- HS tiếp tục biết lập dàn ý một vài cảnh đẹp ở địa phương
- HS biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc người tả.
- Trình bày rõ ràng, đủ yêu cầu.
- Yêu cảnh thiên nhiên.
- HS tiếp tục biết lập dàn ý thêm một cảnh đẹp ở địa phương
- HS biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả.
Trình bày rõ ràng, đủ yêu cầu.
- Yêu cảnh thiên nhiên.
52 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Tập làm văn - Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu mến cảnh đẹp ở địa phương, góp phần làm tăng thêm cảnh đẹp cho quê hương, đất nước.
- Tiếp tục lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp của địa phương.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh .
- Yêu mến cảnh đẹp ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: 3 bảng nhóm để 3 nhóm lập dàn ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
Làm việc chung
Hát
HS nêu các cảnh đã quan sát để chuẩn bị cho tiết học
1’
Khởi động
4’
KTBC
12’
v HĐ1: HD làm bài tập .
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp của địa phương.
* Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS nêu lại dàn bài chung văn tả cảnh.
-HS chọn tả một cảnh đẹp mà mình thích. (cây đa, giếng nước, ao sen hay mái đình,..)Không chọn cảnh đã viết buổi sáng.
-HS ngồi theo nhóm dựa vào đề bài chọn giống nhau.
+HS dựa vào dàn bài chung ,lập dàn ý chi tiết cho đề bài đã chọn.
-Đọc dàn bài đã lập cho cô và các bạn nghe để nhận xét, bổ sung.
+Lưu ý HS chọn tả sự thay đổûi của cảnh đòi hỏi phải ngắm cảnh trong thời gian dài hoặc gặp lăêäp đi lăêäp lại cảnh đó.
-Một vài HS trình bày dàn ý đã lập.
-HS nhận bảng nhóm ghi lại bố cục văn tả cảnh.
-GV cho HS xem một số hình ảnh đẹp có ở địa phương .Gợi ý giúp HS chọn tả một cảnh đẹp nào thường trông thấùy nhất.
-GV hướng dẫn lại cách quan sát: theo thứ tự nào ?(Tả từng bộ phận của cảnh hay sự thay đổi của cảnh?)
Nêu ý thích , sự lựa chọn.
-HS tìm ý phần thân bài hoặcû một bộ phận của cảnh.
+Ghi các chi tiết tả vẻ đẹp của cảnh.
+Trao đổi với nhau các ý tìm được.
-GV yêu cầu HS trình bày dàn bài chung văn tả cảnh , gợi ý xếp các ý đã ghi chép vào vị trí thích hợp.
-Nộp dàn ý đã lập cho GV kiểm tra, nghe các bạn trình bày.
15’
v HĐ2: HD làm bài tập
* Mục tiêu: Chuyển dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh.
* Cách tiến hành
-HS tự chuyển dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh.
-GV gợi ý HS Ù cách dùng từ , đặt câu.,HS tự làm và nộp bài.
-GV yêu cầu HS chỉ viết một vài câu văn mà mình thích nhất của cảnh.(khoảng 6 đến 7 câu).
-GV nghe HS đọc và giúp sửa chữa, bổ sung.
4. Củng cố (4’):
- GV đọc vài đoạn văn hay miêu tả cảnh đẹp ở địa phương cho HS tham khảo.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 8
Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Ngày soạn : 30/9 / 2017 Ngày dạy :7/ 10 /2017
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
I MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh một cách sáng tạo.
- Giáo dục HS lòng ham thích viết văn tả cảnh.
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài (mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng dạng đơn giản).
- Giáo dục HS lòng ham thích viết văn tả cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hát
Gọi HS đọc đoạn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
Làm việc chung
HS hát tập thể
Đọc lại một mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
1’
Khởi động
3’
KTBC
12’
v HĐ1:: Củng cố kĩ năng về cách viết đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh
* Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS nêu lại các cách mở đoạn đã học (sáng)
-GV yêu cầu chọn một cảnh thiên nhiên chưa chọn buổi sáng để viết lại đoạn mở bài.
HS đọc cho nhau nghe đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, nhận xét, bổ sung lẫn nhau
GV gợi ý giúp HS biết giới thiệâu cảnh chọn tả một cách sáng tạo, tránh rập khuôn và nhàm chán,..
-HS tự viết và trình bày cho nhau nghe.
-Nghe các bạn trình bày
-HS đọc lại kiểu mở bài a,b .
(Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường)
-GV yêu cầu HS nêu lại các cách mở bài .
