Hoạt động 1: ( Tiết 1) Tạo nền trang trí bằng hình thức in
Mục tiêu
- Biết cách in họa tiết trang trí bằng một số vật liệu có sản để tạo nền trang trí.
- In được họa tiết trang trí, sắp xếp các họa tiết trang trí theo ý thích. Vận dụng được những kiến thức đã học vào trang trí trong đời sống hang ngày.
- Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
55 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học Mĩ thuật 6 - Trường THCS Nhân Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng màu đó.
- Tham khảo một số bức tranh của họa sĩ Jackson Pollock để hiểu hơn về cách thể hiện màu sắc theo cảm xúc.
- Quan sát hình 3.3 sách Học mĩ thuật để tìm hiểu về hòa sắc trong tác phẩm hội họa.
- Hình minh họa 3.2tr 26 sách Học MT
- Sách Học mĩ thuật tr.27
- Hình 3.3 tr.28 sách Học mĩ thuật.
Hoạt động 3 (tiết 3) VẼ TRANH.
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Nắm được một số kiến thức về cách vẽ tranh.
- Vận dụng kiến thức về màu sắc để thể hiện được bức tranh theo ý thích
- Nhận xét, nêu được cảm nhận về bức tranh của mình/của bạn
3.1 Tìm hiểu
3.2. Thực hành
3.3. Nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 sách Học MT để tìm hiểu về:
+ Thể loại tranh?
+ Bố cục?
+ Màu sắc?
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.5 sách Học MT, thảo luận để nhận biết cách vẽ, thể hiện màu sắc trong tranh.
- Hướng dẫn hS nhận xét về tranh của mình và bạn.
- Quan sát hình 3.4 sách Học MT tìm hiểu theo hướng dẫn của GV
- Quan sát hình 3.5 sách Học MT, thảo luận để nhận biết cách vẽ và vận dụng kiến thức màu sắc để vẽ tranh theo ý thích, thể hiện cảm xúc.
- Nhận xét theo hướng dẫn của GV (Nội dung, bố cục, màu sắc, cảm xúc).
- Hình 3.4 tr.29 sách Học MT.
- Hình 3.5 tr.30 sách Học MT.
- Sản phẩm của HĐ 3.
Hoạt động 4 (Tiết 4) TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/nhóm bạn.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong tranh và màu trong tự nhiên
Tổng kết chủ đề
- Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu các bài vẽ ở hoạt động 1 và hoạt động 3.
- Gợi ý câu hỏi để HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm xúc của mình.
- Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV:
+ Cảm xúc khi trải nghiệm ở HĐ 1 và HĐ 3
+ Giới thiệu về bố cục, đường nét, màu sắc và hòa sắc của bức tranh yêu thích?
+ Nhận xét, so sánh về cách thể hiện màu sắc ở HĐ 1 và HĐ 2.
- Có ý tưởng để vận dụng KT – KN về tạo mô hình căn phòng vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo.
- Sản phẩm nhóm sau HĐ 1 và HĐ 3.
Chủ đề 4: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG.
(4 Tiết)
Ngày soạn :
Ngày dạy: Từ đến
Lớp dạy:
I.MỤC TIÊU CHUNG: (HS cần đạt)
- Hiểu được vẻ đẹp, mối liên hệ giữa hình ảnh trong tự nhiên và các họa tiết trong trang trí.
- Học sinh biết cách vẽ họa tiết và trang trí đường diềm cơ bản.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
- Học sinh phát triển khả năng tạo hình, tạo mẫu sản phẩm, bước đầu hình thành kiến thức cơ bản về thiết kế, phát triển được khả năng phân tích, đánh giá các yếu tố tạo hình mĩ thuật .
- Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc, phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu và khả năng sáng tạo trong cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC.
- Phương pháp:
Vận dụng quy trình Liên kết học sinh với tác phẩm, Vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
Chuẩn bị của GV: - Sách Dạy, Học MT lớp 6.
- Tranh, ảnh, bài tập hình ảnh mẫu họa tiết
- Một số bài mẫu của học sinh.
Chuẩn bị của HS: - SGK lớp 6.
- Tranh ảnh về một số họa tiết trang trí, hình ảnh tự nhiên về hoa, lá, con vật...
