I. Mục tiêu : HS cần đạt được
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp: + Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận theo chủ đề
- Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng dạy học và phương tiện:
- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 3
+ Một số bài vẽ của HS về chủ đề “Lễ hội”
+ Hình minh họa cách thực hiện .
- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 3
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì,.
105 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy – học Mĩ thuật theo chủ đề lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
______________________________________________________________
Trung Mỹ, ngày 25 tháng 11 năm 2016
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Đào Thị Thắm
TUẦN 14
Chủ đề 6:
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016
Mỹ thuật
BỐN MÙA (TIẾT 3)
(Dạy lớp : 3A2, 3A1)
I. Mục tiêu : HS cần đạt được
- Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm ( xuân, hạ, thu, đông).
- Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được bức tranh các mùa trong năm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp:
+ Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận theo chủ đề
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng dạy học và phương tiện:
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Ảnh về cảnh đẹp bốn mùa trong năm
+ Hình minh họa cách thực hiện .
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì,..
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 3:
4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Chia nhóm
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Nội dung chính
- GV cho HS hoàn thành bài ở tuẩn trước
* Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm.
- GV gợi mở câu hỏi:
+ Em có cảm xúc như thế nào khi thực hiện chủ đề này?
+ Có những hình ảnh gì trong bức tranh của nhóm em?
+ Tại sao nhóm em lại thể hiện màu sắc như vậy trong tranh của mình?
+ Bức tranh của nhóm gợi cho em liên tưởng tới câu chuyện gì? Câu chuyện đó diễn ra ở đâu? Như thế nào?
- Cho HS nhận xét
- GV bổ sung và nhận xét
3. Tổng kết chủ đề:
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên , khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài
- Đánh giá kết quả theo sản phẩm của nhóm
- Hướng dẫn HS ghi nhận xét của GV
?Vận dụng - sáng tạo.
- Gợi ý HS vẽ bức tranh về một mùa nào đó vào sách Học mi thuật 3. Sử dụng sắc màu nóng, lạnh, đậm, nhạt để để làm nỏi bật nôi dung chủ đề.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại cách thực hiện bức tranh tập thể?
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà sưu tầm tranh , ảnh về Lễ hội
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- HS ngồi theo nhóm
- HS thực hiện
- HS hoàn thành bài
- HS trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe và suy nghĩ giới thiệu sản phẩm của mình hoặc của nhóm
- HS liên tưởng tới câu chuyện mà em biết.
- HS nhận xét và đặt câu hỏi cho bạn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS tự đánh giá theo sản phẩm của nhóm
- HS lắng nghe và ghi nhận xét vào sách Học mĩ thuật 3
- HS vận dụng – sáng tạo
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS thực hiện
________________________________________________
TUẦN 14
Chủ đề 6:
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
Mỹ thuật
BỐN MÙA (TIẾT 3)
(Dạy lớp : 3A3)
_____________________________________________________________________
Trung Mỹ, ngày 2 tháng 12 năm 2016
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Đào Thị Thắm
TUẦN 15
Chủ đề 7:
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
Mỹ thuật
LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾT 1)
(Dạy lớp : 3A2, 3A1)
I. Mục tiêu : HS cần đạt được
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp:
+ Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận theo chủ đề
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng dạy học và phương tiện:
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Một số bài vẽ của HS về chủ đề “Lễ hội”
+ Hình minh họa cách thực hiện .
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì,..
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1:
1. Tìm hiểu
1. Tổ chức lớp :
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Khởi động:
- GV cho HS hát bài “ Sắp đến Tết rồi”
để dẫn dắt HS vào chủ đề
- GV ghi bảng.
3. Nội dung chính:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Gợi ý đề HS nhớ lại những trải nghiệm và nêu hiểu biết của bản thân về lễ hội.
- GV nêu câu hỏi gợi mở:
+ Kể tên những lễ hội mà em biết hoặc đã từng được tham gia. Lễ hội đó diễn ra khi nào? ở đâu?
+ Có những hoạt động gì ở lễ hội đó? Cảnh vật, màu sắc ở lễ hội đó như thế nào?
+ Trang phục của người tham gia lễ hội ra sao?
+ Em đã từng được tham gia lễ hội nào? Ở đâu? Em tham gia hoạt động gì trong lễ hội đó?
- Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 và hình 7.2 /trang 34 -35 /sách MT3 hoặc hình do GV sưu tầm, đặt câu hỏi gợi mở để giúp HS tìm hiểu về lễ hội
+ Hãy mô tả hoạt động của con người trong mỗi bức tranh?
