Kế hoạch bài học - Ohân môn: Luyện từ và câu 2 - Tuần 19 đến tuần 34

I. MỤC TIÊU

- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp; nhận biết được những từng ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt nam.

- Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3.

- HS yêu thích những từ ngữ về nghề nghiệp. Những từ ngữ ca ngợi phẩm chất nhân dân VN.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ ghi ND BT2

- HS: Chuẩn bị ND BT3, 4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động : (1)Hát

2. Ôn bài: (3)

* PCT HĐ TQ lên ôn bài

 - Gọi HS tìm từ trái nghĩa với yêu, xấu, đen .

- Nhận xét GV.

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Ohân môn: Luyện từ và câu 2 - Tuần 19 đến tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vài HS nhắc lại KQ BT1 - HS suy nghĩ và trả lời - Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây để tạo thành câu thành ngữ. - HS đọc ND BT2 - Cả lớp làm bài vào PBT - 4 HS đại diện 4 nhóm trình bày bảng nhóm. - Lớp nhận xét - Chép lại đoạn văn cho đúng chính tả khi thay ô trống bằng dấu chấm, dấu phẩy. - HS nêu. - Cả lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét bài làm. * PCT HĐ TQ lên ôn bài. - Kể thêm tên các loài chim mà em biết - HĐTQ chia lớp ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 2 HS lên bảng kể (1’) - Nhận xét – khen ngợi. + Bản thân các em đã làm gì để bào vệ các loài chim? 7.Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 23 TIẾT 23 : TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? Ngày soạn :01/02/2018 Ngày dạy : /2/2018 I.MỤC TIÊU: - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? - HS yêu thích từ ngữ TV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi ND BT1 HS: vở chép ND BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’) Hát 2. Ôn bài: (3’) * PCT HĐ TQ lên ôn bài . - Gọi 2 HS bảng nhóm làm BT2 tiết trước. - Nhận xét GV. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2’ (10’) (15’) 3’ 1’ 3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu. - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? 4. Hoạt động cơ bản: 5.Hoạt động thực hành: HD làm BT1. Bài 1: Yêu cầu gì? - GV chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. HS thảo luận và xếp vào bảng (3’). - GV nhận xét chốt lại KQ đúng a) Thú dữ, nguy hiểm. hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác b) Thú không nguy hiểm thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo hươu * Hướng dẫn làm BT2,3. Bài 2: Yêu cầu gì - Yêu cầu HS trả lời miệng từng câu hỏi. a. Thỏ chạy như thế nào? b. Sóc chuyền cành này sang cành khác như thế nào?. c. Gấu đi như thế nào?. d. Voi kéo gỗ như thế nào?. - GV nhận xét chung Bài 3: Yêu cầu gì? - GV HD mẫu câu a a. Trâu cày rất khỏe. + Yêu cầu HS tìm bộ phận in đậm trong câu a. + Y/c HS đặt câu hỏi dưới bộ phận in đậm. - Khi đặt câu hỏi đầu câu viết ntn, cuối câu ghi dấu gì? - Tương tự các câu còn lại. Cho HS làm vào vở. b. Ngựa phi nhanh như bay. c. Thấy 1 chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm rõ dãi. d. Đọc xong nội quy khỉ nâu cười khành khạch. - GV thu 5 – 7 tập và nêu nhận xét. -Nhận xét các hoạt động *Yêu cầu HĐTQ ôn bài -Nhận xét tiết học - GDHS: Khi đi tham quan ta không nên trêu chọc thú dữ. Biết bảo vẹ các con vật quý hiếm.. 6. Hoạt động ứng dụng. -Hoàn thành bài tập, kể lại cho người thân nghe. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Hs nhắc lại mục tiêu. - Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp. a) Thú dữ, nguy hiểm. b) Thú không nguy hiểm - HS thảo luận và làm bài vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Vài HS nhắc lại - Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời câu hỏi. - Từng HS lần lượt trả lời miệng BT2. - HS tiếp nối nhau trả lời. - HS khác theo dõi nhận xét. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. - HS : rất khỏe - HS : Trâu cày như thế nào? Trâu cày rất khỏe. - HS trả lời - HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng nhóm chữa bài. * PCT HĐ TQ lên ôn bài - Yêu cầu HS nhắc lại tên các loài thú dữ nguy hiểm và thú không nguy hiểm trong bài. 7.Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 24 TIẾT 24 : TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ DẤU CHẤM - DẤU PHẨY Ngày soạn :01/02/2015 Ngày dạy : /2/2018 I.MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật. - Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - HS biết yêu thích từ ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tư liệu + bảng phụ BT1. HS: vở + PBT(BT2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’)Hát 2. Ôn bài (3’) * PCT HĐ TQ lên ôn bài - Gọi 2 HS lên bảng nhóm làm BT3 tiết trước. - Nhận xét GV. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2’ 25’ 3’ 1’ 3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu. - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật. - Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. 4.Hoạt động cơ bản: 5.Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm BT1, 2,3. Bài 1: Yêu cầu gì?. - GV chia lớp ra thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. Y/c HS thảo luận và ghi ra bảng (3’). - GV chốt lại KQ đúng: gấu tò mò,cáo tinh ranh, thỏ nhút nhát, sóc nhanh nhẹn, nai hiền lành. hổ dữ tợn Bài 2: Yêu cầu gì?. a) Dữ như b) Khoẻ như c) Nhát như d) Nhanh như (thỏ, voi, cọp, hổ, sóc) - Cho HS trao đổi cặp (2’) và làm bài vào PBT. - GV nhận xét chốt lại KQ đúng a) Dữ như hổ b) Khoẻ như voi c) Nhát như thỏ d) Nhanh như sóc Bài 3: Yêu cầu gì?. + Khi nào ta dùng dấu chấm? + Ta dùng dấu phẩy khi nào? - GV thu 5 –> 7 tập & nêu nhận xét. -Nhận xét các hoạt động *Yêu cầu HĐTQ ôn bài -Nhận xét tiết học - Giáo dục HS phải biết yêu các con vật trong nhà và phải biết bảo vệ các loài vật quý hiếm. 6. Hoạt động ứng dụng . -Hoàn thành bài tập, kể lại cho người thân nghe. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Hs nhắc lại mục tiêu. -Chọn cho mỗi con vật trong tranh vẽ bên 1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó. - HS thảo luận và ghi ra bảng. - Đại diện nhóm trình bày. - Vài HS đọc lại - Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống. - HS trao đổi cặp và làm bài vào PBT. -2 HS đại diện 2 nhóm trình bày bảng nhóm. - Lớp theo dõi nhận xét -Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống. - HS trả lời. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - HS theo dõi nhận xét bài bạn. * PCT HĐ TQ lên ôn bài . -Y/c HS nêu tên các loài thú ngoài bài học. - Nhận xét . 7.Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 25 TIẾT 25 : MRVT:TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? Ngày soạn :01/01/2018 Ngày dạy : / 03/2018 MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ ngữ về sông biển.( BT 1,2) - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? ( BT 3,4) - HS biết yêu thích từ ngữ tiếng Việt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bảng phụ viết BT2. Học sinh: PBT + Vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: (1’) Hát 2.Ôn bài: (3’) * PCT HĐ TQ lên ôn bài - Nêu tên con vật và tìm từ chỉ đúng đặc điểm con vật đó. HS1: Nêu tên con vật. HS2: Tìm từ chỉ đặc điểm của con vật Nhận xét GV. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2’ (12’) (13’) 3’ 1’ 3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu. - Nắm được một số từ ngữ về sông biển.( BT 1,2) - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao 4.Hoạt động cơ bản: 5.Hoạt động thực hành: HD làm bài tập 1, 2 Bài tập 1 : Yêu cầu gì? -GV chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. Y/c các nhóm thảo luận và tìm từ có tiếng biển ghi vào bảng(3’) - GV kết luận: sóng biển, bờ biển, biển cả,rong biển, óc biển, bãi biển Bài tập 2 : Yêu cầu gì? - Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm vào PBT (2’). - Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên chữa - GV nhận xét chốt lại KQ đúng: a. Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó có thyuền bè đi lại được: sông b. Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi: suối c. Nơi dất trũng chứa nước, tương đối rộng vàï sâu,ở trong đất liền: hồ * HD làm BT3, 4 Bài tập 3 : Yêu cầu gì? - GVHD mẫu: a. Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy - Y/c HS xác định bộ phận in đậm trong câu. - Y/c HS đặt câu hỏi ở câu a - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét – khen ngợi Bài tập 4: Yêu cầu gì? VD: Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương. - Tương tự các câu còn lại. HS làm vào vở -GV thu 5 – 7 vở và nêu nhận xét. -Nhận xét các hoạt động *Yêu cầu HĐTQ ôn bài -Nhận xét tiết học 6. Hoạt động ứng dụng -Hoàn thành bài tập, kể lại cho người thân nghe. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Hs nhắc lại mục tiêu. - Tìm các từ có tiếng biển. - HS thảo luận nhóm và tìm từ. - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm nhận xét lẫn nhau - Vài HS đọc lại -Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau: - HS thảo luận và làm vào PBT - 2 HS trình bày bảng nhóm. - HS so sánh Kq và chữa bài vào vở -Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau: - HS theo dõi. - HS nêu. Vì có nước xoáy - Không được bơi ở đoạn sông này vì sao? - HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng chữa. -Dựa theo cách giải thích trong truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh" trả lời các câu hỏi - 1 HS trả lời. - Cả lớp làm bài vào vở. HS khác nhận xét. * PCT HĐ TQ lên ôn bài . -Thi tìm thêm từ nói về biển. HĐTQ chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 3 HS thi tiếp sức (1’) - Nhận xét – bình chọn 7.Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 26 TIẾT 26 : MRVT : TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - DẤU PHẨY Ngày soạn :01/02/2015 Ngày dạy : /03/2018 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt ; kể tên được một số con vật sống dưới nước. - Biết đặt dẫu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy. - HS biết yêu quý sông ngòi, biển cả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sưu tầm hình ảnh về sơng biển, các loại cá sơng , biển. - HS: Vở + SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động : (1’)Hát 2. Ôn bài: (3’) * PCT HĐ TQ lên ôn bài. - Gọi 3 HS giải BT4 tiết trước. - Nhận xét GV. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2’ ( 25’) 3’ 1’ 3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu - Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt; kể tên được một số con vật sống dưới nước. - Biết đặt dẫu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy. 4.Hoạt động cơ bản : 5.Hoạt động thực hành: HD làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu gì? + Có mấy nhóm cá: kể ra. - Y/c HS nêu tên 1 con cá nước ngọt & nước mặn trong hình. - Y/c HS trao đổi nhóm 4 (2’) để xếp tên các loài cá theo hai nhóm vào bảng phụ. - GV chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội 1 bộ tên các loài cá .Y/c mỗi đội cử 1HS lên thi xếp tên các loài cá theo 2 nhóm - GV nhận xét chốt lại KQ đúng: Cá nước mặn Cá nước ngọt Cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục. Cá mè, cá chép, cá trê, cá quả Bài 2: Yêu cầu gì? - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ.Y/c HS thảo luận và kể tên các con vật sống dưới nước. Thư kí các nhóm ghi vào (4’). - GV nhận xét chung. Bài 3: Yêu cầu gì? - Y/c HS đọc kĩ 2 câu văn và thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để phân tách các ý của câu văn. - Cho HS làm bài vào vở. 1 HS bảng nhóm. -GV thu 5 – 7 tập và nêu nhận xét. -Nhận xét các hoạt động *Yêu cầu HĐTQ ôn bài -Nhận xét tiết học 6. Hoạt động ứng dụng. -Hoàn thành bài tập, kể lại cho người thân nghe. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Hs nhắc lại mục tiêu. -Xếp tên các loài cá vào nhóm thích hợp. Có 2 nhóm cá. + Cá nước mặn. + Cá nước ngọt. - HS nêu. - HS thảo luận và xếp tên các loài cá thành 2 nhóm. - Đại diện các đội trình bày KQ - Nhận xét giữa các đội - Vài HS nhắc lại - Kể tên các con vật sống ở dưới nước. - HS thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra bảng phụ. - Đại diện 4 nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Điền dấu phẩy vào câu 1 và câu 4 của đoạn văn. - HS lắng nghe. -Cả lớp làm bài vào vở. HS trình bày bảng nhóm . * PCT HĐ TQ lên ôn bài. - Tổ chức thi kể tên các con vật sống ở dưới nước. Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 3 HS thi kể - Nhận xét -khen 7.Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 28 TIẾT 28 : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI " ĐỂ LÀM GÌ" Ngày soạn :01/02/2018 Ngày dạy : /04/2018 I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ về cây cối. - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ " Để làm gì?". - HS yêu thích từ ngừ TV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ BT1 - HS: Vở + SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (1’)Hát 2. Ôn bài: (3’) * PCT HĐ TQ lên ôn bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2’ 25’ 3’ 1’ 3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu. - Mở rộng vốn từ về cây cối. - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ " Để làm gì?". 4.Hoạt động cơ bản : 5.Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu gì? - GV chia lớp thành 4 nhóm: + Nhóm 1: Cây lương thực, thực phẩm. + Nhóm 2: Cây ăn quả, cây lấy gỗ. + Nhóm 3: Cây bóng mát. + Nhóm 4: Cây hoa. HS thảo luận và ghi vào bảng nhóm (4’). - Nhận xét – khen. Bài 2: Yêu cầu gì? Mẫu: Người ta trồng cây cam để làm gì? (Người ta trồng cây cam để ăn quả.) - Y/c HS hỏi đáp theo nhóm đôi (2’). - Nhận xét- khen ngợi Bài 3: Yêu cầu gì? - Y/c HS đọc lại đoạn văn. + Khi nào ta điền dấu chấm? Dấu phẩy ta sử dụng khi nào? - Cho HS làm bài vào vở -GV thu 5 – 7 vở và nêu nhận xét. -Nhận xét các hoạt động *Yêu cầu HĐTQ ôn bài -Nhận xét tiết học 6. Hoạt động ứng dụng -Hoàn thành bài tập, kể lại cho người thân nghe. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -Hs nhắc lại mục tiêu. - Kể tên các loài cây theo nhóm. - HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra bảng phụ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét giữa các nhóm - Dựa vào kết quả BT1 hỏi đáp theo mẫu. - HS nêu câu mẫu và trả lời. - HS hỏi đáp với nhau trong nhóm Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống. - 2 HS đọc. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - HS khác nhận xét. - HS so sánh KQ bảng nhóm. * PCT HĐ TQ lên ôn bài - Y/c HS nêu thêm tên các loài cây ở các nhóm kể trên. - Nhận xét – khen ngợi 7.Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 29 TIẾT 29 : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI " ĐỂ LÀM GÌ" Ngày soạn :01/03/2018 Ngày dạy : /4/2018 I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối. - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? - HS yêu quý cây cối. - GD BVMT:giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi KQ BT1 + BT2 - HS: SGK + vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động : (1’)Hát 2. Ôn bài: (3’) * PCT HĐ TQ lên ôn bài. - Gọi 3 cặp đặt câu và trả lời câu hỏi để làm gì? - Nhận xét – khen ngợi TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2’ (25’) 3’ 1’ 3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu. -Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối. -Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? 4.Hoạt động cơ bản : 5.Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: Yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS thảo luận N2 (2’) kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. -Yêu cầu từng cặp nêu miệng trước lớp. - GV chốt lại KQ đúng và đính lên bảng. Bài 2: Yêu cầu gì? - Mẫu: thân cây: cao, to, chắc - GV chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. HS thảo luận N4 (4’)và ghi những từ ngữ dùng để tả các bộ phận của cây vào bảng. - GV nhận xét chốt lại KQ đúng Bài tập 3: Yêu cầu gì? - Y/c HS quan sát từng tranh và nêu nội dung tranh vẽ. - GV mời 2HS lên bảng đặt & trả lời câu hỏi theo tranh1 - Tương tự tranh 2. HS tự đặt và trả lời vào vở. - GV thu 5 vở và nêu nhận xét. + Cây có ích lợi gì cho cuộc sống con người? + Các em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên? -Nhận xét các hoạt động *Yêu cầu HĐTQ ôn bài -Nhận xét tiết học - GDBVMT: ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 6. Hoạt động ứng dụng -Hoàn thành bài tập, kể lại cho người thân nghe. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -Hs nhắc lại mục tiêu. - Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. - HS thảo luận và nêu. - HS tiếp nối nhau nêu miệng KQ BT1. - Vài HS đọc lại - Tìm những từ dùng để tả các bộ phận của cây. -HS thảo luận và ghi bảng nhómï. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét giữa các nhóm - HS chữa vào vở - Đặt câu hỏi có cụm từ “để làm gì” để hỏi về từng việc làm được vẽ trong tranh. Tự trả lời các câu hỏi ấy. - HS quan sát và nêu. - 2HStrình bày bảng nhóm đặt và trả lời câu hỏi theo tranh1 - HS theo dõi nhận xét. -HS làm vào vở. 1HS lên bảng nhóm làm. HS khác nhận xét - HS suy nghĩ trả lời - Trồng thêm cây, chăm sóc và bảo vệ cây cối chính là bảo vệ môi trường thiên nhiên. * PCT HĐ TQ lên ôn bài. - Y/c 2 cặp sử dụng cụm từ để làm gì?. Để đặt và trả lời câu hỏi. VD: Người ta xây nhà để làm gì? Người ta xây nhà để ở. 7.Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 30 TIẾT 30 : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ Ngày soạn :01/03/2018 Ngày dạy : /4/2018 I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác; biết đặt câu với từ tìm được ở BT1. - Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn. - HS yêu quý Bác Hồ. - GD ĐĐ HCM:tình yêu thương bao la của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ HS : Vở + SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) Hát 2. Ôn bài: (3’) * PCT HĐ TQ lên ôn bài. - Gọi 2 HS đặt câu có sử dụng cụm từ để làm gì? và trả lời câu hỏi ở BT3. - Nhận xét GV. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2’ ( 25’) 3’ 1’ 3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu. Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác; biết đặt câu với từ tìm được ở BT1. -Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn. 4.Hoạt động cơ bản : 5.Hoạt động thực hành: HD làm bài tập 1, 2. Bài tập 1: Yêu cầu gì? - Y/c HS nêu từ mẫu ở câu a và câu b. - GV: từ yêu thương nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với Thiếu và từ biết ơn nói lên tình cảm của Thiếu Nhi đối với Bác Hồ. - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. HS thảo luận nhóm và ghi từ tìm được vào bảng nhóm (4’). - GV nhận xét chốt lại các từ đúng a) yêu, thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm , chăm sóc,chăm lo, chăm chút b) kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương Bài Tập 2: Yêu cầu gì? * Chú ý: Khi đặt câu không nhất thiết nói về quan hệ giữa Bác Hồ với Thiếu Nhi, có thể nói về những quan hệ khác. - Y/c HS làm BT2 vào vở - GV thu 7 vở và nêu nhận xét. - Gọi 2 HS dưới lớp nêu thêm các câu khác. Bài tập 3: Yêu cầu gì?. - Y/c HS quan sát tranh SGK để nói 1 câu về nội dung tranh. + Tranh 1 vẽ cảnh gì? Các cháu thiếu nhi đang làm gì? - Tranh 2,3 tương tự. Y/c HS ghi lại các hoạt động của thiếu nhi trong mỗi tranh vào vở. *GD ĐĐ HCM: H: Em thấy tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào? H: Thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào? -GV thu 5 vở và nêu nhận xét. -Nhận xét các hoạt động *Yêu cầu HĐTQ ôn bài -Nhận xét tiết học 6. Hoạt động ứng dụng -Hoàn thành bài tập, kể lại cho người thân nghe. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -Hs nhắc lại mục tiêu. - Tìm từ ngữ. a. Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với Thiếu Nhi. b. Nói lên tình cảm của Thiếu Nhi đối với Bác Hồ. Thương yêu Biết ơn - HS lắng nghe - HS thảo luận và tìm từ vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét giữa các nhóm - Vài HS đọc lại - Đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT1 - HS lắng nghe. -HS làm bài vào vơ.û 3 HS viết bảng nhóm đặt câu. - HS khác theo dõi nhận xét - HS nêu. - Kể 1 hoạt động của thiếu nhi theo mỗi tranh. Ghi lại hoạt động mỗi tranh bằng 1 câu. - HS quan sát tranh. - Cảnh lăng Bác và các cháu Thiếu Nhi. Các cháu thiếu nhi xếp hàng vào thăm lăng Bác. -HS làm bài vào vở.HS viết bảng nhóm . - HS khác nhận xét. - HS trả lời. * PCT HĐ TQ lên ôn bài - Y/c HS tìm thêm các từ ngữ nói lên tình cảm của Bác với Thiếu Nhi. Của Thiếu Nhi với Bác. - Nhận xét – khen ngợi 7.Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 31 TIẾT 31:TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY Ngày soạn :01/03/2018 Ngày dạy : /4/2018 I. MỤC TIÊU: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn; tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ- - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống. - HS cảm nhận được những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. - GD ĐĐ HCM: Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác. II. ĐỒ DU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHK2 LT& cau 2VNENVIENLUA.doc
Tài liệu liên quan