- Màu vẽ giấy vẽ (A2,A3,A4), giấy màu hồ dán đất nặn
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
Phương tiện/ sản phẩm của HS
Hoạt động 1. VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ. (Tiết 1)
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- HS biết tìm hiểu qua tài liệu sưu tầm để phát triển năng lực tự nghiên cứu.
- Biết cách thực hiện qua QS hình ảnh, vận dụng sáng tạo trong sử dụng đường nét để tạo ra mẫu họa tiết như ý muốn.
Tìm hiểu
*Hoïa tieát: Hoa laù
Chim muoâng Soùng nöôùc
Maây trôøi
Ñöôïc con ngöôøi caùch ñieäu.
1.2.Thực hành:
- Lựa chọn hình ảnh.
- Kẻ trục phác hình.
- Chỉnh sửa thêm bớt đường nét và tô màu.
1.3. Hướng dẫn nhận xét
- Hình dạng, đường nét
- Độ đậm nhạt hòa sắc
GV khởi động baøi học:
Gv giôùi thieäu moät soá vaät maãu nhö: hoa, laù ...
? Theo caùc em nhöõng boâng hoa, chieác laù naøy coù theå laøm hoïa tieát ñeå trang trí được khoâng?. Muoán chuùng trôû thaønh hoïa tieát trang trí thì laøm baèng caùch naøo?
Gv: nhaän xeùt, keát luaän: baèng caùch laø caùch ñieäu chuùng ñeå trôû thaønh hoïa tieát trang trí thoâng qua baøi
“ Vẽ họa tiết trang trí”
GV cho HS quan sát hình ? nội dung phần tìm hiểu:
- Vẻ đẹp của một số hình ảnh tự nhiên ?
- Hình dạng, đường nét, màu sắc họa tiết trang trí ?
- Mối quan hệ giữa hình ảnh tự nhiên và họa tiết ?
*GV chốt nội dung: - Cột 1.
- Các họa tiết thường được vẽ đối xứng qua trục, bằng nhau, giống nhaucác họa tiết bất đối xứng, mảng hình không đều nhau.
GV cho HS quan sát Hình 4.2 trang 33: Nêu các bước tạo họa tiết ?
*GV chốt nội dung:
- Lựa chọn hình ảnh.
- Kẻ trục phác hình.
- Chỉnh sửa thêm hoặc bớt đường nét và tô màu.
GV chọn một số bài hoàn thiện và chưa hoàn thiện treo trên bảng và hứng dẫn HS nhận xét:
- Hình dạng, đường nét ?
- Độ đậm nhạt hòa sắc ?
*GV chốt nội dung nhận xét.
Giáo viên xóa bảng gọi 1 vài HS
hệ thống hóa kiến thức.
GV chốt củng cố hệ thống hóa kiến thức
Höôùng daãn HS töï hoïc
Hoàn thiện bài vẽ.
Chuẩn bị tiết 2: Trang trí đường diềm.
HS :traû lôøi
- HS dựa vào sách học MT 6 trang 31,32 và ghi nhớ thảo luận, trình bày nội dung câu hỏi.
- HS ghi bài
HS quan sát Hình 4.2 trang 33, và ghi nhớ thảo luận nhóm 2 bạn cùng bàn và trả lời.
- HS ghi bài
HS quan sát trên bảng nhận xét theo cảm nhận của mình.
HS củng cố hệ thống hóa kiến thức.
.
- Các kiểu họa tiết đã sưu tầm
- HS quan sát SGK lớp 6 và màn hình máy chiếu.
- Vở, bút.
Nguyên vật liệu, màu, giấy ...
Hình 4.2 trang 33.
- Vở, bút.
Sản phẩm của HS
Hoạt động 2. TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM (Tiết 2)
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- HS biết cách trang trí một đường diềm theo trình tự các bước và bước đầu tô màu theo hòa sắc nóng, lạnh.
- Tạọ được một đường diềm theo ý thích.
- Biết yêu quý sắp xếp bố cục trong đời sống.
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu.
- Họa tiết nhắc lại, xen kẽ.
- Họa tiết giống nhau cùng màu, cùng đậm nhạt.
- Nền đậm họa tiết và ngược lại.
2.2.Thực hành:
2.3. Hướng dẫn nhận xét
- Vào bài (1’): Em đã được thấy đường diềm chưa ? ở đâu ?
- GV củng cố trên phần trả lời HS.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận hình 4.4, trang 34 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Cách sắp xếp họa tiết như thế nào?
+ Màu sắc họa tiết? Tương quan giữa nền và họa tiết?
