I. MỤC TIÊU:
- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
- +Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
+KNS:Giao tiếp, ứng xử có văn hóa, lắng nghe tích cực.
- HS biết nói lời an ủi với người khác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: ND các trường hợp ở BT2
- HS: ND BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : ( 1) Hát
2.Ôn bài: ( 3)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- Yêu cầu 2 HS:Sắm vai nói lời đáp ở BT2 tiết 32
30 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Phân môn: Tập làm văn 2 - Tuần 19 đến tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giao tiếp; ứng xử có văn hóa. Lắng nghe tích cực.
- HS có hứng thú trong giờ học TLV
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ chép nội quy trường học
HS: vở + SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1’) Hát
2. Ôn bài: (3’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài .
-Gọi 1 HS lên bảng làm BT3 tiết trước.
-Nhận xét – khen ngợi.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(24’)
3’
1’
3. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
- Tranh vẽ ở đâu? Trong tranh có những ai? Các bạn nhỏ đang làm gì? Cô trong tranh sẽ nói gì? HS TL . GV dẫn lới GT bài?
- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước.
- Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường.
4. Hoạt động cơ bản :
5.Hoạt động thực hành:Oân tập: Đáp lời cảm ơn, xin lỗi.
* HD làm BT3.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
- GV đính bảng nội quy của trường.
- Y/c HS chép lại 2, 3 điều trong bảng nội quy.
- GV thu 5 ->7 vở và nêu nhận xét.
-Nhận xét các hoạt động
* Yêu cầu HĐTQ ôn bài
-Nhận xét tiết học.
*GDHS: thực hiện tốt theo nội quy của trường sẽ học tập tiến bộ và được mọi người yêu mến.
6. Hoạt động ứng dụng.
- Dặn HS kể lại cho người thân nghe, hoàn thành bài tập vào vở.
-Về nhà xem lại bài. Trong lớp ta những em nào đã thực hiện tốt theo nội quy của trường, của lớp.
- Hs nhắc lại mục tiêu.
-Nhóm trao đổi nêu mục tiêu, tựa bài, nội dung bài.
- Đọc và chép lại từ 2,3 điều trong nội quy của trường.
- 3 -4 HS đọc.
- HS làm bài vào vở.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài .
- Yêu cầu HS nhắc lại các nội quy của trường tiểu học.
7.Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 24
TIẾT 24 : ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI.
Ngày soạn :01/01/2018 Ngày dạy: /02/2018
I.MỤC TIÊU:
- + Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui.
+ KNS: KN giao tiếp : ứng xử có văn hóa: Lắng nghe tích cực.
- HS có hứng thú trong giờ học Tập làm văn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: xem trước truyện
HS: Chép các câu hỏi BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1’) Hát.
2. Ôn bài : (3’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài .
-Gọi 2 HS đọc lại 2, 3 điều trong bảng nội quy trường tiểu học.
-Nhận xét – khen ngợi.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(25’)
3’
1’
3. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui.
- Khi có người hỏi em phải làm gì? Khi đáp lại lời người khác em cần có thái độ như thế nào? HSTl . GV dẫn lời GT bài.
4.Hoạt động cơ bản:
5.Hoạt động thực hành:HD làm BT3
Bài 3: Yêu cầu gì ?
- GV kể chuyện “ vì sao”? kể 2,3 lần.
- GV nêu câu hỏi. HS nhớ lại ND câu chuyện và trả lời.
+ Lần đầu về quê chơi cô bé thấy thế nào ?
+ Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì ?
+ Cậu bé giải thích vì sao bò không có sừng ?
+ Thực ra, con vật cô bé nhìn thấy là con gì ?
- GV cho HS làm bài BT3 vào vở.
- GV thu 5 – 7 vở và nêu nhận xét.
Bài 2; Yêu cầu gì ?
- Y/C hs đọc viết vào vở.