-HS nhận phiếu có ghi sẵn hai cách mở bài.
Dựa vào phiếu , tự viết đoạn mở bài (Thống nhất chọn chung một cảnh :Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường).
-Đọc cho bạn và GV nghe mở bài theo kiểu gián tiếp..
GV giúp HS sửa chữa, bổ sung.
15’
v HĐ2:HD viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
Cách tiến hành (Tương tự như HĐ 1)
Cách tiến hành (Tương tự như HĐ 1)
4. Củng cố (4’):
- Gọi 2 HS nhắc lại cách mở bài trực tiếp, gián tiếp và kết bài mở rộng và không mở rộng trong bài văn tả cảnh.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết 17.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 9
Tiết 17: LUYỆN TÂÏP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
Ngày soạn : 5/ 10 / 2017 Ngày dạy :12/ 10 /2017
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II
I MỤC TIÊU
- Tiếp tục rèn kĩ năng thuyết trình tranh luận về một vấn đề gần gũi với lứa tuổi.
- Giúp HS có thái độ tự tin khi tham gia.Biết nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, xác đáng, có sức thuyết phục.
- Tôn trọng những người cùng tranh luận và tự tin khi tranh luận.
- Tiếp tục rèn kĩ năng thuyết trình tranh luận về một vấn đề gần gũi với lứa tuổi.
- Giúp HS có thái độ tự tin khi tham gia tranh luận.
- Tôn trọng những người cùng tranh luận và tự tin khi tranh luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ ghi sẵn cột : ý kiến của mỗi người và lí lẽ bảo vệ để HS điền.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
Làm việc chung
Hát
GV: Bảng phụ ghi sẵn cột : ý kiến của mỗi người và lí lẽ bảo vệ để HS điền.
1’
Khởi động
3’
KTBC
26’
v HĐ1: HD làm bài tập
* Mục tiêu: HS biết thuyết trình tranh luận về một vấn đề gần gũi với lứa tuổi.
* Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS nêu lại điều kiện để tham gia thuyết trình tranh luận xác định thái độ cần có khi tranh luận.
-GV nêu đề tài cho HS tập tranh luận .“con gà và quả trứng”
- HS trong nhóm trình bày, tranh luận .
-GV nghe tranh luận của một vài HS được đề cử của các nhóm, gợi ý , nhận xét.
- HS đọc thầm bài và lần lượt trả lời các câu hỏi trong bài tập.
+Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?,..
- HS đọc nội dung ghi các điều kiện khi tham gia thuyết trình, tranh luận.
-GV hướng dẫn cho HS tự nhận vai mình thích và HD các em tập tranh luận.
-GV gợi ý để HS dựa vào đó tìm ra lí lẽ, có thể ghi điều lập luận sẵn ra giấy,.
VD:Lúa gạo còn có thêû làm ra nhiều thứ bánh ngon,có thì giờ mọi người mới học tập làm việc ,..
-Nghe các bạn tranh luận.
-GVChú ý khen ngợi những cố gắng của các em và cổ vũ.
4. Củng cố (4’): - Hỏi lại tựa bài học.
(?) Khi tranh luận cần có thái độ như thế nào?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’):
- Dặn HS có ý thức rèn kĩ năng thuyết trình tranh luận.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 9
Tiết 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
Ngày soạn : 7 / 10 / 2017 Ngày dạy :14/ 10 /2017
ù
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
I MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS kĩ năng mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
- Biết trình bày ý kiến của mình nhằm thuyết phục mọi người.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tranh luận.
- Củng cố cho HS kĩ năng mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
- Biết trình bày ý kiến của mình .
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tranh luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng hướng dẫn làm bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
Làm việc chung
Hát
Gọi 3HS lên đóng vai 3 bạn Hùng, Quý, Nam mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận.
1’
Khởi động
5’
KTBC
26’
v HĐ1: HD làm bài tập .
* Mục tiêu: HS tiếp tục được củng cố kĩ năng mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
* Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS dựa vào ý kiến của một nhân vật trong câu chuyện, mở rộng lí lẽ dẫn chứng đểû thuyết trình, tranh luận.
-Cho HS đại diện từng nhóm tranh luận. Mỗi HS tham gia tranh luận bốâc thăm để nhận vai: Trăng và đèn
-Mỗi nhóm tự chọn một đề tài để tranh luận.(Nhóm 4)
-GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả tranh luận : ai đuối lý hơn?Ai tranh luận giỏi hơn? Vì sao?
-Nhắc nhở HS tránh xúc phạm nhau khi tranh luận .
-Nghe các bạn trình bày.
