Kế hoạch bài học Toán - Lớp 5

I. MỤC TIÊU

 Giúp HS củng cố: Kĩ năng xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ vẽ sẵn các hình ở BT 1,2,3 trong VBT – T 41,41

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1/ Khởi động: Hát vui (1’)

 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)

 HS nhắc lại khái niệm hình trụ.

 3/ Bài mới:

 a) Giới thiệu bài: (1’)

 Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện: Hình trụ - Hình cầu”

 b) Các hoạt động:

 

doc176 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Toán - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: Kĩ năng chia số đo thời gian và vận dụng vào giải các bài tgoán thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại cách chia số đo thời gian cho một số. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện chia số đo thời gian cho một số” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 10’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 75 phút 40 giây : 5 b) 78 phút 42 giây : 6 c) 25,68 phút : 4 - HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 75 phút 40 giây : 5 b) 78 phút 42 giây : 6 10’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 7 giờ 27 phút : 3 b) 18 giờ 55 phút : 5 c) 25,8 giờ : 6 - HS làm bài tập Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 7 giờ 27 phút : 3 b) 18 giờ 55 phút : 5 10’ 3 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 3: Một người làm việc từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm xong 1 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? - GV hướng dẫn HS làm bài tập: Trước hết tìm thời gian làm 1 sản phẩm, sau đó tính thời gian người thợ làm 1 sản phẩm Bài 3: Một người làm việc từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm xong 1 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? 4/ Củng cố: (3’) HS nhắc lại cách chia số đo thời gian cho một số. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. TUẦN 26 – TIẾT 3 ÔN LUYỆN Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: Kĩ năng thức hiện nhân và chia số đo thời gian cho một số và vận dụng tính giá trị biểu thức , giải các bài toán thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại cách thực hiện nhân và chia số đo thời gian cho một số. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 6’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính và tính a) 2 giờ 45 phút x 5 b) 8 phút 37 giây x 6 c) 3,17 phút x 4 - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính và tính a) 2 giờ 45 phút x 5 c) 3,17 phút x 4 8’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 12 giờ 36 phút : 4 b) 31,5 giờ : 6 c) 7 giờ 5 phút : 5 d) 22 giờ 12 phút : 3 - HS làm bài tập Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 12 giờ 36 phút : 4 b) 31,5 giờ : 6 c) 7 giờ 5 phút : 5 8’ 3 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 3: Tính a) (6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút ) : 3 b) 63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây : 4 c) (4 phút 18 giây + 12 phút 37 giây) x 5 d) ( 7 giờ - 6 giờ 15 phút) x 6 - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 3: Tính a) (6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút ) : 3 b) 63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây : 4 8’ 4 Làm việc riêng - HS làm bài tập: Bài 4: Ở một tram quan sát trên cầu, người ta tính được rằng trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua cầu. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu? 4/ Củng cố: (3’) HS nhắc lại cách thực hiện nhân và chia số đo thời gian cho một số. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. TUẦN 26 – TIẾT 4 ÔN LUYỆN Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian và vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 6’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 12 ngày 12 giờ + 9 ngày 14 giờ b) 8 phút 21 giây – 8 phút 5 giây c) 15 giờ 2 phút – 9 giờ 15 phút - HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 12 ngày 12 giờ + 9 ngày 14 giờ b) 8 phút 21 giây – 8 phút 5 giây 9’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 2 giờ 23 phút x 5 b) 6 phút 43 giây x 5 c) 2,5 phút x 6 d) 10 giờ 42 phút : 2 đ) 22,5 giờ : 6 - HS làm bài tập Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 2 giờ 23 phút x 5 c) 2,5 phút x 6 d) 10 giờ 42 phút : 2 9’ 3 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 3: Một cái bể dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 