-Nhận xét các hoạt động
* Yêu cầu HĐTQ ôn bài
- Nhận xét tiết học.
6. Hoạt động ứng dụng
- Dặn HS kể lại cho người thân nghe, hoàn thành bài tập vào vở.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS nhắc lại mục tiêu.
-Nhóm trao đổi nêu mục tiêu, tựa bài, nội dung bài.
- Nghe kể truyện và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS nhớ lại câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- Lần đầu về quê cái gì cũng lạ.
- Cô bé hỏi cậu anh họ: Sao con bò này không có sừng hả anh ?
- Bò không có sừng vì nhiều lí do. Riêng con vật này không có sừng vì nó là con ngựa.
- Con vật cô bé nhìn thấy là con ngựa.
- HS làm vào vở
- HS lắng nghe.
+ Viết tiếp 2 điều nội quy của trường
- HS viết vào vở.
- Đọc lại nội quy cho cả lớp nghe.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài.
- Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện “ Vì sao”?
- HĐTQ yêu cầu 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 HS thi kể.
- Nhận xét - bình chọn
7.Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 25
TIẾT 25 : ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý.
QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI
Ngày soạn :01/02/2018 Ngày dạy: /03/2018
I.MỤC TIÊU :
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường.
- + Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh.
+ KNS: KN: giao tiếp : ứng xử có văn hóa. Lắng nghe tích cực.
- HS có hứng thú trong giờ học TLV. GD BĐ: Cần phải bảo vệ nguồn nước biển, để bảo vệ tài nguyên biển.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Tranh vẽ cảnh biển.
HS : vở + SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động :(1’) Hát
2.Oân bài:(3’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài.
- Gọi HS trả lời miệng BT3 tiết trước
- Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(24’)
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
KP: Gv nêu tình huống: 1 hs mượn bút của bạn , được bạn đồng yém sẽ nói gì với bạn. HSTL . Gv dẫn lời GT bài.
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường.
- + Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh.
4. Hoạt độïng cơ bản:
5.Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1,2 : Yêu cầu gì ?
- Cho HS thực hành sắm vai, nói lại lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống thường gặp.
-Nhận xét – khen ngợi.
-Khi đáp lới em cần thể hiện như thế nào?
GV: Đáp lời cảm ơn, xin lỗi phải thể hiện thái độ lịch sự.
- Y/c HS đọc đoạn đối thoại b.
- Nhận xét – khen ngợi
Bài 3: Yêu cầu gì ?
- Y/c HS quan sát tranh và trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK.
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Sóng biển ntn ?
+ Trên mặt biển có những gì ?
+ Trên bầu trời có những gì ?
- Nhận xét.
- Cho HS hỏi đáp lại với nhau trong N2(3’) các câu hỏi về cảnh biển.
GD BĐ
+ Dưới biển cĩ những lồi vật nào?
+ Để bảo vệ các lồi vật dưới biển chúng ta cần làm gì?
+ Để bảo vệ nguồn nước biển chung ta phải làm gì?
- Cho HS trả lời vào vở.
- GV thu 5 ->7 vở và nêu nhận xét.
-Nhận xét các hoạt động
* Yêu cầu HĐTQ ôn bài
-Nhận xét tiết học.
6. Hoạt động ứng dụng
- Dặn HS kể lại cho người thân nghe, hoàn thành bài tập vào vở.
-Về nhà xem lại baì, chuẩn bị bài tiếp theo.
-Hs nhắc lại mục tiêu.
-Nhóm trao đổi nêu mục tiêu, tựa bài, nội dung bài.
- Đọc đoạn đối thoại sau
- 3 – 4 cặp thực hành sắm vai.
- Nhận xét của HS.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- Cảm ơn, khen em ngoan.
- 2 cặp thực hành sắm vai đoạn đối thoại b.
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh và TLCH.
- Cảnh biển buổi sớm khi mặt trời lên.