-GV cho HS tự nhận vai mình thích để tham gia tranh luận.
-GV hướng dẫn HS, giúp đỡ HS tự tin khi tham giabằng nhiều gợi ý.
VD:Đèn tốn dầu mới cháy sáng
Trăng lúc thấy , lúc không..
+Cần phải nêu sự cần thiết của ánh đèn và trăng.
-Thay đổi vai cho nhau để tiếp tục tranh luận.
-Khen ngợi , cổ vũ giúp HS tự nhiên khi tranh luận.
4. Củng cố (4’): Thu 4 bài của HS chấm điểm.
- Chọn bài làm tốt đọc mẫu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’):
- Dặn HS về nhà ôn tập tất cả các bài tập đọc, học thuộc lòng trong 9 tuần qua để tiết sau ôn tập giữa kì I.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 11
Tiết 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
Ngày soạn : 27 / 10 / 2017 Ngày dạy :3 / 11 /2017
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
I MỤC TIÊU
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày, lỗi chính tả.
- Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi mà thầy (cô ) yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
- Yêu thích văn tả cảnh.
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày, chính tả.
- Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ, biết tự sửa lỗi mà thầy (cô ) yêu cầu.
- Có thái độ học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ ghi đề bài của tiết viết bài văn tả cảnh, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
Làm việc chung
Hát
Gọi HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
1’
Khởi động
3’
KTBC
25’
v HĐ1: Nhận xét chung kết quả bài làm.
* Mục tiêu: Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho.
Cách tiến hành
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài: Tả ngôi trường thân yêu của em.
- HSchỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ ,tự ghi lại cho đúng trên bảng con và kiểûm tra theo cặp.
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.
-GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn
-HS tự viết lại một đoạn văn chưa hay thành đoạn văn cho hay hơn
-Đọc đoạn văn đã được viết lại hay hơn trước lớp.
- Cùng theo dõi và quan sát.
-GV lần lượt đưa ra từng từ yêu cầu, HS nêu cách viếât đúng và viết vào bảng con.
-Cho HS chọn từ để miêu tả đúng trong phiếu bài tập.
VD:Sân rộng và sạch :Thoáng mát
Cột cờ cao ,xa tầm nhìn : chót vót.
-HS nhớ và nêu lại các ý miêu tả hay của bài văn các bạn đã làm.
_Tự nhớ và ghi lại các câu văn hay , các từ ngữ hay mà bạn đã sử dụng.
-GV theo dõi , giúp đỡ HS viết lại các đoạn văn đã chọn cho tôt hơn.
-Nghe các đoạn văn mà bạn trình bày.
4. Củng cố (4’):
- GV đọc bài văn mẫu hay đạt điểm cao cho HS nghe.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’):
- Yêu cầu HS về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. Chuẩn bị cho tiết 24.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 11
Tiết 22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
Ngày soạn : 29 / 10 / 2017 Ngày dạy :5 / 11 /2017
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
I MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Viết một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
- Rèn tính kĩ luật cho HS.
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Viết một lá đơn (kiến nghị) thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
- Rèn tính kĩ luật cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
Làm việc chung
HS hát
Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại của tiết Trả bài văn tả cảnh.
1’
Khởi động
5’
KTBC
28’
v HĐ1Hướng dẫn HS viết đơn.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS nêu các phần, các nội dung của một lá đơn theo đúng quy định.
-HS xác định đề bài: yêu cầu và nội dung của đơn:Viết đơn đề nghị nhà máy nước tăng khối lượng nước cung cấp cho các hộ gia đình.(Các phần còn lại tương tự nội dung đơn buổi sáng).
- GV gợi ý: Cần trình bày sao cho rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp giúp tăng cường lượng nước cho người dân dùng đủ
-GVnghe HS trình bày nội dung đơn và bổ sung.
-HS đọc lại các phần, các nội dung của một lá đơn ở SGK.
- GV giao bảng phụ ghi sẵn quy trình của một lá đơn.
- Gợi ý cho HS
+ Bác tổ trưởng dân phố (hoặc bác trưởng thôn) khu em tên là gì? Trạc bao nhiêu tuổi?
+Thôn xã nơi em ở có tên là gì?
+Tên của lá đơn là gì? Cơ quan nào nhận đơn?Phần lí do viết đơn cần trình bày như thế nào?
.
- HS dựa vào các phần ghi ở bảng nhómviết lại đơn .(buổi sáng).