*GV: Dựa trên phần trả lời HS và chốt ý: Cột 1
GV cho HS quan sát Hình 4.5 trang 35: Nêu các bước trang trí đường diềm ?
*GV chốt nội dung: - Kẻ 2 đường thăng song song và chia khoảng họa tiết.
- Kẻ trục đối xứng trong mảng, vẽ họa tiết và tô màu.
GV chọn một số bài hoàn thiện và chưa hoàn thiện treo trên bảng và hứng dẫn HS nhận xét: Cách sắp họ Hướng dẫn HS tự học: Hoàn thiện bài cũ, chuẩn bị tiết 3 “Trang trí đường diềm trên đồ vật”.
- HS trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến.
HS quan sát Hình 4.4, trang 34 và ghi nhớ trả lời câu hỏi.
- HS ghi bài
HS quan sát Hình 4.5 trang 35, và ghi nhớ thảo luận nhóm 2 bạn cùng bàn và trả lời.
- HS ghi bài
HS quan sát trên bảng nhận xét theo cảm nhận của mình.
Sách học Mĩ thuật 6. Hình 4.4, trang 34.
Nguyên vật liệu, màu, giấy ...
Hình 4.5 trang 35.
Sản phẩm của HS
Hoạt động 3: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ĐỒ VẬT (Tiết 3)
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Giúp học sinh phát triển tư duy logic, khả năng sáng tạo và biết ứng dụng những kiến thức bài học vào ứng dụng các đồ vật trong đời sống thêm ý nghĩa hơn.
3.1. Hướng dẫn tìm hiểu
- Vị trí phía trên, dưới, ở giữa, xung quanh, toàn bộ bề mặt.
- Màu sắc rực rỡ, trầm ấm, nhẹ nhàng.
3.2.Thực hành:
3.3. Hướng dẫn nhận xét
GV giới thiệu bài: Trong đời sống có nhiều đồ vật ngoài vẻ đẹp về hình dáng mẫu mã, chúng còn được trang trí, để tôn vinh thương hiệu sản phẩm.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận hình 4.6, trang 36 SGK và trả lời câu hỏi: + Vị trí ?
+ Màu sắc ? của đường diềm trên đồ vật.
*GV: Dựa trên phần trả lời HS và chốt ý: Cột 1
GV giới thiệu cho HS quan sát Hình 4.7 trang 36: Để có ý tưởng sáng tạo riêng.
GV hỏi gợi ý 2 cách trang trí đường diềm cho đồ vật:
- Tạo dáng đồ vật (Vẽ hoặc tạo 3D)
- Chọn đồ vật đã có rồi trang trí theo ý thích.
GV chọn một số sản phẩm gợi ý HS nhận xét về sự phù hợp của đường diềm trên đồ vật.
HS quan sát Hình 4.6, trang 36 và ghi nhớ trả lời câu hỏi.
HS quan sát Hình 4.7 trang 36,37 thảo luận nhóm 2 bạn cùng bàn và trả lời.
- HS ghi bài
Sản phẩm của HS
Sách học Mĩ thuật 6. Hình 4.6, trang 36.
Hình 4.7 trang 36,37.
Nguyên vật liệu, đất nặn, màu, giấy ...
Sản phẩm của HS
Hoạt động 4: TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM (Tiết 4)
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Giúp HS:
+ Rèn luyện khả năng cảm thụ thẩm mĩ về sản phẩm thiết kế.
+ Phát triển khả năng phân tích, đánh giá các yếu tố tạo hình mĩ thuật như bố cục, kiểu dáng và sự kết hợp họa tiết trang trí.
+ Phát triển khả năng ngôn ngữ biểu đạt ý tưởng, cảm xúc.
4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm
Tổng kết chủ đề
Hướng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng
-Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu, trình bày về sản phẩm của nhóm mình theo các nội dung GV gợi ý:
+ Hình thức thể hiện, chất liệu, hình dáng sản phẩm?
+ Sự phù đường diềm với vật?
+Nêu cảm nhận về sản phẩm?
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức và cách thực hiện của từng nhóm
- Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng
Hs tìm hiểu trao đổi trong nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
Chú ý lắng nghe
- Có ý tưởng vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào ứng dụng thực tế.
Sản phẩm của nhóm
Dặn dò:
+ Đọc trước chủ đề 5: “ Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục”.