- Sóng biển nhấp nhô từng đợt.
- Có mấy chiếc thuyền đánh cá đang ra khơi, những con hải âu đang chao lượn.
- Có những đám mây lững lờ trôi.
- HS hỏi đáp với nhau về cảnh biển trong N2.
- HS làm vào vở.
- HS lắng nghe.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
-Tổ chức thi nói lại nội dung của bức tranh ở BT3, dựa vào 4 câu hỏi và nói thành 1 đoạn văn miêu tả cảnh biển.
- Yêu cầu 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 HS trình bày.
- Nhận xét – bình chọn
7.Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 26
TIẾT 26 : ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- TẢ NGẮN VỀ BIỂN
Ngày soạn :01/02/2018 Ngày dạy: /03/2018
I. MỤC TIÊU:
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước.
- +Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết TLV tuần trước)
+ KNS: KN: giao tiếp : Ứng xử cĩ văn hố. Lắng nghe tích cực.
- GDHS phải biết yêu quý cảnh vật thiên nhiên và biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh vẽ cảnh biển.
HS : Vở + SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’) Hát
2.Oân bài:(3’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài .
2 HS đáp lời đống ý ở BT2 tiết trước.
Nhận xét – khen ngợi.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(25’)
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
KP: Gv nêu tình huống: 1 hs mượn bút của bạn , được bạn đồng ý em sẽ nói gì với bạn. HSTL . Gv dẫn lời GT bài.
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước.
- +Viết được những câu trả lời về cảnh biển.
4. Hoạt độïng cơ bản :
5.Hoạt động thực hành:H D làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu gì ?
- Y/c HS đọc các trường hợp a,b,c.
a) Em quên chiếc áo mưa trong lớp, quay lại trường để lấy. Báo bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa và nói " cháu vào đi"
+ Khi em quên áo mưa trong lớp, quây lại lấy bác bảo vệ có đồng ý mở cửa cho em vào không ?
+ Em cần đáp lại với thái độ ntn ?
b) Em mời cô y tá tới tiêm thuốc cho mẹ. Cô y tá có đống ý không ?
+ Em cần đáp lại với thái độ ntn ?
c) Em mời bạn đến nhà chơi bạn có đống ý không?
+ Em đáp lại lời đồng ý ntn đối với bạn mình
- Cho HS thực hành sắm vai đáp lời đồng ý
- Nhận xét GV.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
- GV treo tranh vẽ về biển. Y/c HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Sóng biển ntn ?
+ Trên bầu trời có những gì?
+ Trên mặt biển có những gì ?
- Y/c HS viết thành 1 đoạn văn tả cảnh biển.
- GV thu 5 ->7 vở và nêu nhận xét.
-Nhận xét các hoạt động
* Yêu cầu HĐTQ ôn bài
-Nhận xét tiết học.
- GDHS phải biết yêu quý cảnh vật thiên nhiên và biết giữ gì vệ sinh nơi công cộng.
6. Hoạt động ứng dụng
- Dặn HS kể lại cho người thân nghe, hoàn thành bài tập vào vở.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
-Hs nhắc lại mục tiêu.
-Nhóm trao đổi nêu mục tiêu, tựa bài, nội dung bài.
- Nói lời đáp lại của em trong các trường hợp sau.
- HS đọc.
- Đồng ý & mở của.
- Thái độ lễ phép.
- Cô y tá nhận lời sẽ sang ngay.
- Thái độ vui vẽ lễ phép.
- Đồng ý.
- Vui vẻ.
- 3 – 4 cặp thực hành sắm vai theo từng trường hợp.
- Nhận xét của HS.
-Viết lại câu trả lời của em ở BT3 tiết trước.
- HS quan sát tranh trả lời
- Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm khi mặt trời mới lên.
- Sóng biển xanh nhấp nhô.