-Nộp lại đơn đã viết cho GV
4. Củng cố (4’): Gọi HS nêu lại các phần, các nội dung của một lá đơn theo đúng quy định.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’):
- Dặn HS viết đơn chưa đạt về nhàviết lại cho, chuẩn bị cho tiết 23: Quan sát một người thân trong gia đình.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 12
Tiết 23 : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
Ngày soạn : 3 / 11 / 2017 Ngày dạy :10 / 11 /2017
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
I MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình- một dàn ý với những ý riêng; nêu được những nét nổi bật về hình dáng tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.
- Yêu thích thể loại văn tả người .
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình.
- Yêu thích thể loại văn tả người
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ ghi nội dung tóm tắt dàn ý 3 phần của bài Hạng A Cháng + 3 bảng học nhóm để làm luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
Làm việc chung
Hát
Chấm đơn đề nghị của 4 HS.
1’
Khởi động
4’
KTBC
26’
* HĐ1: HD
Nắm lại cấu tạo của bài văn tả người.
· Cách tiến hành:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.(Tự chỉ định trong nhóm)
-Nói cho nhau nghe những đặc điểm về ngoại hình của Hạng A Cháng.
-GV cho HS nêu những nét tả hoạt động của Hạng A Cháng mà qua đó nói lên những đức tính của anh đối với công viêïc.
-HS ghi lại các ý tả ngoạiï hình Hạng A Cháng mà qua đó nói lên đức tính.
GV giúp HS khắc sâu lại kiếùn thức
- GV gọi 3 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
-GV giao cho HS bảng nhóm ghi lại cấu tạo bài văn tả cảnh.(Hạng A Cháng)
+Yêu cầu xác định lại phần mở bài , thân bài, kếùt bài của bài văn tả Hạng A Cháng.
-Tự đọc lại bài văn và trả lời các câu hỏi(ghi ra vở)
+Tác giả miêu tả Hạng A Cháng có những nét gì về ngoại hình?
-GV yêu cầu mỗi HS nêu miệng 1 nét tả về ngoại hình của Hạng A Cháng
+HS nêu miệng những nét tả hoạt động của Hạng A Cháng.
4) Củng cố(4’) : - Gọi 3 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
IV) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người, viết lại vào vở.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 12
Tiết 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
Ngày soạn : 5 / 11 / 2017 Ngày dạy :12 / 11 /2017
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
I MỤC TIÊU
-Tiếp tục làm quen với việc nhận ra chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật .
-Biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
- Yêu thích viết văn tả người , kính trọng ông bà trong gia đình.
-Tiếp tục làm quen với việc nhận ra chi tiết miêu tả về ngoại hình, hoạt động của nhân vật .
-Biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
- Yêu thích viết văn tả người , kính trọng ông bà trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ ghi bố cục văn tả người
(BT2), 3 bảng học nhóm.
HS: VBT Tiếng Việt 5, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
Làm việc chung
Hát
(?) Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người ?
(?) Hãy nêu dàn ý bài văn tả người đã lập ở tiết trước?
1’
Khởi động
3’
KTBC
25’
* Hoạt động 1:HD luyện tập.
· Mục tiêu: Nhận biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật.
-GV yêu cầu HS đọc lại từ ngữ chỉ chi tiết, đặc điểm ngoại hình của người bà ở bài tập buổi sáng.
-GV ghi bảng lớp đề bài : Tả một người mà em quen biết.(Không tả người đã chọn buổi sáng)
-HS tìm và ghi những từ ngữ miêu tả đặc điểm ngoại hình là những chi tiết tiêu biểu ,nổi bật gây ấn tượng của một người (bạn hoặc một em nhỏ,..)
-HS đọc cho nhau nghe những chi tiết mà các em đã ghi chép.
-GV yêu cầu mỗi nhóm một vài HS nêu các chi tiết tả ngoại hình mà mình đã quan sát và viết thành câu.
-HS đọc gạch chân những từ ngữ tả chi tiết, đặc điểm ngoại hình của người bà.(SGK)
- HS đọc bảng nhóm đã ghi đề bài:Tả một bạn học cùng lớp..
-GV yêu cầu HS nêu miệng những chi tiết hình ảnh về ngoại hình của bạn khiến em dễ nhớ nhất.
-GV nghe môãi HS trình bày một ,hai đặc điểm và giúp HS mở rộng vốn từ, cách quan sát,..
-HS nghe các bạn trình bày trước lớp.
