I. MỤC TIÊU
- Nắm được các từ ngữ về môn học.
- Tìm được một số từ ngữ về môn học và từ chỉ hoạt động của người; kể được nội dung mỗi tranh bằng một câu. Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu.
- HS yêu thích từ ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: tranh minh hoạ BT2+ bảng phụ ghi ND BT4
- HS: Chuẩn bị BT3 vào vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: (1)
2.Ôn bài: (3)
-HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài.
-Nhận xét GV.
62 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Phân môn: Luyện từ và câu 2 - Tuần 1 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em quét dọn nhà cửa.
- HS khác nhận xét
- Cả lớp làm bài vào vở.
-HS đọc, HS khác lắng nghe và nhận xét.
* PCTHĐ TQ lên ôn bài.
-Tổ chức thi tìm từ chỉ công việc gia đình
- Mỗi nhóm cử 3 HS thi tiếp sức (1’)
- Nhận xét – bình chọn
7.Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 14
TIẾT 14 :MRVT: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?
Ngày soạn : 18 /9/2017 Ngày dạy : /12/2017
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?; điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống.
- HS vận dụng những từ ngữ Tiếng Việt và cuộc sống
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn BT2.
2.Học sinh : SGK + vở chuẩn bị BT3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1. Khởi động: (1’)Hát
2.Ôn bài: (3’)
-HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài.
-Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
(9’)
(16’)
(4’)
(1’)
3.Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản : Hướng dẫn làm bài tập 1
Bài 1 :Yêu cầu gì ?
- Y/c HS trao đổi nhóm đôi (2’) và nêu ra giấy nháp.
- Gọi HS nêu kết quả BT1
- GV chốt lại ghi bảng từ nói về tình cảm trong gia đình.
5. Hoạt động thực hành:HS làm bài tập 2,3
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Y/c HS đọc các từ ở 3 nhóm
1
2
3
Anh
Chị
Em
Chị em
Khuyên bảo
Chăm sóc
Trông nom
Giúp đỡ
Anh
Chị
Em
Nhau
- GV chia lớp thành 5 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. HS thảo luận và làm vào bảng phụ (4’).
-ø GV nhận xét chốt lại kết quả dúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
+ Khi nào dùng dấu chấm.
+ Khi nào dùng dấu chấm hỏi.
-Nhận xét hoạt động thực hành.
-Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
6. Hoạt động ứng dụng 1’
- Về nhà xem lại bài.
- Về nhà tìm thêm từ chỉ tình cảm trong nhà.
-Kể lại cho người thân nghe, hoàn thành bài học
- HS nhắc lại mục tiêu.
- Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương anh chị em.
- HS trao đổi cặp và nêu ra nháp.
- HS tiếp nối nhau nêu miệng trước lớp.
- HS khác theo dõi nhận xét
- 3 HS đọc lại.
- Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.
- 3 HS đọc
- HS TL N5 và làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- HS chữa bài vào vở
-Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống.
- HS trả lời.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS lắng nghe.
* PCTHĐ TQ lên ôn bài.4’
- Gọi 2 HS lên bảng đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì?
7.Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 15
TIẾT 15 : TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
Ngày soạn : 18 /10/2017 Ngày dạy : /12/2017
I/ MỤC TIÊU
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào?
- HS yêu thích từ ngữ Tiếng Việt và vận dụng những từ ngữ đó vào cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung BT2
2.Học sinh : Chuẩn bị nội dung bài tập 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1. Khởi động: (1’)Hát
2.Ôn bài: (3’)
-HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài.
-Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
(17’)
(8’)
(4’)
(1’)
3.Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản : HD làm bài tập.
Bài 1 :Yêu cầu gì ?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và suy nghĩ (1’) trả lời các câu hỏi
+ Em bé thế nào?
+ Con voi thế nào?
+ Những quyển vở thế nào?
+ Những cây cau thế nào?