+ Nêu nhận xét về trang phục của con người trong mỗi bức tranh?
+ Hãy gọi tên “ Lễ hội” thể hiện qua mỗi bức tranh?
- GV cho HS quan sát 1 số bức tranh của HS vẽ về đề tài lễ hội và đặt câu hỏi gợi mở.
+ Các bức tranh thể hiện những hoạt động nào trong lễ hội?
+ Hình ảnh chính và hình ảnh phụ của mỗi bức tranh?
+ Màu sắc của bức tranh ra sao?
- GV tóm tắt:
+ Lễ hội thể hiện nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Các lễ hội mang bản sắc riêng của mỗi địa phương. Lễ hội thường tổ chức vào dịp tết hoặc mùa xuân với nhiều hoạt động khác nhau, quang cảnh được trang trí rực rỡ, mọi người tham gia lễ hội mặc trang phục đẹp với nhiều màu nổi bật.
+ Khi vẽ tranh chủ đề lễ hội, có thể lựa chọn các hoạt động đặc trưng để thể hiện, Sử dụng đường nét và màu sắc thể hiện được không khí vui tươi, nhộn nhịp.
- Gợi ý mở cho tiết 3.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV yêu cầu 1 HS nêu nội dung chủ đề.
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên HS ít phát phiểu.
- Yêu cầu HS thu lại sách học mĩ thuật để lại vị trí cũ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tuần sau: Giấy A4, màu vẽ,..
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- HS thực hiện
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS hoạt động theo nhóm
- Nhớ lại nhưng hoạt động lễ hội và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Lễ hội Đền hùng, trọi trâu,..Lễ hội được diễn ra ở.
- Có những hoạt động vui chơi, thi đấu, văn nghệ thể thaoCảnh vật vui tươi, màu sắc sinh động.
- Trang phục lộng lẫy, quần áo đẹp và chủ yếu là trang phục áo dài, quần áo ngày xưa
- Em từng được tham gia lễ hội.Và được tham gia hoạt động
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
.
- HS quan sát , suy nghĩ và trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe.
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
________________________________________________
TUẦN 15
Chủ đề 7:
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016
Mỹ thuật
LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾT 1)
(Dạy lớp : 3A3)
_____________________________________________________________________
Trung Mỹ, ngày 9 tháng 12 năm 2016
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Đào Thị Thắm
TUẦN 16
Chủ đề 7:
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016
Mỹ thuật
LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾT 2)
(Dạy lớp : 3A2, 3A1)
I. Mục tiêu : HS cần đạt được
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp:
+ Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận theo chủ đề
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng dạy học và phương tiện:
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Một số bài vẽ của HS về chủ đề “Lễ hội”
+ Hình minh họa cách thực hiện .
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì,..
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 2:
2. Thực hiện
3. Thực hành (Cá nhân)
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Yêu cầu 1 HS nêu nội dung chủ đề?
- GV nhận xét và giới thiệu bài
2. Nội dung chính:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện
- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách vẽ tranh theo chủ đề “ Lễ hội quê em”
+ Nhóm em sẽ thể hiện nội dung gì?
+ Nội dung đó có các hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính? Hình ảnh nào là phụ?
+ Nhóm em sẽ thể hiện bằng chất liệu gì?
+ Nhóm em sẽ thể hiện bức tranh ( sản phẩm) của nhóm như thế nào?
- Cho HS quan sát hình minh họa cách thực hiện hoặc hình 7.3 / trang 36/ sách MT 3, để nhận biết cách tạo dáng và vẽ dáng người hoạt động
- GV hướng dẫn cách vẽ tạo dáng người bằng cách:
+ Quan sát và vẽ lại dáng.
+ Nhớ lại và vẽ theo trí nhớ
- Cho HS quan sát hình minh họa đa chuẩn bị hoặc quan sát hình 7.4 / trang 36/ sách MT3 để nhận biết cách tạo sản phẩm tập thể.
- GV hướng dẫn cách thực hiện bức tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội quê em”:
+ Bước 1: Vẽ các dáng đang hoạt động, tạo kho hình ảnh theo nội dung chủ đề
+ Bước 2: Sắp xếp và vẽ lại ( in/ can) các dáng người trong khổ giấy to, vẽ thêm chi tiết, trang phục cho phù hợp với hoạt động của lễ hội ; chỉnh và vẽ màu hoàn thiện các nhân vật.