- Bầu trời trong xanh phía chân trời, những đám mây tím nhạt đang bồng bềnh trôi.
-Có những chiếc thuyền đánh cá đang giương buồm ra khơi.
- HS làm bài vào vở.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- Gọi 2 – 3 HS tả lại cảnh biển bằng lời của mình.
+ Qua BT3 ta vừa tìm hiểu. Các em thấy được cảnh biển ntn?
- HS trả lời.
7.Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 28
TIẾT 28 :ĐÁP LỜI CHIA VUI - TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI.
Ngày soạn :01/02/2018 Ngày dạy: /04/2018
I. MỤC TIÊU:
- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.
- + Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn( BT 2). Viết được các câu trả lời cho một phần BT 2.( BT 3).
+ KNS: Giao tiếp :ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực.
- HS yêu thích TLV.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Quả măng cụt.
HS: vở + SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1’)Hát
2. Ôn bài: (3’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(25’)
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
KP: Hãy kể tên những cây ăn quả mà em biết? HS kể? GV dẫn lời GT bài?
- Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn
4.Hoạt động cơ bản :
5.Hoạt động thực hành:Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: Yêu cầu gì ?
-Cho HS thảo luận nhóm đôi (2’) chọn lời đáp lại lời chúc của các bạn.
- Nhận xét của GV
Bài 2: Yêu cầu gì ?
- Y/c HS đọc đoạn văn.
- GV tiến hành cho HS quan sát hình dáng bên ngoài quả măng cụt và trả lời câu hỏi
a. Nói về hình dáng bên ngoài quả.
+ Quả hình gì ?
+ Quả to bằng chừng nào ?
+ Quả màu gì ? Cuống nó ntn ?
- Tiếp theo GV bổ quả măng cụt ra
b. Nói về ruột quả & mùi vị.
+ Ruột quả măng cụt màu gì ? các múi ntn ?
+ Mùi vị ra sao ?
- Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
- Cho HS làm vào vở phần a BT2
- GV thu 5 -> 7 vở và nêu nhận xét.
-Nhận xét các hoạt động
* Yêu cầu HĐTQ ôn bài
-Nhận xét tiết học.
6. Hoạt động ứng dụng
- Dặn HS kể lại cho người thân nghe, hoàn thành bài tập vào vở.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
-Hs nhắc lại mục tiêu.
-Nhóm trao đổi nêu mục tiêu, tựa bài, nội dung bài.
- Em đoạt giải cao trong cuộc thi. Các bạn chúc mừng. Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các bạn.
- HS thảo luận tìm lời đáp. Sắm vai để đáp lại lời chúc.
- Đại diện nhóm trình bài ( 3 cặp).
- HS theo dõi nhận xét
- Đọc đoạn văn“ Quả măng cụt” và trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc.
- HS quan sát và trả lời miệng BT2
- Quả hình tròn như quả cam.
- Quả to bằng nắm tay trẻ con.
- Toàn thân tím sẫm. Cuống nó to và ngắn, quanh cuốn có bốn năm cái tai tròn úp vào quả.
- HS quan sát
- Ruột trắng muốt như hoa bưởi.Các múi to không đều nhau.
Aên từng muối thấy vị ngọt đầm và mùi thơm thoang thoảng.
- Viết vào vở câu trả lời phần a BT2.
- HS nhớ lại câu trả lời và viết vào vở đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của quả măng cụt.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- Gọi 3- 4 HS nói về ruột quả & mùi vị của quả măng cụt ( phần b BT2).
- Nhận xét - khen ngợi.
7.Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 29
TIẾT 29 : ĐÁP LỜI CHIA VUI - NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI .
Ngày soạn :01/03/2018 Ngày dạy: /04/2018
I. MỤC TIÊU:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương.”
+ KNS; Giao tiếp; ứng xử văn hóa, Lắng nghe tích cực.