- GV nhận xét- khen ngợi.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- GV HD và yêu cầu HS nêu mẫu mỗi câu 1 từ
a. Đặc điểm về tính tình một người.
VD: tốt, ngoan
b. Đặc điểm về màu sắc một vật
VD: trắng, đen
c. Đặc điểm về hình dáng người, vật.
VD: cao, tròn
- GV chia lớp ra thành 3 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ ghi tất cả các từ tìm được (4’).
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
5. Hoạt động thực hành: HD làm BT3
Bài 3 :Yêu cầu gì ?
- Y/c HS đọc câu a.
+ Trong câu: “Mái tóc ông em bạc trắng. Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi cái gì?.
+ Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi thế nào?.
- Tương tự các câu còn lại cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét hoạt động thực hành.
-Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
6. Hoạt động ứng dụng 1’
- Về nhà xem lại bài và tập đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
- Tìm thêm các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
-Kể lại cho người thân nghe, hoàn thành bài học.
- HS nhắc lại mục tiêu.
- Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.
HS quan sát tranh và suy nghĩ trả lời.
- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi theo suy nghĩ của mình.
- HS khác nhận xét.
- Tìm từ chỉ đặc điểm của người và vật.
- HS suy nghĩ và nêu.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau.
- 3 HS đọc lại
- Cả lớp chữa bài vào vở
- Chọn từ thích hợp rồi đặc câu với từ ấy.
- Mái tóc của ông (hoặc bà) em bạc trắng, đen nhánh, hoa râm.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS làm bài vào vở.
* PCTHĐ TQ lên ôn bài.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu thêm các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
- Nhận xét – khen ngợi
7.Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 16
TIẾT 16 :TỪ CHỈ TÍNH CHẤT
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI.CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
Ngày soạn : 18 /10/2017 Ngày dạy : /12/2017
I/ MỤC TIÊU :
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước; biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào?
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh.
- HS yêu thích từ ngữ tiếng Việt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung BT3
2.Học sinh : SGK + vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1. Khởi động: (1’)Hát
2.Ôn bài: (3’)
-HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài.
-Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
( 1’)
(25’)
(4’)
(1’)
3.Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
4.Hoạt động thực hành: HD làm bài tập 1, 2,3.
Bài 1 :Yêu cầu gì?
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ ghi sẵn các từ đã cho.Y/c HS TLN4 (2’) tìm từ trái nghĩa vào bảng.
- GV chốt lại KQ đúng.
tốt / xấu ; ngoan / hư ; nhanh / chậm ; trắng / đen
khỏe / yếu
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Khi đặt câu thì đầu câu ta viết như thế nào?. Cuối câu có ghi dấu gì?
- GV thu vở & nêu nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
- GV chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. Các nhóm tự làm và ghi tên các con vật vào bảng phụ( 3’)
-GV nhận xét chốt lại tên các con vật được vẽ trong tranh.
-Nhà em có nuôi những con vật nào? Em chăm sóc nó thế nào?
-GD HS biết yêu quý bảo vệ các con vật nuôi.
-Nhận xét hoạt động thực hành.
-Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
6. Hoạt động ứng dụng 1’
- Về nhà xem lại bài và tập đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
- Tìm thêm các từ chỉ tính chất, vật nuôi trong gia đình.
-Kể lại cho người thân nghe, hoàn thành bài học
- HS nhắc lại mục tiêu.
- Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khỏe.
- HS thảo luận tìm từ trái nghĩa
- Đại diện các nhóm trình bày KQ.
- Nhận xét giữa các nhóm
- Vài HS đọc lại các cặp từ trái nghĩa.
- HS chữa bài vào vở.
- Đặt câu với 1 từ trong cặp từ trái nghĩa vừa tìm ở BT1.
- HS trả lời.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Viết tên các con vật trong tran.
- HS thảo luận và ghi vào bảng phụ tên các con vật .
-Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét giữa các nhóm.
- HS liên hệ trả lời.