+ Chuẩn bị lá cây, nắp chai lọ, trái cây, màu nước, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, hồ dán
Chủ đề 5: TẠO SẢN PHẨM VÀ QUẢNG CÁO TRANG PHỤC
(4 Tiết)
Ngày soạn :
Ngày dạy: Từ đến
Lớp dạy:
I.MỤC TIÊU CHUNG: (HS cần đạt)
- Làm quen với kĩ thuật in hình tạo họa tiết trang trí và ứng dụng được vào thiết kế sản phẩm trang phục trẻ em.
- Nắm được kiến thức sơ lược và thiết kế được áp phích quảng cáo thời trang. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
- Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí trang phục cá nhân theo ý thích. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo.
- Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc, phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu và khả năng sáng tạo trong cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC.
- Phương pháp:
Vận dụng quy trình Liên kết học sinh với tác phẩm, Vẽ cùng nhau, trực quan, luyện tập thực hành sáng tạo, vấn đáp gợi mở
- Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
Chuẩn bị của GV:
- Sách Dạy, Học MT lớp 6.
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:
+ Tranh, ảnh một số họa tiết trang trí
+ Một số loại lá cây, nắp lọ, của quả, trái cây,
Chuẩn bị của HS:
- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ,
- Một số loại lá cây, nắp lọ, của quả, trái cây,
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS
Hoạt động 1: ( Tiết 1) Tạo nền trang trí bằng hình thức in
Mục tiêu
- Biết cách in họa tiết trang trí bằng một số vật liệu có sản để tạo nền trang trí.
- In được họa tiết trang trí, sắp xếp các họa tiết trang trí theo ý thích. Vận dụng được những kiến thức đã học vào trang trí trong đời sống hang ngày.
- Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
1.1 Tìm hiểu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách in họa tiết trang trí bằng một số nguyên vật liệu sẵn có.
+ Lựa chọn hoa, lá
+ Đặt lá cây lên một mặt phẳng.
+ Đặt tờ giấy in lên trên lá cây.
+ Dùng bút màu chà xát lên phần giấy có lá cây phía dưới.
- Giáo viên thực hiện minh họa để học sinh quan sát.
- Giáo viên nhấn mạnh: Có thể dùng nhiều loại vật liệu như nắp chai lọ, lá cây, rau củ quả, để tạo họa tiết trang trí.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.4 trang 40 – sách học mĩ thuật để tìm hiểu về:
+ Hình dạng của các họa tiết
+ Cách sắp xếp họa tiết
+ Màu sắc của họa tiết và nền.
- Giáo viên nhấn mạnh: Có thể tạo nên bằng cách in họa tiết theo các cách như: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng hoặc tự do.
- Giáo viên lấy ví dụ minh họa về các cách sắp xếp trong trang trí.
+ Sắp xếp nhắc lại
+ Sắp xếp xen kẽ
+ Sắp xếp đối xứng
+ Sắp xếp tự do
- Quan sát và lắng nghe
- Quan sát giáo viên minh họa
- Lắng nghe
- Quan sát hình
- Lắng nghe
- Quan sát ví dụ
Một số vật liệu: lá cây, hoa, quả một số bài vẽ trang trí.
1.2 Thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn các vật liệu để tiến hành in họa tiết tạo nền trang trí.
- Giáo viên lưu ý: Có thể dùng một loại vật liệu hoặc nhiều loại vật liệu với các kích cỡ, màu sắc khác nhau để tạo nền trang trí.
- Lựa chọn vật liệu để in họa tiết
- Lắng nghe
Một số đồ vật lá cây, hoa, củ, quả
1.3 Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài lên bảng
- Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét bài vẽ của bạn và của mình
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Màu sắc của các họa tiết, màu sắc của nền được thể hiện như thế nào?
+ Nêu ý tưởng tạo hình họa tiết bằng hình thức khác để có nền trang trí sinh động hơn.
- Dán bài lên bảng
- Quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn
- Nêu ý tưởng mới
Bài in họa tiết tạo nền trang trí của học sinh
Hoạt động 2: ( Tiết 2) Tạo sản phẩm thời trang
Mục tiêu
- Học sinh biết cách tạo sản phẩm thời trang theo ý thích
- Tạo được một hay nhiều sản phẩm thờ trang. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm
- Thêm yêu thích quy trình học tập hợp tác. Vận dụng được những kiến thức đã học vào trong cuộc sống
2.1 Tìm hiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.5 trang 41 – sách học mĩ thuật để tìm hiểu về cách tạo hình trang phục trẻ em bằng nền trang trí.