+ Bước 3: Vẽ thêm các hình ảnh , chi tiết khác tạo không gian , bối cảnh để làm rõ nội dung và vẽ màu hoàn thiện bức tranh.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
3. 1. Thực hành cá nhân:
- GV hướng dẫn HS vẽ các dáng hoạt dộng vào khổ giấy vẽ để sử dụng tiếp vào bài vẽ chung của nhóm.
GV có thể cho HS lựa chọn một trong hai cách:
- Kí họa dáng người:
+ Yêu cầu HS đứng mẫu diễn tả một động tác trong lễ hội để HS khác vẽ kí họa lại dáng.
+ Vẽ màu, vẽ thêm chi tiết cho nhân vật vừa được kí họa.
+ Xé hoặc cắt rời các nhân vật ra khỏi tờ giấy để tạo kho hình ảnh.
- GV gợi mở câu hỏi
+ Các dáng người mà em vừa kí họa gợi cho em nghĩ đến những hoạt động gì? Trong lễ hội nào?
+ Em và các bạn sẽ vẽ bức tranh về lễ hội nào? Lễ hội diễn ra ở đâu ? Có những hoạt động gì?
+ Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh?
+ Các nhân vât trong tranh sẽ mặc trang phục như thế nào? Trang phục đó thuộc địa phương dân tộc nào?
+ Em định sử dụng màu sắc thế nào để thể hiện sự tưng bừng , nhộn nhịp và rực rỡ của lễ hội ?
+ Em sẽ vẽ thêm hình ảnh nào khác nữa?
- Tạo kho hình ảnh bằng cách vẽ, xé dán, nặn dáng người theo trí nhớ.
- GV gợi mở cho tiết 3
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại cách thực hiện bức tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội quê em”
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên HS ít phát phiểu.
- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị đồ dùng học tâp cho tuần sau
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- HS thực hiện
- HS nêu
- Hs lắng nghe
- HS lắng nghe, thảo luận và tìm hiểu cách vẽ
- HS quan sát để nhận biết cách tạo dáng và vẽ dáng người hoạt động
- HS quan sát GV hướng dẫn
- HS quan sát để nhận biết cách tạo sản phẩm tập thể.
- HS quan sát GV hướng dẫn
- HS theo doi GV hướng dẫn.
- HS lựa chọn cách làm
- HS đứng mẫu và vẽ kí họa lại dáng.
- HS lắng nghe và trả lời theo cảm nhận riêng
- HS tạo kho hình ảnh.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện.
TUẦN 16
Chủ đề 7:
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016
Mỹ thuật
LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾT 2)
(Dạy lớp : 3A3)
_____________________________________________________________________
Trung Mỹ, ngày 16 tháng 12 năm 2016
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Đào Thị Thắm
TUẦN 17
Chủ đề 7:
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016
Mỹ thuật
LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾT 3)
(Dạy lớp : 3A2, 3A1)
I. Mục tiêu : HS cần đạt được
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp:
+ Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận theo chủ đề
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng dạy học và phương tiện:
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Một số bài vẽ của HS về chủ đề “Lễ hội”
+ Hình minh họa cách thực hiện .
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì,..
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 3:
3. Thực hành
(Hoạt động nhóm).
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- GV nhận xét và giới thiệu bài
2. Nội dung chính:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (tiếp)
- GV cho HS hoàn thành bài vẽ ở tiết học trước.
3.2. Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước:
+ Lựa chọn các hình ảnh trong kho hình ảnh,
+ Sắp xếp các hình ảnh để tạo thành một bố cục hợp lí.
+ Thêm các chi tiết, hình ảnh khác và màu sắc để làm rõ nội dung chủ đề về lễ hội.
- GV theo dõi quan sát HS thực hành theo nhóm đồng thời nhắc nhở HS : + Vẽ các dáng người thể hiện được hoạt động phù hợp với nội dung chủ đề lễ hội.
+ Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác để làm ro hoạt động của nhân vật.
- Gợi ý mở cho tiết 4.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực của nhóm?
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Yêu cầu HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS hoàn thành
- HS quan sát GV hướng dẫn
- HS thực hành theo nhóm
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
TUẦN 17
Chủ đề 7:
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016
Mỹ thuật
LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾT 3)
(Dạy lớp : 3A3)
_____________________________________________________________________
Trung Mỹ, ngày 16 tháng 12 năm 2016
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Đào Thị Thắm
TUẦN 18
Chủ đề 7:
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2017
Mỹ thuật
LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾT 4)
(Dạy lớp : 3A2, 3A1)
I. Mục tiêu : HS cần đạt được
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp:
+ Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận theo chủ đề
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng dạy học và phương tiện:
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Một số bài vẽ của HS về chủ đề “Lễ hội”
+ Hình minh họa cách thực hiện .