* PCTHĐ TQ lên ôn bài.3’
- Tổ chức thi tìm tên các con vật ngoài bài.
- Chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 3 HS thi tìm (1’)
- Nhận xét – bình chọn
7.Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 17
TIẾT 17: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI.CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
Ngày soạn : 18 /10/2017 Ngày dạy : /12/2017
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được các từ ngữ chỉ chỉ đặc điểm của loài vật được vẽ trong tranh
- Bước đầu biết thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh
- HS yêu thích từ ngữ Tiếng Việt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Thẻ ghi sẵn từ chỉ đặc điểm con vật trong BT1.
2.Học sinh : SGK + vở chuẩn bị trước bài tập 2, 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1. Khởi động: (1’)Hát
2.Ôn bài: (3’)
-HĐTQ mời P.CTHĐTQ ôn bài.
-Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
( 25’)
4’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập1.
Bài 1 :Yêu cầu gì?
- GV chia lớp ra thành 3 đội và phát thẻ có ghi từ chỉ đặc điểm các con vật. Y/c HS thảo luận và chọn từ chỉ đúng đặc điểm của mỗi con vật.
- GV nhận xét chung.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- GV: Trước hết các em cần suy nghĩ tìm một hình ảnh để diễn tả những đặc điểm mà các từ đã gợi ra, rồi đặt trước các hình ảnh từ so sánh “như” là được.
VD: đẹp như tiên
- GV chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm vào bảng phụ(3’)
- GV nhận xét chốt lại KQ đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
- GV: Bài tập yêu cầu em thêm vào sau một hình ảnh so sánh để hoàn thành câu.
-Nhận xét hoạt động thực hành.
-Yêu cầu HĐTQ ôn nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
6.Hoạt động ứng dụng
- Về nhà xem lại bài và tập đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
-Kể lại cho người thân nghe, hoàn thành bài học.
-Về nhà ôn lại bài chuẩn bị thi HK I.
-Hs nhắc lại mục tiêu.
- Chọn cho mỗi con vật dưới đây 1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
- HS thảo luận nhóm tìm từ chỉ đúng đặc điểm của mỗi con vật.
- Đại diện hai đội lên bảng chọn thẻ ghi từ chỉ đặc điểm các con vật gắn bên cạnh tranh minh họa.
- Nhận xét giữa các nhóm.
- Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ đã cho.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận tìm từ
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét giữa các nhóm
- HS chữa bài vào vở
- Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau:
- HS lắng nghe.
-Học sinh làm bài vào vở.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài .
- Thêm hình ảnh so sánh vào mỗi từ sau: ăn, ngủ , khỏe , nhanh, dữ. Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 2 HS thi tiếp sức (1’)
- Nhận xét – bình chọn
7.Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 19
TIẾT 19 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TN VỀ CÁC MÙA
ĐẶTVÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
Ngày soạn : Ngày dạy :
I. Mục tiêu:
- Biết gọi tên các tháng trong năm. Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hớp với từng mùa trong năm.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào.
- HS yêu thích từ ngữ tiếng Việt.
II . Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn BT2.
- HS: Vở + SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động : (1’)
2.KT bài cũ: (3’)
KT dụng cụ học tập của học sinh
Nhận xét – khen ngợi
3- Bài mới: ( 26’)
a) GT bài: (1’)
b) Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
(17’)
(8’)
* Hoạt động 1: Làm bài tập
Mục tiêu: HS biết gọi tên các tháng trong năm. Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hớp với từng mùa trong năm.
CTH:
Bài 1: Yêu cầu gì?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi (2’) tìm hiểu BT1 và trả lời.
- GV nhận xét chung
Bài 2: Yêu cầu gì?
- GV chia lớp ra thành 3 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng phụ (4’).
- Nhận xét của GV.
* Hoạt động 2: HD làm BT3
Mục tiêu : HS biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào.?
CTH:
Bài 3: Yêu cầu gì?
- Khi nào học sinh được nghỉ hè?
