 câu
Yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
Cấu trúc chung của Ngôn ngữ lập trình Pascal gồm mấy phần?
- Hướng dẫn, hỗ trợ:
- Phương án đánh giá: căn cứ phần trả lời của học sinh để đành giá
1. Là một dãy liên tiếp không quá 255 kí tự.
2. Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để từ INPUT nhận được OUTPUT.3. Một cách mô tả thuật toán trực quan sinh động thông qua những hình khối.
4. Phần đầu tiên trong cấu trúc một chương trình Pascal.
5. Là một vấn đề nào đó ta muốn máy tính giải quyết.
6. Là phần bắt buộc phải có trong chương trình, chứa các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện.
D. Hoạt động ghi nhớ:
Tên dành riêng (từ khóa) được dùng với ý nghĩa riêng, không được dùng với ý nghĩa khác.
Tên do người lập trình đặt cần khai báo trước khi sử dụng.
Một chương trình Pascal thường có hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình.
E. Hoạt động đọc thêm:
Đọc thêm bài NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO (SGK tr22)
TUẨN 5 Ngày soạn: 22/9/2018
Tiết 9,10 Ngày dạy: 24/9/2018
Chủ đề 4
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: Máy vi tính, màn hình tivi, hình ảnh minh hoạ
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung+ Ghi bảng
A. Hoạt động khởi động:
Dạng văn bản
Dạng hình ảnh
Dạng âm thanh
Đơn xin phép nghỉ học giờ thể dục của bạn Lan.
Tiếng bé cười khoái chí khi tiếng nhạc vừa vang lên.
Tiếng ve kêu râm ran trong sân trường.
Tiếng sáo trúc trong buổi hòa nhạc.
Tiếng còi
xe tải inh ỏi ngoài đường.
Hình chụp Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
Hình vẽ các loài động vật trên tường.
Bài văn mô tả Hồ Gươm của bạn An.
Em hãy ghép nối các thông tin trong các bảng ghim sau vào đúng dạng của nó.
(15’):
+ Hoạt động 1:ôn lại các dữ liệu trong máy tính.
- Mục đích: Tìm hiểu dữ liệu và kiểu dữ liệu thông qua các dạng thông tin
- Nhiệm vụ: đọc sách và lam theo yêu cầu.
- Phương thức hoạt động: nhóm 2hs
- Giao việc: cho hs đọc sách và trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn, hỗ trợ: nhắc lại các dạng thông tin .
B. Hoạt động khám phá:
(10’):
(10’):
(15’)
(10’)
+ Hoạt động 1:Tìm hiểu dữ liệu và kiểu dữ liệu.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Các kiểu dữ liệu thường được xử lí theo nhiều cách khác nhau.
Học sinh cho ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.
- Số nguyên: Số học sinh của một lớp, số sách trong thư viện
- Số thực: Chiều cao của bạn Bình, điểm trung bình môn toán.
- Xâu kí tự: “ chao cac ban”
...
+ Hoạt động 2Tìm hiểu các phép toán với dữ liệu kiểu số.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => đưa ra quy tắt tính các biểu thức số học:
- Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước.
- Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, phép chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư được thực hiện trước.
- Nhiệm vụ: đọc sách và lam theo yêu cầu.
- Phương thức hoạt động: nhóm 2hs.
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu biến trong chương trình.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến.
- m,n: biến có kiểu số nguyên.
- S, dientich: là các biến có kiểu số thực.
- Nhiệm vụ: đọc sách và lam theo yêu cầu.
- Phương thức hoạt động: nhóm 2hs.
+ Hoạt động 3:
- Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Ví dụ về khai báo hằng:
Const pi = 3.14;
Bankinh = 2;
Trong đó:
- Const ?
- pi, bankinh ?
+ Hoạt động 1:Tìm hiểu dữ liệu và kiểu dữ liệu.
? Các kiểu dữ liệu thường được xử lí như thế nào.
- Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản.
- Một số kiểu dữ liệu thường dùng là ?
+ Hoạt động 2Tìm hiểu các phép toán với dữ liệu kiểu số.
- Giới thiệu một số phép toán số học trong Pascal như: cộng, trừ, nhân, chia.
* Phép DIV : Phép chia lấy phần dư.
* Phép MOD: Phép chia lấy phần nguyên.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => Quy tắt tính các biểu thức số học.
- Giao việc: cho hs đọc sách và trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn, hỗ trợ: nhắc lại các phép toán .
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu biến trong chương trình.
- Biến là một đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
? Biến dùng để làm gì.