+ Có những sản phẩm thời trang gì?
+ Mảng nền trang trí được sử dụng trên các sản phẩm thời trang như thế nào?
- Giáo viên minh họa theo từng bước
Cách 1
+ Vẽ tạo dáng trang phục ra mặt sau của tờ giấy đã in hình trang trí
+ Cắt rời hình đã vẽ ra khỏi tờ giấy.
Cách 2
+ Tạo áng trang phục lên một tờ giấy khác
+ Lựa chọn một phần họa tiết trên mang nền để trang trí vào các bộ phận khác nhau của trang phục.
- Quan sát hình
- Quan sát và lắng nghe
Tranh ảnh về thiết kế trang phục
2.2
Thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành tạo dáng sản phẩn trang phục trẻ em.
- Giáo viên nhấn mạnh: Trang phục mùa hè thường có màu sắc mát mẻ, tươi sáng. Trang phục mùa đông có màu sắc đậm, ấm áp. Các bộ phận trên trang phục phải cân đối, thuận mắt và phù hợp với giới tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng bài in họa tiết từ tiết trước để tạp sản phẩm trang phục trẻ em theo hoạt động cá nhân.
- Quan sát và lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
Giấy vẽ, bài vẽ in tạo họa tiết nền trang trí từ tiết học trước
2.3 Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn, góp ý để tác phẩm của bạn hoàn thiện hơn.
+ Họa tiết, màu sắc đã phù hợp với trang phục chưa?
+ Nêu ý kiến về một sản phẩm yêu thích nhất.
- Dán bài lên bảng
- Quan sát, nhận xét, góp ý cho bài vẽ của bạn
Bài tạo sản phẩm thời trang của học sinh
Hoạt động 3: ( Tiết 3) Thiết kế sản phẩm quảng cáo trang phục
Mục tiêu
- Biết cách thiết kế sản phẩm quảng cáo trang phục
- Thiết kế được sản phẩm quảng cáo trang phục theo ý thích. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
- Biết ứng dụng những kĩ năng đã học vào trong cuộc sống. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo.
3.1 Tìm hiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số sản phẩm quảng cáo trang phục để tìm hiểu về nội dung, bố cục, màu sắc và kiểu chữ.
- Giáo viên nhấn mạnh: Có thể sử dụng hình ảnh, chữ viết để thiết kế sản phẩm quảng cáo như tờ rơi,áp phích, bao bì với mục đích truyền đạt tới người xem thông tin chính về một sản phẩm, một sự kiện hay một vấn đề.
- Quan sát và tìm hiểu
- Lắng nghe
Một số thiết kế trang phục trẻ em
3.2 Cách thực hiện
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.7 thảo luận nhóm để tìm hiểu về:
+ Nội dung quảng cáo
+ Cách sắp xếp các hình ảnh và chữ.
+ Màu sắc trên sản phẩm quảng cáo.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện sáng tạo sản phẩm quảng cáo theo từng bước:
+ Dựa vào sản phẩm để xây dựng ý tưởng thực hiện
+ Phác thảo bố cục ( mảng hình, mảng chữ)
+ Vẽ/cắt dán hình ảnh tạo kiểu chữ.
+ Vẽ màu
- Giáo viên lưu ý: Có thể sử dụng nhiều kiểu chữ thể hiện thông tin ngắn gọn về sản phẩm. Hình ảnh và chữ có thể đặt theo chiều ngang hoặc dọc. Màu sắc thường dùng là những màu tương phản mạnh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách kẻ chữ:
+ Vẽ phác khung hình dòng chữ đã định trên áp phích.
+ Kẻ các đường xác định chiều cao, chiều ngang của các con chữ.
+ Vẽ nét các chữ
+ vẽ màu
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số sản phẩm mẫu để học sinh có thêm ý tưởng sáng tạo.
- Quan sát hình
- Thực hành
- Lắng nghe
- Theo dõi cách kẻ chữ
- Quan sát sản phẩm
Tranh minh họa các bước tiến hành
3.3 Thực hành
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận. Dựa vào các sản phẩm thời trang của nhóm tìm ý tưởng và thực hành thiết kế sản phẩm quảng cáo cho nhóm.