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì,..
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 3:
4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Chia nhóm
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Nội dung chính
- GV cho HS hoàn thành bài ở tuẩn trước
* Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm.
- GV gợi mở câu hỏi:
+ Bức tranh của em/nhóm thể hiện hoạt động gì? Ở lễ hội nào?
+ Em đã được tham gia lễ hội đó hay nhìn thấy ở đâu?
+ Tại sao nhóm em lại thể hiện màu sắc như vật trong bức tranh của mình?
+ Em và các bạn bạn trong nhóm hay kể câu chuyện trong bức tranh của mình?
- Cho HS nhận xét
- GV bổ sung và nhận xét
3. Tổng kết chủ đề:
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên , khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài
- Đánh giá kết quả theo sản phẩm của nhóm
- Hướng dẫn HS ghi nhận xét của GV
?Vận dụng - sáng tạo.
- Gợi ý HS lựa chọn một trong các cách sau để tạo sản phẩm:
+ Tạo hình ba chiều các nhân vật, sắp đặt, sắm vai, xây dựng nội dung câu chuyện khác từ những người đã vẽ.
+ Sử dụng chất liệu đa dạng hơn để tạo hình sản phẩm về lễ hội.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại cách thực hiện bức tranh tập thể?
- Về quan sát về hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số loại quả mà em biết
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- HS ngồi theo nhóm
- HS thực hiện
- HS hoàn thành bài
- HS trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe và suy nghĩ giới thiệu sản phẩm của mình hoặc của nhóm
- HS nhận xét và đặt câu hỏi cho bạn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS tự đánh giá theo sản phẩm của nhóm
- HS lắng nghe và ghi nhận xét vào sách Học mĩ thuật 3
- HS vận dụng – sáng tạo
- HS lựa chọn hình thức
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS thực hiện
TUẦN 18
Chủ đề 7:
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017
Mỹ thuật
LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾT 4)
(Dạy lớp : 3A3)
_____________________________________________________________________
Trung Mỹ, ngày 30 tháng 12 năm 2016
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Đào Thị Thắm
TUẦN 19
Chủ đề 8:
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017
Mỹ thuật
TRÁI CÂY BỐN MÙA (TIẾT 1)
(Dạy lớp : 3A2, 3A1)
I. Mục tiêu : HS cần đạt được
- Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc.
- Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp:
+ Gợi mở
+ Trực quan.
+ Luyện tập, thực hành.
+ Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng dạy học và phương tiện:
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Tranh , ảnh về một số loại trái cây
+ Hình minh họa cách thực hiện tạo hình trái cây.
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì,..
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1:
1. Tìm hiểu
2. Thực hiện
1. Tổ chức lớp :
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi đoán tên quả.
- GV giới thiệu chủ đề và ghi bảng.
3. Nội dung chính:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1, sách Học Mĩ thuật lớp 3 hoặc tranh , ảnh về một số loại trái cây mà GV chuẩn bị và thảo luận nhóm về tên gọi, hình dáng màu sắc,.... của các loại trái cây
- GV gợi mở câu hỏi:
+ Nhóm em đã chuẩn bị được những trái cây gì?
+ Lúc chưa chín, trái cây thường có màu gì? Lúc đã chín, màu của chúng thay đổi như thế nào?
+ Em hãy tả lại hình dáng, màu sắc, hương vị của trái cây mà em thích nhất?
+ Em thấy những loại quả nào trong các sản phẩm mĩ thuật đó?
+ Ngoài những trái cây mà các em đã chuẩn bị, em còn biết loại trái cây nào khác nữa?
+ Những trái cây này có ích lợi như thế nào?
+ Quê hương em có đặc sản trái cây gì?
- Yêu cầu HS cử đại diện nhóm trình bày và nhận xét nhóm bạn.
- GV kết luận: Việt Nam chúng ta là đất nước bốn mùa hoa trái, mỗi vùng miền lại có những loại hoa quả đặc trưng riêng với rất nhiều màu sắc và hương vị riêng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.2, sách Học Mĩ thuật lớp 3 để tìm hiểu về vẻ đẹp của một số trái cây quen thuộc trong tranh và sản phẩm tạo hình.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện
2.1. Trải nghiệm vẽ trái cây.
- Yêu cầu HS vẽ hình và vẽ màu một trái cây mà HS thích nhất vào giấy vẽ.