Việc khai báo biến gồm:
* Khai báo tên biến
* Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Ví dụ:Var m,n: Integer;
S, diện tích: real;
Trong đó: Var ?M,n ?
S, dientich ?
- Giao việc: cho hs đọc sách và trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời
+ Hoạt động 3:
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- Const: là từ khoá để khai báo hằng
- pi, bankinh: là các hằng được gán giá trị tương ứng là 3.14 và 2.
Một số kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal .
- Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau.
- Một số kiểu dữ liệu thường dùng:
* Số nguyên: Integer
* Số thực: Real
* Kí tự: Char
* Xâu kí tự: String
* Logic: Boolean
Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal:
+: phép cộng.
- : Phép trừ
* : Phép nhân.
/ : Phép chia.
Div: phép chia lấy phần nguyên.
Mod: phép chia lấy phần dư
2. Tìm hiểu về biến và cách khai báo biến
Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
Cú pháp khai báo biến:
var : ;
. Khai báo biến
- Việc khai báo biến gồm:
* Khai báo tên biến
* Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Ví dụ:
Var m,n: Integer;
S, diện tích: real;
VD1,VD2,VD3: SGK trang 26,27.
3.Tìm hiểu về hằng và cách khai báo hằng\
Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Cú pháp khai báo hằng:
const = ;
VD: SGK
C. Hoạt động trải nghiệm:
(20’)
+ Hoạt động 1:Tìm hiểu các ví dụ .
- Mục đích:học sinh củng cố kiến thức chương trình trong máy tính về ngôn ngữ PASCAL.
- Nhiệm vụ: đọc sách và lam theo yêu cầu.
- Phương thức hoạt động: nhóm 2hs
- Báo cáo: kết quả
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ .
- Giao việc: ? Theo em khi chương trình được dịch sang mã của máy thì máy tính sẽ cho ra kết quả gì?
- Hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời
1.Bài toán in số nguyên
2. Bài toán in hồ sơ học sinh
3. Bài toán tính tiền bút
D. Hoạt động ghi nhớ:
(6’)
+ Hoạt động ghi nhớ về một só kiểu dữ liệu
Một số kiểu dữ liệu thường dùng của biến trong Pascal là: integer, real, char, boolean và string.
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
+ Hoạt động ghi nhớ về một só kiểu dữ liệu
Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
.
SGK trang 29
E. Hoạt động đọc thêm:
(4’)
+ Hoạt động Tìm hiểu thêm về một só kiểu dữ liệu bậc cao
- Mục đích:học sinh biết thêm về kiểu dữ liệu bậc cao
+ Hoạt động Tìm hiểu thêm về một só kiểu dữ liệu bậc cao
SGK trang 30
- Nhiệm vụ: đọc sách
- Phương thức hoạt động: nhóm khi về nhà
- Báo cáo: kết quả thu được
- Giao việc: cho hs về nhà tìm hiểu.
TUẨN 6-7 Ngày soạn: 30/9/2018
Tiết 11,12,13 Ngày dạy: 01/10/2018
BÀI THỰC HÀNH 1 BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN HỌC
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: Máy vi tính, màn hình tivi, hình ảnh minh hoạ
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung+ Ghi bảng
A. Tình huống 1: Bài toán cộng và chia hai số nguyên: Tính tổng, thương hai số nguyên a và b.
Câu 1.
- Xác định bài toán
- Hiểu được cách xác định input, output cua bài toán.
- Xác định bài toán: Đặt a,b là hai số nguyên(|a| ≤ 500, |b| ≤ 500 ), tong , thuong.
Em hãy đánh dấu x vào ô tương ứng:
b
tong
thuong
a
INPUT
X
OUTPUT
- Xác định INPUT, OUTPUT bài toán: Đặt a,b là hai số nguyên(|a| ≤ 500, |b| ≤ 500 ), tong, thuong.
b
tong
thuong
a
INPUT
X
X
OUTPUT
X
X
Câu 1: Xác định bài toán: Đặt a,b là hai số nguyên, tong, thuong.
+ INPUT: a,b
+ OUTPUT: tong, thuong.
Câu 2.
- Mô tả thuật toán
- Hiểu được cách mô tả thuật toán
- 2.1: Điền số thứ tự vào các khối sau để hoàn thành sơ đồ khối(sgk trang 47)
- 2.2: Vẽ sơ đồ khối hoàn chỉnh dựa vào kết quả phần 2.1.
- Học sinh nghiên cứu vẽ sơ đồ khối bằng cách hoạt động nhóm nhỏ.
- Điền chổ chấm vào ở trường hợp 1 và trường hợp 2.