- HS thấy được tình cảm của con người đối với những loài hoa.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Chuẩn bị câu chuyện “ Hoa dạ lan hương”
HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: (1’) Hát
2.Ôn bài: (3’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài .
-Gọi 2 HS trả lời miệng BT2 tiết trước.
- Nhận xét GV- khen ngợi.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(25’)
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
KP: Hãy kể những câu chuyện sự tích mà em biết. ? HS kể. GV dẫn lời GT bài.
4.Hoạt động cơ bản :
5.Hoạt động thực hành:HD làm bài tập 1,2.
Bài 1: Yêu cầu gì ?
- Y/c HS đọc các trường hợp a,b,c .
+ Y/c HS thảo luận N4 (3’) nói lời đáp trong các trường hợp a,b,c.
a. Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em.
- Tương tự với trường hợp b,c.
- Nhận xét - khen ngợi.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
- GV kể mẫu chuyện “ Hoa dạ lan hương” kể 2,3 lần.
- GV gắn bảng phụ ghi sẵn ND câu hỏi
- Gọi HS đọc lại các câu hỏi.
- GV HD HS trả lời câu hỏi.
+ Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
+ Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão ntn?
+ Về sau cây hoa xin trời điều gì ?
+ Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ?
- Nhận xét.
- GV cho HS hỏi đáp nhau trong N2 các câu hỏi vừa trả lời.
- Cho HS trả lời vào vở
- GV thu 7 vở và nêu nhận xét.
-Nhận xét các hoạt động
* Yêu cầu HĐTQ ôn bài
- Nhận xét tiết học.
GD-HS: HS thấy được hoa rất có ích cho cuộc sống. Từ đó con người cũng có tình cảm đối với những loài hoa.
6. Hoạt động ứng dụng.
- Dặn HS kể lại cho người thân nghe, hoàn thành bài tập vào vở.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
-Hs nhắc lại mục tiêu.
-Nhóm trao đổi nêu mục tiêu, tựa bài, nội dung bài.
-Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau.
- HS đọc.
- HS thảo luận tìm lời đáp.
- Từng cặp trình bày trước lớp.
- HS lên sắm vai nói lời chúc và lời đáp.
- Từng cặp HS lên sắm vai.
- HS theo dõi nhận xét
- Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- HS nêu nội dung tranh.
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS nhớ lại ND câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và chăm sóc cho cây nở hoa.
-Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy.
- HS trả lời.
- HS trao đổi cặp (1’) trả lời
- HS hỏi đáp lại ND các câu hỏi.
- HS trả lời các câu hỏi vào vở.
- HS lắng nghe.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- Gọi 2 HS kểû lại câu chuyện “ Hoa dạ lan hương” bằng trí nhớ của mình.
- Gọi lần lượt từng HS trả lời lại ND các câu hỏi
+ Hoa có lợi ích gì cho cuộc sống chúng ta?
7.Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 30
TIẾT 30 : NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI
Ngày soạn :01/03/2018 Ngày dạy: /04/2018
I. MỤC TIÊU:
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối.
- Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1.
- HS thấy được tình thương yêu của Bác dành cho các anh chiến sĩ và mọi người.
- GD ĐĐ HCM: HS hiểu tình yêu thương bao la của Bác đối với mọi người, mọi vật.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ chép nội dung câu hỏi BT1.
HS : Vở chép ND BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (1’) Hát
2. Ôn bài:(4’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
-Gọi 3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện" Sự tích hoa dạ lan hướng"
+ Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+ Cây hoa xin Trời điều gì?
+ Vì sao trơiø lại cho hoa toả hương thơm vào ban đêm?
-Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(14’)
(10’)
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối.
- Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1.
4.Hoạt động cơ bản :Hướng dẫn làm BT1
+ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV ø y/c HS nêu ND tranh của BT1
- GV kể lần 1 ( giọng chậm rãi, nhẹ nhàng)
- Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa giới thiệu theo tranh.