- Thảo luận nhóm
- Thực hành
Sản phẩm thời trang từ tiết học trước của học sinh.
Hoạt động 4: (Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Mục tiêu
- Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.
- Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm. Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của nững học sinh khác.
- Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh. Yêu thích quy trình hoc tập trải nghiệm sáng tạo
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày và giới thiệu về sản phẩm của từng nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát, lắng nghe, nhận xét về các sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn
+ Sản phẩm nào gây ấn tượng nhất, vì sao?
+ Kích thước, vị trí của hình ảnh và chữ được thể hiện hợp lí chưa? Vì sao?
+ Màu sắc đóng vai trò gì và được thể hiện như thế nào?
+ Nội dung của chữ đã phù hợp với sản phẩm chưa?
- Yêu cầu các nhóm nêu câu hỏi phát triển ý tưởng quảng cáo cho sản phẩm trang phục của nhóm bạn.
* Phát triển – mở rộng
Em hãy thiết kế áp phích quảng cáo để truyền tải một thông điệp có ý nghĩa cho mọi người bằng hình ảnh hoặc kết hợp hình ảnh với chữ viết
- Trưng bày sản phẩm ở vị trí thích hợp
- Quan sát, lắng nghe
- Nêu ý tưởng của nhóm
- Lắng nghe
Sản phẩm sáng tạo của học sinh
CHỦ ĐỀ 6 : TRANH TĨNH VẬT
(3 tiết)
Ngày soạn :
Ngày dạy: Từ đến
Lớp dạy:
I. MỤC TIÊU CHUNG :
- Kiến thức: Biết cách vẽ theo mẫu cơ bản.
- Kĩ năng: Thể hiện được bức tranh tĩnh vật trang trí cơ bản. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm.
- Thái độ: Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí góp phần làm đẹp cho cuộc sống. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo.
II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
1. Phương pháp
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp gợi mở
- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN :
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:
+ Tranh, ảnh minh họa các bước vẽ
+ Vật mẫu: Chai, lọ hoa, cốc, trái cây,
- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ,
+ Vật mẫu: Chai, lọ hoa, cốc, trái cây,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS
Hoạt động 1: (Tiết 1)
Vẽ theo mẫu
Mục tiêu ( HS cần đạt được)
- Kiến thức: Biết cách vẽ theo mẫu
- Kĩ năng: Vẽ được mẫu vật đơn giản
- Thái độ: Tích cực học tập. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo
1.1 Tìm hiểu cấu tạo của mẫu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số vật mẫu để tìm hiểu khái quát về cấu tạo, hình dáng của đồ vật.
+ Hình dạng của vật mẫu
+ Hình dạng các bộ phận của vật mẫu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6.1 trang 48 – sách học mĩ thuật để hiểu rõ hơn về cấu tạo và tỉ lệ của một vài vật mẫu.
- Giáo viên nhấn mạnh: Các đồ vật có hình dáng, tỉ lệ khác nhau, khi vẽ cần quy các đồ vật thành một dạng hình học cụ thể để vẽ cho dễ.
- Quan sát vật mẫu
- Quan sát hình
- Lắng nghe
Mẫu vẽ: lọ hoa, quả, chai,
1.2 Tìm hiểu cách vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa các bước vẽ.
- Hãy nêu các bước vẽ hình?
- Giáo viên minh họa lên bảng theo từng bước.
+ Vẽ khung hình chung: Quan sát mẫu, so sánh chiều cao và chiều ngang để xác định tỉ lệ khung hình chung.
+ Vẽ phác nét chính của vật mẫu: Quan sát vật mẫu, đối chiếu so sánh chiều cao và chiều ngang để tìm tỉ lệ các bộ phận trên khung hình. Xác định chiều cao, chiều ngang của mỗi bộ phận và vẽ các nét thẳng theo dáng vật mẫu.
+ Vẽ chi tiết: Quan sát các đặc điểm của mẫu, vẽ chi tiết sao cho gần giống mẫu.
+ Vẽ mảng đậm nhạt: Quan sát hướng ánh sáng và các mảng sáng, tối trên vật mẫu, vẽ thể hiện các độ đậm, nhạt vừa và sáng trên hình vẽ.