Trường hợp 1
a = 15, b = 7
{nhập}
a = 15
b = 7
{ xử lí }
Tong ß 15 + 7
Thuong ß
{ xuất}
Tong =22
Thuong =
Trường hợp 2
a = 10, b = 3
{nhập}
..
.
{ xử lí }
{ xuất}
.
.
- 2.1: Các em hãy điền số thứ tự vào các khối sau để hoàn thành sơ đồ khối(sgk trang 47)?
- 1. Bắt đầu
- 2. a, b
- 3. Tong ß a + b
- 4. Thuong ß a/b
- 5. Tong. Thuong
- 6. Kết thúc
- Vẽ sơ đồ khối hoàn chỉnh dựa vào kết quả phần 2.1?
- Yêu cầu học sinh điền chổ chấm vào ở trường hợp 1 và trường hợp 2.
Sơ đồ khối:
Bắt đầu
a, b
Tong, thuong
Thuong ß a/b
Tong ß a +b
Kết thúc
Ví dụ
Trường hợp 1
a = 15, b = 7
{nhập}
a = 15
b = 7
{ xử lí }
Tong ß 15 + 7
Thuong ß 15/7
{ xuất}
Tong =22
Thuong = 2.14
Trường hợp 2
a = 10, b = 3
{nhập}
a = 10
b = 3
{ xử lí }
Tong ß 10 + 3
Thuong ß 10/3
{ xuất}
Tong =13
Thuong = 3.33
Câu 3.
- Khai báo biến
- Hiểu được cách khai báo biến
- 3.1 Cho các biến a, b, tong, thuong: Em hãy xác định kiểu dữ liệu phù hợp nhất.
Thảo luận nhóm
- 3.2 Viết khai báo biến
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
+ 3.1 Cho các biến a, b, tong, thuong: Em hãy xác định kiểu dữ liệu phù hợp nhất?
+ 3.2 Viết khai báo biến ?
3.1:
+ a,b : là integer
+ tong: là integer
+ thuong: là real
3.2. Khai báo biến
Var a, b, tong : integer;
Thuong: real;
B. Tình huống 2: Bài toán cuộc đua ốc và rùa: Xác định bài toán và mô tả thuật toán (sgk Tr 48)
Câu 4
- Xác định bài toán:
- Nắm được cách xác định bài toán.
Thời gian ốc sên bò về đích là tg_oc, thời gian rùa bò về đích là tg_rua, thông báo là tb
- Dựa vào gợi ý SGK trang 48 hãy xác định Input, Output của bài toán.
Thời gian ốc sên bò về đích là tg_oc, thời gian rùa bò về đích là tg_rua, thông báo là tb.
Hãy xác định Input, Output của bài toán trên ?
Câu 4. Xác định bài toán:
+ Input: tg_oc, tg_rua
+ Output: tb
Câu 5
Mô tả thuật toán
Nắm được cách mô tả thuật toán
Hoàn thành sơ đồ khối và kiểm tra bằng bộ thử (SGK trang 49)
- Dựa vào điêu kiện gợi ý:
Nếu tg_oc < tg_rua thì in ra “ốc thắng”
Nếu tg_oc > tg_rua thì in ra “rùa thắng”
Nếu tg_oc = tg_rua thì in ra “chậm như nhau”
- Các em hãy thảo luận để hoàn thành sơ đồ khối và kiểm tra bằng bộ thử (SGK trang 49)?
STT
Tg_oc
Tg_rua
Tb
1
0.99
1
ốc thắng
2
1
1.9
.
3
0.5
0.5
.
4
0.999
0.99
.
5
0.3
0.21
.
Câu 4: Mô tả thuật toán
- tg_oc > tg_rua. Ô thứ nhất
STT
Tg_oc
Tg_rua
Tb
1
0.99
1
ốc thắng
2
1
1.9
ốc thắng
3
0.5
0.5
Chậm như nhau
4
0.999
0.99
Rùa thắng
5
0.3
0.21
Rùa thắng
- tg_oc < tg_rua. Ô thứ hai
C. Tình huống 3: Bài toán tìm hiểu biến số xe tứ quý: Kiểm tra biến số xe máy bắt kì trong trường hợp 4 số có phải là biến số tứ quý hay không? (sgk Tr 49)
Câu 6.
- Xác định bài toán:
- Nắm được cách xác định bài toán
- Xác định Input, Output của bài toán
Xác định Input, Output của bài toán?( SGK trang 50)
Câu 6: Xác định bài toán
+ Input: nghin, tram, chuc, don_vi
+ Output: tb
Câu 7.