- Khi nào HS tựu trường?.
- Mẹ thường khen em khi nào?.
- Ở trường em vui nhất khi nào?.
VD: Ở trưởng em vui nhất khi được điểm tốt.
- GV thu 5 – 7 vở chấm và nêu nhận xét
- Nhận xét của GV
- Kể tên các tháng trong năm và cho biết mỗi mùa bắt đầu tháng nào, kết thúc tháng nào?.
- HS thảo luận nhóm và trả lời trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bài Đất trong bài “chuyện bốn mùa”.
- HS thảo luận và làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Trả lời câu hỏi.
- HS tự nhớ lại và làm bài vào vở.
- Từng HS trả lời các ý ở BT3. HS khác nhận xét bổ sung.
4- Củng cố: (4’)
- Cho HS nhắc lại các tháng trong năm và cho biết: Những tháng nào là mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Nhận xét – khen ngợi
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 20
TIẾT 20 :MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT.
ĐẶT CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO
DẤU CHẤM – DẤU CHẤM THAN
Ngày soạn : Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết bốn mùa.
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm; điền đúng dấu câu vào đoạn văn.
- HS yêu thích từ ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ghi ND BT1, 3
HS: Vở ghi ND BT2 + PBT (BT3)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét.
3. Bài mới: ( 26’)
a) Giới thiệu bài : (1’)
b) Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
( 8’)
( 17’)
* Hoạt động 1: HD làm bài tập.
Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết bốn mùa.
CTH :
Bài 1: Yêu cầu gì?
- GV chia lớp thành 3 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. HS các nhóm thảo luận và làm vào bảng (4’).
- GV nhận xét chốt lại KQ đúng
- Mùa xuân: ấm áp
- Mùa hạ : oi nòng, nóng bức
- Mùa thu :se se lạnh
- Mùa đông: mưa phùng gió bấc, giá lạnh.
* Hoạt động 2: HD làm BT2, 3
Mục tiêu: HS biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm; điền đúng dấu câu vào đoạn văn.
CTH:
Bài 2: Yêu cầu gì?
- GV HD mẫu câu a.
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàn?
Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàn?
- Tương tự các câu còn lại HS làm vào vở
b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?
c) Bạn làm bài tập này khi nào?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào?
- GV thu 5 – 7 vở chấm và nêu nhận xét
- Yêu cầu HS dưới lớp nêu thêm các câu mới.
Bài 3: Yêu cầu gì?
+ Khi nào ta dùng dấu chấm?
+ Dấu chấm được sử dụng ở câu gì?
+ Khi viết câu cảm ta thường sử dụng dấu gì?
GV: Ngoài ra dấu chấm than còn được sử dụng với câu cầu khiến.
VD: Mở cửa ra!
- Nhận xét – khen ngợi
- Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa: (nóng bức, mưa phùng gió bấc, se se lạnh, ôi nồng).
- HS các nhóm làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- Vài HS nhắc lại
- Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác: (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,)
- HS theo dõi
- Cả lớp làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp nêu.
- Lớp theo dõi nhận xét
- Chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống?
- HS trả lời.
- Câu kể.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào PBT.
2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng làm.
4. Củng cố: (4’)
- Gọi HS nhắc lại các từ ngữ chỉ thời tiết của các mùa trong năm.
- Nhận xét – khen ngợi
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 21
TIẾT 21 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC
ĐẶT CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
Ngày soạn : Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU:
- Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm tự ở đâu.
- HS yêu thích từ ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ BT1.
HS: Vở + SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT2 tiết trước.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:( 26’)
a) Giới thiệu baiø: (1’)
b) Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
(10’)
(15)
* Hoạt động 1: HD làm bài tập1
Mục tiêu : HS biết xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp.
CTH :
Bài 1: yêu cầu gì?
- Nhóm 1: Gọi tên theo hình dáng.
- Nhóm 2: Gọi tên theo cách kiếm ăn.