- Quan sát hình minh họa
- Nêu các bước vẽ
- Quan sát và lắng nghe
- Tranh minh họa các vẽ
1.3 Thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn đồ vật đã bày để thực hành vẽ theo mẫu.
- Giáo viên lưu ý: Khi vẽ cần luôn so sánh, đối chiếu giữa bài vẽ và vật mẫu để điều chỉnh hình vẽ sao cho hợp lí.
- Lựa chọn đồ vật thực hành
- Lắng nghe
Đồ dùng
1.4 Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn về:
+ Bố cục bài vẽ trong khổ giấy
+ Tỉ lệ của vật mẫu
+ Đặc điểm hình dạng vật mẫu
+ Mảng đậm nhạt.
- Quan sát, nhận xét bài vẽ
- Bài vẽ của học sinh
Hoạt động 2 (tiết 2):
Trang trí đồ vật
Mục tiêu ( HS cần đạt được)
- Kiến thức: Biết cách trang trí cho một hay nhiều đồ vật.
- Kĩ năng: Trang trí được cho một đồ vật theo ý thích
- Thái độ: Học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo
2.1 Tìm hiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 trang 50 – sách học mĩ thuật hoặc các đồ vật được trang trí để thảo luận tìm hiểu về hình thức trang trí trên các đồ vật: về đường nét, hình mảng, họa tiết và màu sắc.
- Giáo viên nhấn mạnh: Các đồ vật thường được trang trí bằng các họa tiết và màu sắc. Họa tiết và các mảng màu trang trí có thể được đặt ở trên, dưới, giữa, xung quanh hoặc toàn bộ bề mặt của đồ vật.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bài vẽ trang trí đồ vật để tham khảo.
- Giáo viên nhận mạnh: Có thể vẽ trang trí đồ vật bằng cách sử dụng họa tiết, đường nét, mảng màu. Kết hợp màu sắc đậm nhạt để bài vẽ thêm sinh động.
- Quan sát hình minh họa
2.2 Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sính sử dụng bài vẽ ở hoạt động 1, cắt hình vẽ rời ra khỏi tờ giấy và trang trí theo ý thích vào mặt sau của hình.
2.3 Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn:
+ Hình mảng
+ Màu sắc
+ Đậm nhạt
+ Đường nét trang trí.
- Quan sát
Hoạt động 3 (Tiết 3):
Vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí
Mục tiêu ( HS cần đạt được)
- Kiến thức: Biết cách vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí.
- Kĩ năng: Vẽ được tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí theo ý thích
- Thái độ: Học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo
3.1 Xây dựng bố cục
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Lựa chọn sản phẩm của hoạt động 2 để sắp xếp tạo thành bố cục tranh tĩnh vật.
- Giáo viên lưu ý: Chọn các sản phẩ có sự phong phú về hình dáng, kích thước, màu sắc, đậm nhạt để tạo một bố cục với sự sắp xếp linh hoạt.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bà vẽ.
- Thảo luận nhóm
- Lắng nghe
- Quan sát
- Tranh, ảnh minh họa
3.2 vẽ màu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bài vẽ tranh tĩnh vật để học sinh tìm hiểu về cách vẽ màu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, lựa chọn màu sắc để thể hiện bức tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí.
- Quan sát tranh
- Thảo luận
- Tranh, ảnh minh họa
3.3 Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ:
+ Nội dung: Sựu khác nhau về hình dáng đồ vật trong tranh.
+ Bố cục: Vị trí, tỉ lệ, không gian, trong tranh.
+ Màu sắc: đậm nhạt, hòa sắc,
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ý kiến về cách sắp xếp các hình vẽ để tạo một bố cục khác và nêu cảm xúc với bức tranh.
*Phát triển – mở rộng
Em có thể sáng tạo bức tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí bằng cách xé dán hoặc tạo hình từ vật tìm được
- Quan sát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-
- Bài vẽ của học sinh
Chủ đề 7: VẼ ĐẸP CỦA TRANH DÂN GIAN (4 tiết)
Ngày soạn :
Ngày dạy: Từ đến
Lớp dạy:
I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Hiểu khái quát về một số dòng tranh dân gian việt nam. Phân biệt được tranh dân gian Hàng Trống và tranh dân gian Đông Hồ.
- Vẽ được bức tranh đề tài “ Ngày tết và mùa xuân” với cách thể hiện màu sắc và đường nét như tranh dân gian
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
II.Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp:
+ Liên kết HS với tác phẩm
+ Trực quan, gợi mở, luyện tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Mi thuat 6 ca nam moi 2018_12401878.doc