Mô tả thuật toán
Nắm được cách mô tả thuật toán
Hoàn thành sơ đồ khối và kiểm tra bằng bộ thử (SGK trang 49)
- Yêu cầu học sinh vẽ các khối hình bình hành hoặc hình thôi để hoàn thiện sơ đồ trang 50?
- Yêu cầu học sinh hoàn thành chổ dấu chấm?
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau?
so
nghin
tram
chuc
Don_vi
tb
TH1
5656
...
TH2
5555
...
Câu 7.
- Hình bình hành là: so, không phải biển số tứ quý, đây là biển số tứ quý.
- Hình thoi là: nghin = tram = chuc = don_vi
- Chổ trống thứ 1:
Nghin ß (so mod 10000) div 100
- Chổ trống thứ 2:
Don_vi ß so mod 10
so
nghin
tram
chuc
Don_vi
tb
TH1
5656
5
6
5
6
NO
TH2
5555
5
5
5
5
YES
- bảng:
Câu 8
- Khai báo biến
- Nắm được cách khai báo biến
- Dựa vào sơ đồ khối hoàn thành khai báo biến sau(SGK trang 50).
Dựa vào sơ đồ khối hoàn thành khai báo biến sau(SGK trang 50).
Câu 8. Khai báo biến
+ so: integer;
+ nghin: integer;
+ tram: integer;
+ chuc: Integer;
+ don_vi: integer;
TUẨN 7-8 -9 Ngày soạn: 06/10/2018
Tiết 14,15,16,17 Ngày dạy: 08/10/2018
Chủ đề 5 CẤU TRÚC TUẦN TỰ
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: Máy vi tính, màn hình tivi, hình ảnh minh hoạ
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung + Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Cho một bài toán
Viết chương trình nhập vào năm sinh, xuất ra màn hình số tuổi, mốc tính là năm 2017.
GV chiếu sơ đồ thuật toán
GV giải thích cơ chế hoạt động của sơ đồ
Yêu cầu HS xác định INPUT, OUTPUT của bài toán,
Gv hướng dẫn chạy tay vài bộ test theo thứ tự
Lệnh (1) à Lệnh (2) à Lệnh (3)
GV: Đặt tình huống: Nếu thực hiện không đúng theo thứ tự thì có ra được Tuoi không?
Giải thich để làm nổi bật lên ý nghĩa của sự tuần tự trong lập trình
HS đọc bài toán,
HS quan sát sơ đồ và xác định được
INPUT: NS
OUTPUT: Tuoi
HS quan sát, ghi hiểu
HS có thể làm thử và trả lời
HS ghi hiểu
* Bài toán
Viết chương trình nhập vào năm sinh, xuất ra màn hình số tuổi, mốc tính là năm 2017.
INPUT: NS
OUTPUT: Tuoi
Bộ test 1:
NS= 2000
Tuoi=2017-2000
17Tuoi
Bộ test 2:
NS=2001
Tuoi=2017-2001
16Tuoi
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ
HĐ1: Khám phá Thế nào là cấu trúc tuần tự
GV chiếu chương trình hoàn chỉnh về bài toán đã đặt ra ở phần khởi động
GV chiếu thêm phần kết quả khi chạy chương trình trên
GV giải thích lại cơ chế hoạt động của chương trình
Chương trình sẽ thông báo yêu cầu bạn nhập vào năm sinh. Sau đó chương trình sẽ tính tuổi. Cuối cùng là in số tuổi ra màn hình
GV vừa nói vừa chỉ các lệnh thực hiện
GV có thể hỏi HS: Cấu trúc tuần tự của khối lệnh ở phần thân trong chương trình này là gì?
HS quan sát
HS lắng nghe, ghi hiểu
HS quan sát tài liệu + phần giải thích của giáo viên trả lới:
Nhập à Xử lý à Xuất
1/ Thế nào là cấu trúc tuần tự?
