Kế hoạch bài học môn Tự nhiên và xã hội 2 - Tuần 1 đến tuần 18

Cách tiến hành:

Bước 1: Đưa ra tình huống xuất pht v đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học.

- Tổ chức HS tập thể dục.

- Trong các động tác em vừa tập, bộ phận nào của cơ thể cử động?

Bước 2: Trình by ý kiến ban đầu của học sinh.

-Cho HS ghi nhận những hiểu biết về “Cơ quan vận động”

Bước 3: Đề xuất các câu hỏi

-Cho HS quan st hình (SGK) trả lời ý kiến.

- Hướng dẫn HS thực hành: tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.

H:Dưới lớp da của cơ thể có gì ?

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học môn Tự nhiên và xã hội 2 - Tuần 1 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi ăn no ? -Cho HS khá, giỏi giải thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. Bước 4: Tiến hành đề xuất các thực nghiệm tìm tịi, nghiên cứu. H:Ăn chậm nhai kĩ cĩ ích lợi gì? * Tránh bị nghẹn và hĩc xương. * Thức ăn được nghiền nát tốt hơn. Bước 5: Kết luận và rút ra kiến thức. Giáo dục: HS ăn chậm, nhai kĩ ; không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no ; không nhịn đi đại tiện. ?GD-KNS:Kĩ năng ra QĐ;Kĩ năng tư duy phê phán;Kĩ năng làm chủ bản thân. -HS quan sát hình 1,2,3,4 /SGK -HS ghi nhận ý kiến -HS (K-G) giải thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. -Lắng nghe 4.Củng cố: (5 phút) HS làm BT1/6 (SGK) IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: Tuần : 7 Tiết : 7 Ngày soạn: 24/09/2017 Ngày dạy : /10/2017 Ăn uống đầy đủ I.MỤC TIÊU - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh. -Biết ăn uống đầy đủ là ăn đủ no, ăn đủ chất. ]HS khá,giỏi biết được buổi sáng ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn. ?GD-KNS:Kĩ năng ra QĐ;Quản lí thời gian để ăn uống hợp lí;Kĩ năng làm chủ bản thân. - Giáo dục HS thực hiện ăn uống đầy đủ. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Tranh phóng to SGK/16. Phiếu BT2/STK. - GV và HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi “Đi chợ”. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động (1 phút): Hát vui. 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Tiêu hoá thức ăn - 4 HS trình bày sự tiêu hoá thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Làm BT2/6 SGK. 1.Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1 phút) - Tổ chức:Trò chơi “Thỏ ăn cỏ”. Giới thiệu bài : Ăn uống đầy đủ b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 14 ph Hoạt động 1: Thế nào là ăn uống đầy đủ? Mục tiêu: Biết ăn uống đầy đủ là ăn đủ no, ăn đủ chất. ?GD-KNS:Kĩ năng ra QĐ;Quản lí thời gian để ăn uống hợp lí;Kĩ năng làm chủ bản thân. Cách tiến hành: - Cho HS xem lần lượt từng bức tranh 1, 2, 3, 4 (SGK/16). Yêu cầu HS nói về các bữa ăn của bạn Hoa. - Vậy 1 ngày Hoa ăn mấy bữa chính? Đó là những bữa nào? - Liên hệ thực tế: Yêu cầu HS kể với bạn bên cạnh: + 1 ngày bạn ăn mấy bữa?Đó là những bữa nào? + Kể tên một số thức ăn, nước uống bạn thường dùng hằng ngày. - Nhóm HS khá, giỏi có thêm câu hỏi: + Ta nên ăn nhiều hay ít vào buổi sáng hay tối? Ta bỏ bữa ăn có được không? Tại sao? *Kết luận: Ăn uống đầy đủ là ăn đủ no, ăn đủ chất. *GDBĐKH:Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn đủ chất có nhiều ra xanh,BVMT. - Quan sát, trả lời. - 3 bữa chính: Sáng, trưa, tối. - Trao đổi theo cặp. - Trình bày trước lớp. ( Một ngày ăn 3 bữa chính: Sáng, trưa, tối. Ăn thịt, trứng, cá, cơm, canh, rau, trái cây và uống đủ nước.) ( Ta nên ăn nhiều vào buổi sáng , ăn ít vào buổi tối. Ta không nên bỏ bữa ăn.) - 2 HS nêu lại. -Lắng nghe 8 ph Hoạt động 2: Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. Mục tiêu: Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh. ]HS khá,giỏi biết được buổi sáng ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn. Cách tiến hành: - Phát phiếu BT cho HS làm việc cá nhân. -Cho HS khá,giỏi biết được buổi sáng ăn nhiều,buổi tối ăn ít,không nên bỏ bữa ăn. Nối từng ô bên trái với các ô thích hợp bên phải. khoẻ mạnh Ăn uống đầy đủ mệt mỏi giúp cơ thể: học tập kém cao lớn Thường xuyên bị đói khát, làm việc kém cơ thể sẽ: gầy yếu cơ săn chắc thông minh Kết luận: Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn. - Làm BT cá nhân. -Vài HS khá, giỏi thực hành. - Trình bày bài làm. (Nhận xét) - 2 HS nêu lại. 4.Củng cố: (5 phút) Tổ chức trò chơi “Đi chợ”. Các nhóm chọn mua thức ăn cho 3 bữa ăn chính. IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về xem lại bài. Làm BT1,2,3/SGK. - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: Tuần : 8 Tiết : 8 Ngày soạn: 24/09/2017 Ngày dạy : /10/2017 Ăn, uống sạch sẽ I.MỤC TIÊU Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện. ?GD-KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin;Kĩ năng ra QĐ;Kĩ năng tự nhận thức. ]HS khá,giỏi nêu được tác dụng các việc cần làm. Giáo dục HS có ý thức ăn, uống sạch sẽ ; không ăn quà vặt bán ở lề đường. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Tranh phóng to SGK/18. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động (1 phút): Hát “Thật đáng chê” 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Ăn uống đầy đủ - Làm BT1, 3/SGK. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1 phút) - Từ bài hát “Thật đáng chê”, giới thiệu bài : Ăn, uống sạch sẽ b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 7 ph Hoạt động 1: Ăn sạch Mục tiêu: Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh khi ăn. Cách tiến hành: - Gắn lần lượt từng bức tranh 1, 2, 3, 4, 5 (SGK/18). Yêu cầu HS nhận xét: + Để ăn sạch, bạn phải làm gì ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Muốn ăn sạch, chúng ta phải làm thế nào ? Kết luận: Để ăn sạch chúng ta phải: - Rửa sạch tay trước khi ăn. - Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. - Thức ăn phải đậy cẩn thận. - Chén đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. - Quan sát, trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm trình bày ý kiến.(Nhận xét) - 2 HS nêu lại. 10 ph Hoạt động 2: Uống sạch. Mục tiêu: Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh khi uống. ]HS khá,giỏi nêu được tác dụng các việc cần làm. ?GD-KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin;Kĩ năng ra QĐ;Kĩ năng tự nhận thức. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi: Quan sát hình 6, 7, 8 (SGK/19) ; chỉ và nói bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh? Vì sao ? Kết luận: Nước uống hợp vệ sinh là nước lấy từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. - H:( khá,giỏi)Hãy nêu một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống? Kết luận chung: Một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện. ?GD-KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin;Kĩ năng ra QĐ;Kĩ năng tự nhận thức. - Hoạt động theo nhóm đôi. - Trình bày trước lớp.(Nhận xét) - 2 HS nêu lại. - Nhiều HS phát biểu.(HS khá, giỏi nêu thêm: Tác dụng của các việc cần làm.) - 2 HS nêu lại. 6 ph Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. Mục tiêu: HS giải thích được tại sao phải ăn, uống sạch sẽ. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4-6 HS: + Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ ? Kết luận: Ăn, uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, tiêu chảy, giun sán, - HS thảo luận theo nhóm 4-6 HS. - Đại diện một số nhóm phát biểu ý kiến.. Các nhóm khác bổ sung. - 2 HS nêu lại. 4.Củng cố: (4 phút) HS nêu lại cách thực hiện ăn sạch, uống sạch. IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về xem lại bài. Làm các bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: Tuần : 9 Tiết : 9 Ngày soạn: 24/09/2017 Ngày dạy : /10/2017 Đề phòng bệnh giun I.MỤC TIÊU Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. ] HS khá,giỏi:Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. ?GD-KNS:Kĩ năng ra QĐ;Kĩ năng tư duy phê phán;Kĩ năng làm chủ bản thân. Giáo dục HS ăn sạch, uống sạch, ở sạch. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Tranh phóng to SGK/20. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động (1 phút): Hát “Con cò” 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Ăn, uống sạch sẽ H:Em đã làm gì để thực hiện ăn, uống sạch sẽ. (3 HS ). 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1 phút) - Từ bài hát “Con cò”, giới thiệu bài : Đề phòng bệnh giun b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 13 ph Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun. Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân bệnh giun. Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. ] HS khá,giỏi:Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. Cách tiến hành: - Cho HS khá, giỏi:Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. - Yêu cầu HS trả lời: + Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người? + Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ? + Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể người? Kết luận: GV chốt ý (trong SGV). - Yêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK/20), thảo luận theo nhóm 4-6 HS: + Chỉ và nói: Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào? - Gắn hình 1, yêu cầu HS lên trình bày. Kết luận: GV chốt ý (trong SGV). - HS (K-G)trả lời: + Ở ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu. + Hút các chất bổ dưỡng. + Sức khoẻ kém, học tập không đạt hiệu quả, có khi dẫn đến chết người. - 2 HS nêu lại. - HS thảo luận theo nhóm 4-6 HS. - 4 HS nối tiếp trình bày. (Nhận xét) - 2 HS nêu lại. 10 ph Hoạt động 2: Đề phòng bệnh giun. Mục tiêu: Biết cách phòng tránh bệnh giun. ?GD-KNS:Kĩ năng ra QĐ;Kĩ năng tư duy phê phán;Kĩ năng làm chủ bản thân. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 (SGK/21), giải thích việc làm của các bạn trong hình vẽ. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: + Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ? Kết luận: Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện ăn sạch, uống sạch, ở sạch. ?GD-KNS:Kĩ năng ra QĐ;Kĩ năng tư duy phê phán;Kĩ năng làm chủ bản thân. - HS thực hiện cá nhân. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Các nhóm trình bày.(Nhận xét) - 2 HS nêu lại. 4.Củng cố: (4 phút) Để đề phòng bệnh giun, em thực hiện những điều gì ? IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về xem lại bài. Làm các bài tập trong SGK.(Nhắc nhở HS: Nên tẩy giun 6 tháng/1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế) - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: Tuần : 10 Tiết : 10 Ngày soạn: 23/10/2017 Ngày dạy : /11/2017 Ôn tập: Con người và sức khoẻ I.MỤC TIÊU Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá. Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. ]HS khá, giỏi : Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn. Giáo dục HS ăn sạch, uống sạch, ở sạch. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Cây cảnh treo câu hỏi. Thẻ 3 màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động (1 phút): Hát “Con cò” 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Đề phòng bệnh giun - Em đã làm gì để đề phòng bệnh giun? (3 HS ). 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1 phút) - Từ bài hát “Con cò”, giới thiệu bài : Đề phòng bệnh giun b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 13 ph Hoạt động 1: Ôn tập: Cơ quan vận động và tiêu hoá. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS múa hát bài “Con voi”. - Tổ chức các tổ thi đua: Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương. - GV làm trọng tài. Khen nhómthắng cuộc. - HS múa hát bài “Con voi”. - 4 nhóm tham gia. (Nhận xét) 10 ph Hoạt động 2: Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khoẻ. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá. Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. ]HS khá,giỏi:Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn. Cách tiến hành: - GV trưng bày cây cảnh treo câu hỏi. - Yêu cầu mỗi tổ cử 4 HS tham gia cuộc thi. * Câu hỏi trong sách GK - Cho HS khá, giỏi:Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn. - GV nhận xét. Khen tổ thắng cuộc. - Mỗi tổ cử 4 HS tham gia cuộc thi. - HS lần lượt hái câu hỏi và trả lời. -HS (K-G) nêu lại SGK. 4.Củng cố: (4 phút) Làm BT trắc nghiệm (STK/45) GD HS ăn sạch, uống sạch, ở sạch. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về xem lại bài. (Nhắc nhở HS ăn sạch, uống sạch, ở sạch). - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: Tuần : 11 Tiết : 11 Ngày soạn: 23/10/2017 Ngày dạy : /11/2017 Gia đình I.MỤC TIÊU Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. ]HS khá, giỏi:Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình. ?GD-KNS:Kĩ năng tự nhận thức:Tự nhận thức của mình trong gia đình. Giáo dục HS biết giúp đỡ gia đình. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Tranh SGK/24, 25 được phóng to. HS : Hình ảnh của gia đình mình. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động (1 phút): Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Ôn tập: Con người và sức khoẻ Yêu cầu HS làm BT 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1 phút) - HS hát bài “Cả nhà thương nhau”, giới thiệu bài : Gia đình b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 8 ph Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình bạn Mai Mục tiêu: Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình bạn Mai. Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. ]HS khá, giỏi:Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh, nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và việc làm của từng người. - GV giới thiệu gia đình bạn Mai có ông, bà, cha, mẹ, Mai và em trai của Mai. - Tranh 1: Ông của Mai đang làm gì? - Tranh 2: Bà của Mai đang làm gì? - Tranh 3: Cha của Mai đang làm gì? - Tranh 4: Mẹ của Mai đang làm gì? Mai giúp mẹ làm gì? - Tranh 5: Những người trong gia đình bạn Mai thường làm gì vào lúc nghỉ ngơi? - 5 Tranh: Em hãy kể về gia đình bạn Mai. -Cho HS khá, giỏi:Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình. Kết luận: Gia đình Mai gồm: ông, bà, cha, mẹ, Mai và em trai của Mai. -Trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức và khả năng của mình. - Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình. - Quan sát, trả lời từng câu hỏi: - 1 HS nêu lại. - Ông tưới cây hoa. - Bà đón em của Mai ở trường Mầm Non. - Cha sửa quạt. - Mẹ nấu cơm. - Mai nhặy rau. - Ông ngồi uống trà, bà ngồi cho Mai bóp vai, cha và mẹ đang vui đùa với em của Mai. - Vài HS khá,giỏi kể nối tiếp. -HS nêu 15ph Hoạt động 2: Giới thiệu về gia đình của mình. Mục tiêu: Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình em. Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. ?GD-KNS:Kĩ năng tự nhận thức:Tự nhận thức của mình trong gia đình. Cách tiến hành: - GV giới thiệu về gia đình mình. - Yêu cầu các em ngồi cùng bàn mang hình gia đình của mình trao đổi với nhau về: + Gia đình của em có những ai? + Kể những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình của em. + Gia đình em thường làm gì vào lúc nghỉ ngơi? - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. Giáo dục: - HS biết giúp đỡ gia đình. Kết luận: - Mỗi người đều có một gia đình. - Tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gia đình. - Mỗi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc. - Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi gia đình nên có kế hoạch nghỉ ngơi như: + Họp mặt vui vẻ + Thăm hỏi người thân + Đi chơi công viên ?GD-KNS:Kĩ năng tự nhận thức:Tự nhận thức của mình trong gia đình. - HS lắng nghe. - HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau. -Nhiều HS trình bày trước lớp. (Nhận xét) -Lắng nghe 4.Củng cố: (4 phút) Tổ chức HS giới thiệu về gia đình em. IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà. - Chuẩn bị bài: Đồ dùng trong gia đình. * Rút kinh nghiệm: Tuần : 12 Tiết : 12 Ngày soạn: 23/10/2017 Ngày dạy : /11/2017 Đồ dùng trong gia đình I.MỤC TIÊU Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. ]HS khá, giỏi biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng : bằng gỗ, nhựa, sắt, Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà cho gọn gàng, ngăn nắp. Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ dùng trong nhà. GDBVMT: Nhận biết đồ dùng trong gia đình, mơi trường xung quanh nhà ở. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Một số đồ dùng trong gia đình (vật thật). 6 bảng nhóm. 10 mũ đội phục vụ trò chơi “ Tôi là ai?”. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: (1 phút) Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) Gia đình - 4 HS kể về gia đình mình. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1 phút) Dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài : Đồ dùng trong gia đình b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 15 ph Hoạt động 1: Đồ dùng trong gia đình Mục tiêu: Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. ]HS khá, giỏi biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng : bằng gỗ, nhựa, sắt, Cách tiến hành: - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn thảo luận: quan sát hình 1, 2, 3 (SGK/26): + Kể tên những đồ dùng có trong hình. + Chúng được dùng để làm gì? - Màn hình xuất hiện.Yêu cầu HS trình bày. - GV chốt lại từng hình. - Chia lớp làm 4 nhóm.Yêu cầu HS thảo luận: + Nhóm TB: Kể tên các đồ dùng trong gia đình của mình. + Nhóm K, G: -Cho HS khá, giỏi biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng : bằng gỗ, nhựa, sắt, - Phân loại các đồ dùng trong gia đình mình: Gỗ Nhựa Nhôm Sứ, Thủy tinh Sử dụng điện -Yêu cầu HS trình bày trước lớp. - GV giới thiệu (vật thật). * GDBVMT: Nhận biết đồ dùng trong gia đình, mơi trường xung quanh nhà ở. * Kết lïuận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Tuỳ vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt. - HS mở SGK/26,thảo luận với bạn ngồi cùng bàn. - HS nối tiếp nhau trình bày. - Nhiều HS nêu. - Quan sát. Nêu tên. -Các nhóm nhận bảng học nhóm, thảo luận. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm thư kí ghi ý kiến của các bạn vào bảng học nhóm. - 3 nhóm trình bày.(Nhận xét, bổ sung) - 1 HS nêu lại. 8 ph Hoạt động 2: Giữ gìn đồ dùng trong gia đình Mục tiêu:Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà cho gọn gàng,ngăn nắp Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 (SGK/27): + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Việc làm của các bạn đó có lợi ích gì? - Màn hình xuất hiện. GV hỏi một số câu gợi ý: + Khi lau chùi những đồ dùng bằng thuỷ tinh, ta cần lưu ý điều gì? + Khi dùng hoặc rửa những đồ dùng bằng sứ như tách, chén, dĩa, ta cần chú ý điều gì? + Với những đồ dùng bằng điện, muốn an toàn, ta cần chú ý gì khi sử dụng? * Các em còn nhỏ, không nên tự ý sử dụng đồ dùng bằng điện. - Ở nhà, em thường sử dụng những đồ dùng gì?Em cần làm gì để giữ cho chúng bền, đẹp? - Chúng ta phải giữ gìn những đồ dùng bằng gỗ như: giường, ghế , tủ như thế nào? - Khi sử dụng xong những đồ dùng trong gia đình, ta phải làm gì? * GDBĐKH: - Muốn đồ dùng bền đẹp, ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận. * Giáo dục: HS có ý thức giữ gìn đồ dùng trong nhà. - HS mở SGK/27, quan sát. - HS quan sát, trả lời: + Phải cẩn thận để không bị vỡ. + Phải cẩn thận, nếu không sẽ bị vỡ. + Phải chú ý để không bị điện giật. - Nhiều HS nêu. - Không viết, vẽ bậy. Lau chùi thường xuyên. - Phải xếp đặt ngăn nắp. - 2 HS nêu lại. 4.Củng cố: ( 5 phút) *Tổ chức trò chơi “Tôi là ai?” Hai đội hỏi – đáp nhau về đồ dùng trong gia đình. Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn là thắng cuộc. IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Bảo quản tốt đồ dùng trong gia đình. - Chuẩn bị bài: Quan sát vệ sinh xung quanh nhà ở * Rút kinh nghiệm: Tuần : 13 Tiết : 13 Ngày soạn: 23/10/2017 Ngày dạy : /11/2017 Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I.MỤC TIÊU - Nêu được một số công việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. ]HS khá, giỏi :Biết được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. * GDKNS: + Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. + Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường. + Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. + Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. ]GD-SDNL&HQ:Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở,trường học sạch đẹp. * GDBVMT: + Biết lợi ích của việc giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở. + Biết các công việc cần phải làm để giữ đồ dùng trong nhà, môi trường xung quanh nhà ở sạch đẹp. + Có ý thức giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp. + Biết làm một số công việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung quanh: vức rác đúng nơi quy định, sắpxếp đồ dùng trong nhà gọn gàng sạch sẽ. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Tranh phóng to SGK/28, 29. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động (1 phút): Trò chơi :” Bắt muỗi". 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Đồ dùng trong gia đình - Ở nhà, em thường sử dụng những đồ dùng gì? Em đã làm gì để cho chúng bền, đẹp? (4 HS ). 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1 phút) - Từ trò chơi :” Bắt muỗi", giới thiệu bài : Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 13 ph Hoạt động 1: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. Mục tiêu: Nêu được 1 số công việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. ]HS khá, giỏi:Biết được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. ]GD-SDNL&HQ:Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở,trường học sạch đẹp. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4-6 HS: Quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 (SGK/28, 29), trả lời câu hỏi: + Mọi người đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ? + Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì? - Gắn tranh. Yêu cầu HS trình bày. ]HS khá, giỏi:Biết được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. Kết luận GD-BVMT: Biết lợi ích của việc giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở.Biết các công việc cần phải làm để giữ cho đồ dùng trong nhà, môi trường xung quanh nhà ở sạch đẹp. - HS thảo luận the

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTN & XH-HK1.doc
Tài liệu liên quan