4. Củng cố (4’): Hỏi lại cấu tạo của bài văn tả người.
(?) Để giúp người đọc hình dung đặc điểm ngoại hình và hoạt động của người được tả, cần lưu ý điều gì khi quan sát chọn lọc chi tiết?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
- Dặn HS về quan sát hình dáng, tìm hiểu tính tình của một người mà em yêu thích và ghi chép kết quả quan sát vào giấy nháp.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 13
Tiết 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình)
Ngày soạn : 10 / 11 / 2017 Ngày dạy :17 / 11 /2017
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
I MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS kĩ năng quan sát và tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
-HS yêu thích thể loại văn tả người.
- Củng cố cho HS kĩ năng quan sát và tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
-HS yêu thích thể loại văn tả người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà và nhân vật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
Làm việc chung
Hát
GV kiểm tra thêm một vài Hs chưa được kiểm tra ở buổi sáng.
1’
Khởi động
3’
KTBC
10’
* Hoạt động 1: HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của người ông.
· Cách tiến hành:
Cho HS đọc đề bài: Biết tìm các chi tiết miêu tả ngoại hình người ông .(ông nội , ngoại,)
HS trao đổi theo nhóm chọn tả cụ già nào ở đâu? Quen biết hay họ hàng?...
Tự ghi những nét ngoại hình của cụ già đó.
-GV gọi một vài HS đọc các ý đã quan sát được về ngoại hình
GV giúp HS sửa chữa cách dùng từ , cách sắp xếp ý,..
Cho HS đọc to yêu cầu đề bài
Cho HS quan sát một số hình ảnh ông cụ.
GV hd HS tìm ra những chi tiết tả ngoại hình tiêu biểu qua gợi ý .
GV gợi ý giúp HS tìm ra sự khác biệt giữa ộng cụ và bà cụ
Lần lượt ghi các ý tả ngoại hình bắt đầu từ những nét gây nhiều chú ý nhất.
Mỗi HS tìm nêu ít nhất một nét về ngoại hình đã gây sự chú ý nhất cho các bạn cùng nghe và nhận xét.
16’
* Hoạt động 2: · Mục tiêu: HS biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
-GVnhắc HS: Có thể viết 1 đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu như tả đôi mắt hay dáng người, mái tóc,..
-Đọc một vài dàn ý cho cô cùng các bạn nghe để nhận xét sửa chữa.
Cho HS tự bổ sung và sửa chữa.
.
-Cho HS dựa vào bố cục đã học của văn tả người , tự xếp các ý theo thứ tự hợp lý.
Thu dàn bài đã lập của HS.
4) Củng cố (4’)
(?) Để làm bài văn tả người, cần chú ý điều gì về cách qaun sát chọn ý?
IV) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
- Dăn HS quan sát ngoại hình của một người mà em thường gặp, ghi vào giấy hoặc vở chuẩn bị cho bài sau.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 13 :
Tiết 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)
Ngày soạn : 12 / 11 / 2017 Ngày dạy :19 / 11 /2017
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
I MỤC TIÊU
-HS được củng cố kiến thức về đoạn văn miêu tả.
- HS viết được đoạn văn tả ngoại hình một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.(có nhiều đề tự chọn khác nhau).
- Yêu thích học bộ môn.
-HS được củng cố kiến thức về đoạn văn miêu tả.
- HS viết được đoạn văn tả ngoại hình một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát(thống nhất chọn đề giống nhau).
- Yêu thích học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV :Bảng phụ viết bài tập 1; gợi ý 4
HS: Kết quả quan sát và ghi chép.
TL
Mục tiêu, hoạt động
Làm việc chung
Hát
HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. GV chấm điểm.
1’
Khởi động
5’
KTBC
12’
* Hoạt động 1: : Luyện tập tìm ý.
· Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- Mở bảng phụ, gọi HS đọc gợi ý 4.
- YC lập và tự kiểm tra dàn ý đã lập
-Nhắc HS viết đoạn văn cần có đủ câu mở đoạn; nêu được đủ ý, đúng,sinh động ,... Thể hiện được tình cảm của em với người đó; cách sắp xếp các câu trong đoạn văn hợp lí.
-Trao đổi và chọn đề bài tả người (cùng lứa tuổi)
-Cho HS đọc lại dàn bài chung văn tả người
-GV gợi ý giúp HS lần lượt chọn tả bắt đầu bằng những nét về ngoại hình:dáng người, độ tuổi, đôi mắt,..
-Mỗi HS sinh chọn tả những nét về ngoại hình với những nét riêng của người mà mình chọn tả.
-GV giúp HS kiểm tra và mở rộng thêm bằng cách so sánh ,nhân hóa trong miêu tả,..
15’
* Hoạt độn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TLV (TUAN 1-17).doc