Cấu trúc tuần tự của khối lệnh ở phần thân trong chương trình
Nhập à Xử lý à Xuất
HĐ2: Khám phá thao tác nhập
GV giải thích về lệnh nhập trong chương trình
Lệnh nhập có thể là read /readln();
Trong hai lệnh trên thì lệnh nhập chính là readln(NS);. Cho phép người dùng nhập NS vào
Cho thêm ví dụ:
Readln(NS, HT, DC);
NS, HT, DC đóng vai trò là biến
GV yêu cầu HS ghi cú pháp cho thao tácnhập
HS quan sát
HS ghi cú pháp:
Read/readlln (<biến 1,[ biến 2,,biến n]);
2/ Thao tác nhập
Cú pháp của thao tác nhập:
Read/readlln (,,]);
HĐ3: Xử lý, câu lệnh gán
GV: Câu lệnh trên có nghĩa là gán 2017-NS vào biến tuoi, để xử lý đưa ra tuổi của 1 ngườisau khi nhập NS
Cho ví dụ
tong:=so1+so2;
hieu:=so1-so2l;
GV giải thích ý nghĩa của các thành phần trong các lệnh trên như lệnh tong:=so+so2, tong đóng vai trò là tên biến, := là kí hiệu trong phép gán, so1+so2 là biểu thức cần gán giá trị cho biến
GV yêu cầu HS ghi cú pháp của phép gán
HS quan sát ghi nhớ
Quan sát có thể cho thêm ví dụ
Ghi nhớ
Tìm hiểu và gh cú pháp
:=
3/ Xử lý, câu lệnh gán
Cú pháp lệnh gán
:=
VD:
tong:=so1+so2;
hieu:=so1-so2l;
HĐ4: Thao tác xuất
GV cho ví dụ về lệnh xuất
Lệnh xuất có thể là write hoặc writeln
GV có thể lấy 1 chương trình cụ thể chạy cho HS xem để phân biệt rõ về lệnh write và writeln
Quan sát: có thể phân biệt được write xuất kết quả, con trỏ không xuống dòng, writeln cũng xuất kết quả nhưng con trỏ xuống dòng
4/ Thao tác xuất
Lệnh xuất kết quả là write hoặc writeln
+ write: xuất kết quả, con trỏ không xuống dòng
+ writeln: xuất kết quả, con trỏ xuống dòng
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HĐ1: Cho 1 bài tập về phép gán
GV: chiếu yêu cầu
Biến N được khai báo kiểu dữ liệu số nguyên.
Biến X được khai báo kiểu dữ liệu số thực.
Hằng DG được khai báo DG=3000.
Em hãy đánh dấu P vào màu có phép gán không đúng.
N:=3.5;
DG:=3500;
X:=’ABC’;
N:=‘A1’;
X:=1911;
GV quan sát, gọi 3 HS lên bản ghi ra các phép gán không hợp lệ
GV yêu cầu các em HS khác nhận xét và giải thích tại sao không hợp lệ?
GV nhận xét giải thích sự không hợp lệ của các phép gán:
N:=3,5; DG:=3500; N:=’A1’; X:=’ABC’;
HS thảo luận nhóm chung bàn
Ghi kết quả vào tập
HS lên bảng làm
Các em HS khác quan sát nhận xét
Đáp án:
N:=3,5;
DG:=3500;
N:=’A1’;
X:=’ABC’;
HĐ2: Cho bài tập về xác định giá trị của biến
GV có thể chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm ghi kết quả vào bảng phụ
GV chiếu bài tập
Thứ tự các lệnh
Câu lệnh gán
Giá trị mới của biến sau câu lệnh gán
1
a:=5;
a có giá trị là 5
2
b:=a;
b có giá trị là 5
3
a:=7;
a có giá trị là:
4
b:=a+1;
b có giá trị là:
5
b:=b+1;
b có giá trị là:
6
x:=2*4.5;
x có giá trị là:
7
x:=x+1.5;
x có giá trị là:
GV: Sau khi HS thảo luận xong giáo viên yêu cầu 2 nhóm dán kết quả lên bảng, 2 nhóm còn lại nhận xét
HS làm bài tập theo nhóm
HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao cho
Bài tập 2:
Đáp án:
Lệnh 3: a có giá trị là 7
Lệnh 4: b có giá trị là 8
Lệnh 5: b có giá trị là 9
Lệnh 6: x có giá trị là 9
Lệnh 7: x có giá trị là 10.5
HĐ3: Phân biệt write/ writeln
GV: Chiếu hai chương trình
Chương trình 1
Chương trình 2
GV: yêu cầu HS quan sát hai chương trình trên và cho biết khác nhau ở dòng nào?
GV: Sự khác nhau đó dẫn đến kết quả xuất ra khác nhau như thế nào?
GV: Em hãy chỉ rõ chương trình nào có kết quả xuống dòng, kết quả nào không có xuống dòng?
HS quan sát trả lời: khác nhau ở dòng 4
HS: kết quả sẽ có xuống dòng
HS: Chương trình 1 dòng 4 sử dụng lệnh writeln nên khi in kết quả con trỏ sẽ xuống dòng
Chương trình 2: dòng 4 sử dụng lệnh write nên khi in kết quả con trỏ sẽ không xuống dòng
HĐ4: Chương trìn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12428544.docx