- Nhóm 3: Gọi tên theo tiếng kêu.
- GV chia lớp thành 3 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. Các nhóm thảo luận và xếp tên các loài chim vào bảng thích hợp (3’).
- GV nhận xét chung.
* Hoạt động 2: HD làm BT2,3
Mục tiêu : HS biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm tự ở đâu.
CTH :
Bài 2: Yêu cầu gì?
a) Bông cúc trắng mọc ở đâu?
b) Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?
c) Em làm thẻ mượn sách ở đâu?
- GV nhận xét – khen ngợi
Bài 3: Yêu cầu gì?
- GV: Cụm từ “ở đâu” dùng để chỉ địa điểm, nơi chốn.
- Y/c HS đọc câu a.
+ Trong câu a có mấy vế câu?
+ Vế nào trong câu nêu rõ địa điểm nơi chốn?
- Vế nào trong câu nêu rõ địa điểm nơi chốn thì thay cụm từ ở đâu.
- Tương tự câu b, c HS tự làm vào vở.
- GV thu 5 – 7 vở chấm và nêu nhận xét.
- Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp.
- Các nhóm thảo luận và làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Dựa vào bài tập đọc đã học trả lời câu hỏi:
- HS nhớ lại ND các bài tập đọc đã học lần lượt trả lời các câu hỏi ở BT2.
- Lớp theo dõi nhận xét
- Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu
- HS lắng nghe
- a. Sao chăm của trường.
- HS trả lời.
- Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi nhận xét
4. Củng cố: (4’)
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các loài chim gọi theo hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn.
- Yêu cầu hS kể thêm tên các loài chim mà em biết.
- Nhận xét – khen ngợi
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 22
TIẾT 22 : TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM
DẤU CHẤM , DẤU PHẨY.
Ngày soạn : Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh; điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.
- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- GDHS: Các em cần phải bảo vệ các loài chim vì chúng tô điểm cho cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp.
- GD BVMT : Cần phải bảo vệ các loài chim quý hiếm chính là góp phần BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ viết BT2 + bộ tranh và từ chỉ tên các loài chim BT1
HS: PBT 2 + vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT3 tiết trước.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới ( 26’)
a) GT bài: (1’)
b) Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
(15’)
(10’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1, 2
Mục tiêu : HS Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh; điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.
CTH :
Bài tập 1: Yêu cầu gì?.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh các loài chim và thẻ ghi tên các loài chim Y/c HS thảo luận và gắn tên các loài chim ứng với từng tranh. (3’).
- GV nhận xét – kết luận.
1. Chào mào 4. Đại bàng 7. Cú mèo
2. Cò 5. Vẹt
3. Sẽ 6. Sáo sậu
+ Trong các loài chim chúng ta vừa nêu, loài chim nào quý hiếm? Để bảo vệ các loài chim quý hiếm em cần làm gì? HS trả lời?
GD: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được bảo vệ.
Bài tập 2: Yêu cầu gì?.
- GV gắn ND BT2 lên bảng
a) Đen như
b) Hôi như
c) Nhanh như
d) Nói như
e) Hót như
(vẹt, quạ, khướu, cú, cắt)
- Cho HS làm bài vào PBT.
- GV nhận xét – khen.
* Hoạt động 2: Hương dẫn làm BT3.
Mục tiêu: HS đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
CTH :
Bài tập 3: Yêu cầu gì?.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng dấu chấm và dấu phẩy
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV thu 5 – 7 vở chấm và nêu nhận xét.
- Nói tên các loài chim trong những tranh sau:
- HS thảo luận và làm BT1
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Nhận xét giữa các nhóm
- Vài HS nhắc lại KQ BT1
- HS suy nghĩ và trả lời
- Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây để tạo thành câu thành ngữ.
- HS đọc ND BT2
- Cả lớp làm bài vào PBT
- 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng làm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TU VA CAU2 HK1VNEN 2VIEN LUA.doc