- GV kể lần 3 kết hợp nêu câu hỏi theo từng đoạn kể. Y/c HS nhớ và trả lời câu hỏi theo từng đoạn kể
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
+ GD ĐĐ HCM: Ngoài việc quan tâm dến anh chiến sĩ Bác Hồ còn quan tâm đến ai?
-Vậy trong cuộc sống hằng ngày em cần quan tâm đến những ai?
5.Hoạt động thực hành: : Viết
+ Bài 2:Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nhớ lại ND câu trả lời d ở BT1 và viết vào vở.
- GV thu 5 – 7 vở và nêu nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp đọc phần bài làm của mình
-Nhận xét các hoạt động
* Yêu cầu HĐTQ ôn bài
- Nhận xét tiết học
-GDHS phải biết quan tâm đến mọi người xung quanh, làm việc gì cũng nghĩ tới người khác.
6. Hoạt động ứng dụng
- Dặn HS kể lại cho người thân nghe, hoàn thành bài tập vào vở. Kể lại câu chuyện Qua suối cho gia đình nghe.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo
-Hs nhắc lại mục tiêu.
-Nhóm trao đổi nêu mục tiêu, tựa bài, nội dung bài.
- Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Quan sát và nêu ND tranh
- HS lắng nghe nội dung truyện
- HS đọc các câu hỏi dưới tranh.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe GV kể và trả lời.
- Bác và các chiến sĩ đi công tác.
- Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, 1 chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
-HS trả lời nhóm 2 (2”) trả lời: Ngoài việc quan tâm dến anh chiến sĩ Bác Hồ còn quan tâm đến mọi người. Bảo anh chiến sĩ phải kê lại hòn đá để người sau đi không bị ngã nữa.
- HS liên hệ trả lời.
- HS thực hiện hỏi đáp trong N2
HS1: Đọc câu hỏi
HS2: trả lời câu hỏi và ngược lại
- HS theo dõi nhận xét
- Viết câu trả lời cho câu hỏi trong bài tập 1.
- HS viết câu trả lời d vào vở.
- Vài em trình bày.
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì ?
7.Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 31
TIẾT 31 : ĐÁP LỜI KHEN NGỢI –TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ
Ngày soạn :01/03/2018 Ngày dạy: /04/2018
I. MỤC TIÊU:
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước; quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác.
- + Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ.
+ KNS: Kn giao tiếp ; ứng xử văn hóa, KN tự nhận thức.
- GDHS biết yêu quý Bác Hồ.
- GD ĐĐ HCM: Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: ảnh Bác + ghi các tình huống ở bài tập 1.
-HS: vở + SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động :( 1’)Hát
2. Ôn bài: (3’)
* PCT HĐ TQ lên ôn bài
- Gọi 3 em kể lại câu chuyện qua suối – cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Qua câu chuyện qua suối em hiểu điều gì về Bác Hồ?
- Nhận xét GV.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
(16’)
9’
3’
1’
3.GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
KP: Trong lớp học có treo ảnh của ai? Khi có người khen ngợi em phải nói gì? HS TL . GV dẫn lời GT bài?
- HS đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước; quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác
4.Hoạt động cơ bản.
5.Hoạt động thực hành: HD làm BT1, 2
Bài 1: Yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS đọc lại tình huống1.
+ Ở tình huống a đối tượng em đáp lại lời khen ngợi là ai? Cần thể hiện thái độ ra sao?
GV: Khi đáp lại lời khen của người lớn chúng ta cần nói với giọng vui vẻ phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ vẻ kiêu căng.
- Y/c HS tiếp nối nhau đáp lời của mình trong trường hợp a
-Yêu cầu HS thảo luận N2(2’) với các tình huống b,c để tìm lời đáp
- Yêu cầu HS trình bày lời đáp của mình trước lớp
Bài 2: Yêu cầu gì?
-Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ và tra
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TLVHK 2 VNEN HK2.doc