4m, chiều rộng 3,5m và chiều cao 3m. Trong bể, người ta quét xi măng mặt đáy và bốn mặt xung quah, mỗi mét vuông hết 1,5 phút. Hỏi phải mất bao nhiêu thời gian để quét xi măng xong cái bể đó? - GV hướng dẫn HS làm bài tập: Tính diện tích đáy bể, diện tích xung quanh bể, tính diện tích bể cần quét xi măng, tính thời gian quét xi măng cho cái bể đó. Bài 3: Một cái bể dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 4m, chiều rộng 3,5m và chiều cao 3m. Trong bể, người ta quét xi măng mặt đáy và bốn mặt xung quah, mỗi mét vuông hết 1,5 phút. Hỏi phải mất bao nhiêu thời gian để quét xi măng xong cái bể đó? 6’ Làm việc riêng - HS làm bài tập: Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 11 giờ trưa và đến Vinh lúc 5 giờ 30 phút chiều. Dọc đường ô tô dừng ở Ninh Bình và Thanh Hóa mỗi nơi 15 phút. Hỏi không kể thời gian dừng dọc đường, ô tô đi hết quãng đường từ Hà Nội đến Vinh mất bao nhiêu thời gian? A. 4 giừo 30 phút B. 6 giờ 30 phút C. 6 giờ 15 phút D. 6 giờ 4/ Củng cố: (3’) HS nhắc lại cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. TUẦN 26 – TIẾT 5 ÔN LUYỆN VẬN TỐC Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: Kĩ năng tính vận tốc của chuyển động đều. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại cách tính vận tốc của chuyển động đều. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện: Vận tốc” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 6’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Một ô tô đi được quãng đường 120 km trong 2 giờ. Tính vận tốc của ô tô đó. - HS làm bài tập Bài 1: Một ô tô đi được quãng đường 120 km trong 2 giờ. Tính vận tốc của ô tô đó. 6’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Một người đi bộ đi quãng đường 10,5km hết 2,5 giờ. Tính vận tốc của người đi bộ đó. - HS làm bài tập - HS làm bài tập Bài 2: Một người đi bộ đi quãng đường 10,5km hết 2,5 giờ. Tính vận tốc của người đi bộ đó. 9’ 3 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 3: Một xe máy đi từ 8 giờ 15 phút đến 10 giờ được 73,5km. Tính vận tốc của xe máy đó với đơn vị đo là km/giờ - GV hướng dẫn HS làm bài tập: trtước hết tính thời gian đi rồi đổi ra giờ, sau đó tính vận tốc ô tô. Bài 3: Một xe máy đi từ 8 giờ 15 phút đến 10 giờ được 73,5km. Tính vận tốc của xe máy đó với đơn bvị đo là km/giờ 9’ Làm việc riêng - HS làm bài tập Bài 4: Một vận động viên chạy 800m hết 2 phút 5 giây. Tính vận tốc chạy của vận động viên đó với đơn vị đo là m/giây. 4/ Củng cố: (3’) HS nhắc lại cách tính vận tốc của chuyển động đều. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. TUẦN 27 – TIẾT 1 ÔN LUYỆN Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: Kĩ năng tính vận tốc và thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ kẽ sẵn khung như BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại cách tính vận tốc trong chuyển động đều. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 6’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Một ô tô đi qua cầu với vận tốc 22,5 km/giờ. Tính vận tốc của ô tô đó theo đơn vị đo là m/giây - HS làm bài tập Bài 1: Một ô tô đi qua cầu với vận tốc 22,5 km/giờ. Tính vận tốc của ô tô đó theo đơn vị đo là m/giây 8’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Viết vào ô trống s 14,7km 1025km 79,95km t 3giờ30ph 1giờ15ph 3giờ15ph v(km/g) - HS làm bài tập Bài 2: Viết vào ô trống s 14,7km 1025km t 3giờ30ph 1giờ15ph v(km/g) 7’ 3 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 3: Trong cuộc thi chạy, một vận động viên chạy 1500m hết 4 phút. Tính vận tốc chạy của vận động viên đó với đơn vị đo là m/giây. - GV hướng dẫn HS làm bài tập: đổi 4 phút ra giây rồi tính vận tốc của vận động viên đó. Bài 3: Trong cuộc thi chạy, một vận động viên chạy 1500m hết 4 phút. Tính vận tốc chạy của vận động viên đó với đơn vị đo là m/giây. 9’ 4 Làm việc riêng - HS làm bài tập Bài 4: Hai thành phố A và B cách nhau 160km, một ô tô đi từ A lúc 6 giờ 30 phút và đến B lúc 11 giờ 15 phút. Tính vận tốc của ô tô, biết rằng ô tô nghỉ dọc đường 45 phút. 4/ Củng cố: (3’) HS nhắc lại cách tính vận tốc trong chuyển động đều. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. TUẦN 27 – TIẾT 2 ÔN LUYỆN QUÃNG ĐƯỜNG Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: Cách tính quãng đường đi của một chuyển động đều. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ để hướng dẫn HS làm bài tập 2,3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại cách tính quãng đường trong chuyển động đều. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện quãng đường” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 6’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Một ô tô đi trong 3 giờ với vận tốc 46,5 km/giờ. Tính quãng đường ô tô đã đi. - HS làm bài tập Bài 1: Một ô tô đi trong 3 giờ với vận tốc 46,5 km/giờ. Tính quãng đường ô tô đã đi. 7’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Một người đi xe máy với vận tốc 36km/giờ trong 1giờ 45 phút. Tính quãmg đường người đó đi được. - GV hướng HS làm bài tập: đổi 1giờ 48 phút ra giờ rồi mới tính quãng đường người đó đi. Bài 2: Một người đi xe máy với vận tốc 36km/giờ trong 1giờ 45 phút. Tính quãmg đường người đó đi được. 7’ 3 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 3: Vận tốc của một máy bay là 800km/giờ. Tính quãng đường máy bay đã bay được trong 2 giờ 15 phút. - GV hướng dẫn HS làm bài tập: đổi 2 giờ 15 phút ra giờ rồi tính quãng đường. Bài 3: Vận tốc của một máy bay là 800km/giờ. Tính quãng đường máy bay đã bay được trong 2 giờ 15 phút. 10 4 Làm việc riêng - HS làm bài tập: Bài 4: Một ô tô khởi hành lúc 6 giờ 30 phút với vận tốc 42km/giờ, đến 17 giờ thì ô tô tới địa điểm trả hàng. Tính quãng đường ô tô đã đi được, biết rằng lái xe nghỉ ăn trưa 45 phút. 4/ Củng cố: (3’) HS nhắc lại cách tính quãng đường trong chuyển động đều. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. TUẦN 27 – TIẾT 3 ÔN LUYỆN Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố cách tính quãng đường và rèn kĩ năng tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ kẽ sẵn khung như BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại cách tính quãng đường của chuyển động đều. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 7’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Tính quãng đường rồi điền vào ô trống v 54km/g 12,6km/g 44km/g 82,5km/g t 2g30ph 1,25giờ 1giờ 90phút s(km) - HS làm bài tập Bài 1: Tính quãng đường rồi điền vào ô trống v 54km/g 12,6km/g t 2g30ph 1,25giờ s(km) 8’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Một người đi xe máy từ 7 giờ 42 phút đến 11 giờ 18 phút với vận tốc 42,5km/giờ. Tính quãng đường người đó đi được. - GV hướng dẫn HS làm bài tập: Trước hết tính thời gian người đi xe máy đi được rồi tính quãng đường. Bài 2: Một người đi xe máy từ 7 giờ 42 phút đến 11 giờ 18 phút với vận tốc 42,5km/giờ. Tính quãng đường người đó đi được. 7’ 3 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 3: Một người đi xe đạp với vận tốc 12,6km/giờ trong 1giờ. Tính quãng đường người đó đã đi được. - GV hướng dẫn HS làm bài tập: Trước hết chuyển 1giờ thành số thập phân rồi mới tính quãng đường. Bài 3: Một người đi xe đạp với vận tốc 12,6km/giờ trong 1giờ. Tính quãng đường người đó đã đi được. 8’ 4 Làm việc riêng HS làm bài tập: Bài 4: Một xe ngựa đi với vận tốc 8,6km/giờ từ 8 giờ 50 phút đến 10 giờ 5 phút. Tính quãng đường xe ngựa đi được. 4/ Củng cố: (3’) S nhắc lại cách tính quãng đường của chuyển động đều. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. TUẦN 27 – TIẾT 4 ÔN LUYỆN THỜI GIAN Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: Kĩ năng tính thời gian của chuyển động đều. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại cách tính thời gian của chuyển động đều. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện thời gian” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 7’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Một người đi bộ với vận tốc 4,4km/giờ được quãng đường dài 11km. Tính thiời gian đi của người đó. - HS làm bài tập Bài 1: Một người đi bộ với vận tốc 4,4km/giờ được quãng đường dài 11km. Tính thiời gian đi của người đó. 7’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Một máy bay bay với vận tốc 650km/giờ. Tính thời gian để máy bay bay được quãng đường dài 1430km. - HS làm bài tập Bài 2: Một máy bay bay với vận tốc 650km/giờ. Tính thời gian để máy bay bay được quãng đường dài 1430km. 7’ 3 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 3: Trên quãng đường dài 279km, một ô tô đi với vận tốc 46,5km/giờ. Hỏi sau mấy giờ ô tô đi hết quãng đường đó. - HS làm bài tập Bài 3: Trên quãng đường dài 279km, một ô tô đi với vận tốc 46,5km/giờ. Hỏi sau mấy giờ ô tô đi hết quãng đường đó. 9’ Làm việc riêng HS làm bài tập: Bài 4: Một xe máy đi một đoạn đường dfài 250m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó, xe máy đi quãng đường dài 117km hết bao nhiêu thời gian? 4/ Củng cố: (3’) HS nhắc lại cách tính thời gian của chuyển động đều. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. TUẦN 27 – TIẾT 5 ÔN LUYỆN Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: Cách tính thời gian của chuyển động đều và củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ kẽ sẵn khung như BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động đều. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 8’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống s 165km 11,25km 144,75km 32km v 60km/g 4,5km/g 38,6km/g 12,8km/g t - HS làm bài tập Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống s 165km 11,25km v 60km/g 4,5km/g t 6’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Một ca nô đi với vậ tốc 24km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường 9km? (Vận tốc dòng nước không đáng kể). - HS làm bài tập Bài 2: Một ca nô đi với vậ tốc 24km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường 9km? (Vận tốc dòng nước không đáng kể). 8’ 3 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 3: Bác Ba đi xe máy từ quê ra thành phố với vận tốc 40km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác Ba đi bàng ô tô với vận tốc 50km/giờ thì sau mấy giờ đến thành phố đó? - GV hướng dẫn HS làm bài tập: trước hết tính quãng đương sau đó tính thoiừ gian bác Ba đi bàng ô tô Bài 3: Bác Ba đi xe máy từ quê ra thành phố với vận tốc 40km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác Ba đi bàng ô tô với vận tốc 50km/giờ thì sau mấy giờ đến thành phố đó? 8’ 4 Làm việc riêng HS làm bài tập: Bài 4: Một người đi xe đạp đi quãng đường 18,3km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường 30,5km hết nhiêu thời gian? 4/ Củng cố: (3’) HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động đều. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. TUẦN 28 – TIẾT 1 ÔN LUYỆN Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: - Kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đương, thời gian của chuyển động đều. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 7’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Một người đi bộ đi được 14,8km trong 3giờ 20phút. Tính vận tốc của người đi bộ với đơn vị đo là m/phút. - GV hướng dẫn HS làm bài tập: trước tiên đổi 14,8km = m, 3giờ 20phút =phút Bài 1: Một người đi bộ đi được 14,8km trong 3giờ 20phút. Tính vận tốc của người đi bộ với đơn vị đo là m/phút. 7’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai đầu của một quãng đường và đi ngược nhau, sau 2giờ 15phút ô tô và xe máy gặp nhau. Biết ô tô đi với vận tốc54km/giờ, xe máy đi với vận tốc 38km/giờ. Tính quãng đường đó. - GV hướng dẫn HS làm bài tập: trước hết đổi 2giờ 15phút = giờ Bài 2: Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai đầu của một quãng đường và đi ngược nhau, sau 2giờ 15phút ô tô và xe máy gặp nhau. Biết ô tô đi với vận tốc54km/giờ, xe máy đi với vận tốc 38km/giờ. Tính quãng đường đó. 8’ 3 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 3: Một người đi bộ đi quãng đường AB trong 2giờ 30phút với vận tốc 4,2km/giờ. Hỏi nếu người đó đi xe đạp với vận tốc bằng vận tốc đi bộ thì sau bao nhiêu thời gian đi hết quãng đường nói trên? - GV hướng dẫn HS làm bài tập: Đổi 2giờ 30phút = giờ, tính quãng đường AB, Vận tốc xe đạp, thời gian xe đạp đi hết quãng đường. Bài 3: Một người đi bộ đi quãng đường AB trong 2giờ 30phút với vận tốc 4,2km/giờ. Hỏi nếu người đó đi xe đạp với vận tốc bằng vận tốc đi bộ thì sau bao nhiêu thời gian đi hết quãng đường nói trên? 8’ 4 Làm việc riêng - HS làm bài tập Bài 4: Một ô tô đi từ thành phố A lúc 10giờ 35phút và đến thành phố B lúc 15giờ 57phút. Dọc đường lái xe nghỉ ăn trưa mất 1giờ 22phút. Biết rằng hai thành phố cách nahu 180km, tính vận tốc của ô tô đó. 4/ Củng cố: (3’) HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đương, thời gian của chuyển động đều. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. TUẦN 28 – TIẾT 2 ÔN LUYỆN Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: Kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian Kĩ năng giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 7’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Một ô tô đi từ thị xã A đến thị xã B với vận tốc 48km/giờ, cùng lúc đó một ô tô khác đi từ thị xã B đến thị xã A với vận tốc 54km/giờ. Sau 2 giờ hai ô tô gặp nhau. Tính quãng đường từ thị xã A đến thị xã B. - HS làm bài tập Bài 1: Một ô tô đi từ thị xã A đến thị xã B với vận tốc 48km/giờ, cùng lúc đó một ô tô khác đi từ thị xã B đến thị xã A với vận tốc 54km/giờ. Sau 2 giờ hai ô tô gặp nhau. Tính quãng đường từ thị xã A đến thị xã B. 7’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Tại hai đầu của quãng đường dài 17km một người đi bộ và một người chạy xuất phát cùng một lúc và ngược chiều nhau. Vận tốc của người đi bộ lag 4,1km/giờ, vận tốc của người chạy là 9,5km/giờ. Hỏi kể từ lúc xuất phát, sau bao lâu thì hai người đó gặp nhau? - HS làm bài tập Bài 2: Tại hai đầu của quãng đường dài 17km một người đi bộ và một người chạy xuất phát cùng một lúc và ngược chiều nhau. Vận tốc của người đi bộ lag 4,1km/giờ, vận tốc của người chạy là 9,5km/giờ. Hỏi kể từ lúc xuất phát, sau bao lâu thì hai người đó gặp nhau? 8’ 3 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 3: Một xe máy đi từ A với vận tốc 30km/giờ và sau 1giờ thì đến B. Hỏi một người đi xe đạp với vận tốc bằng vận tốc của xe máy thì phải mất mấy giờ mới đi được quãng đường AB? - GV hướng dẫn HS làm bài tập: đổi 1giờ =giờ, tính quãng đường AB, tính vận tốc xe đạp, tính thời người đi xe đạp đi hết quãng đường. Bài 3: Một xe máy đi từ A với vận tốc 30km/giờ và sau 1giờ thì đến B. Hỏi một người đi xe đạp với vận tốc bằng vận tốc của xe máy thì phải mất mấy giờ mới đi được quãng đường AB? 8’ 4 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 4: Một vận động viên đua xe đạp đi chặng đầu 100km hết 2 giờ 30phút, đi chặng sau 40km hết 1,25 giờ. Hỏi vận tốc ở chặng đua nào của vận động viên đó lớn hơn? 4/ Củng cố: (3’) HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. TUẦN 28 – TIẾT 3 ÔN LUYỆN Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: Kĩ năng giải bài toán chuyển động cùng chiều. Tính vận tốc, quãng đường, vận tốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện ” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 10’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống s 95km 84,7km 400m v 42km/g 24,2km/g t 1giờ20ph 2,5giờ 1ph20g - HS làm bài tập Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống s 95km 84,7km v 42km/g 24,2km/g t 1giờ20ph 2,5giờ 8’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Một xe máy đi từ C đến B với vận tốc 36km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách C 45km đuổi theo xe máy với vận tốc 51km/giờ. Tính thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy. - HS làm bài tập Bài 2: Một xe máy đi từ C đến B với vận tốc 36km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách C 45km đuổi theo xe máy với vận tốc 51km/giờ. Tính thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy. 12’ 3 Làm việc riêng - HS làm bài tập Bài 3: Vận tốc dòng nước là 18m/phút. Một người bơi xuôi dòng quãng sông dài 800m hết 8phút. Hỏi người đó bơi ngược dong quãng sông đó hết bao nhiêu thời gian? 4/ Củng cố: (3’) HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. TUẦN 28 – TIẾT 4 ÔN LUYỆN VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về đọc, viết , so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ kẽ sẵn khung như BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Hát vui (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Từ mục tiêu giới thiệu bài “Ôn luyện về số tự nhiên” b) Các hoạt động: TG HĐ ĐT HS khá – giỏi ĐT HS trung bình – cận TB 6’ 1 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống Viết số Đọc số 21305687 Hai mươi mốt triệu ba trăm linh năm nghìn sáu trăm tám mươi bảy 5978600 Năm trăm triệu ba trăm linh năm nghìn Một tỉ tám trăm bảy mươi hai triệu - HS làm bài tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống Viết số Đọc số 21305687 Hai mươi mốt triệu ba trăm linh năm nghìn sáu trăm tám mươi bảy 5978600 Năm trăm triệu ba trăm linh năm nghìn 6’ 2 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để được” a) Ba số tự nhiên liên tiếp: 899; ; 901 ; 2001; 2002 b) Ba số lẻ liên tiếp: 1947; ; c) Ba số chẵn liên tiếp: 1954; ; - HS làm bài tập Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để được” a) Ba số tự nhiên liên tiếp: 899; ; 901 b) Ba số lẻ liên tiếp: 1947; ; c) Ba số chẵn liên tiếp: 1954; ; 6’ 3 Làm việc chung - HS làm bài tập Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn: 4865; 3899; 5072; 5027. b) Từ lớn đến bé: 2847; 2874; 3024; 3054 - HS làm bài tập Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn: 4865; 3899; 5072; 5027. 6’ 4 Làm việc rêng - HS làm bài tập Bài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTOAN (HK2).doc