- Đặt câu hỏi gợi mở để HS tự xây dựng cách vẽ:
+ Trái cây em vẽ là trái cây gì? Nó có hình dáng , màu sắc như thês nào?
+ Em hãy nêu cách vẽ của em để có sản phẩm hoàn thiện?
- GV nhận xét và bổ sung: Để vẽ được trái cây đẹp , em cần nắm được đặc điểm, hình dáng, màu sắc, cấu tạo,... của loại trái cây đó và thực hiện vẽ rồi vẽ màu theo ý thích dự trên quan sát và cảm nhận của em.
2.2. Quan sát và ghi nhớ cách thực hiện vẽ, xé dán, nặn trái cây.
- GV thực hiện thao tác vẽ một số trái cây và yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Cô vừa vẽ quả /trái gì? Em quan sát thấy cô vẽ như thế nào? ( Vẽ gì trước? vẽ gì sau?...)
+ Để quả /trái cây cô vẽ đẹp hơn, em cần phải làm gì?
+ Cô vẽ hình đã cân đối với tờ giấy chưa? Màu sắc cô sử dụng như thế nào?
- GV nhận xét và hướng dẫn cách vẽ trái cây theo các bước sau:
+ Vẽ hình dáng chính của quả,
+ Vẽ các chi tiết như cuống, lá,...
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV hướng dẫn cách xé dán trái cây theo các bước sau:
+ Vẽ hình dáng chính của quả vào giấy màu.
+ Vẽ các chi tiết như cuống, lá,.. vào giấy màu.
+ Xé giấy màu dán kín hình.
- GV hướng dẫn cách nặn tạo hình quả:
+ Chọn màu đất theo ý thích hoặc theo màu của quả tự nhiên.
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn hình dáng chính của quả.
+ Nặn các chi tiết như cuống, lá,...
+ Gắn các chi tiết hoàn chỉnh quả..
- Gợi ý mở cho tiết 2
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại cách vẽ, cách xé dán trái cây.
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên HS ít phát phiểu.
- Yêu cầu HS thu lại sách học mĩ thuật để lại vị trí cũ
- Chuẩn bị đồ dùng học tâp cho tuần sau: Giấy A4, màu vẽ,đất nặn..
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- HS thực hiện
- HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe
- HS hoạt động theo nhóm
- HS quan sát và thảo luận nhóm
- Quả xoài, quả cà tím, quả chuối, quả chuối, thanh long, nho, dâu tây
- Màu vàng, màu tím mà đỏ...
+ HS kể
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát và tìm hiểu về vẻ đẹp của một số trái cây quen thuộc trong tranh và sản phẩm tạo hình.
- HS trải nghiệm
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS quan sát GV hướng dẫn cách vẽ.
- HS quan sát GV hướng dẫn cách xé dán
- HS quan sát GV hướng dẫn cách nặn tạo hình
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện
TUẦN 19
Chủ đề 8:
Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017
Mỹ thuật
TRÁI CÂY BỐN MÙA (TIẾT 1)
(Dạy lớp : 3A3)
_____________________________________________________________________
Trung Mỹ, ngày 6 tháng 1 năm 2017
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Đào Thị Thắm
TUẦN 20
Chủ đề 8:
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2017
Mỹ thuật
TRÁI CÂY BỐN MÙA (TIẾT 2)
(Dạy lớp : 3A2, 3A1)
I. Mục tiêu : HS cần đạt được
- Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc.
- Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp:
+ Gợi mở
+ Trực quan.
+ Luyện tập, thực hành.
+ Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng dạy học và phương tiện:
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Tranh , ảnh về một số loại trái cây
+ Hình minh họa cách thực hiện tạo hình trái cây.
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì,..
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 2:
3. Thực hành
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ trái cây?
- GV nhận xét và giới thiệu bài
2. Nội dung chính:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
3.1. Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS vẽ lần hai loại quả yêu thích hoặc chỉnh sửa các sản phẩm đã thực hiện ở phần vẽ trải nghiệm cho đẹp hơn. Cũng có thể cho HS xé dán hoặc nặn trái cây theo ý thích.
- GV theo dõi quan sát, nhắc nhở HS lựa chọn đất nặn phù hợp để đảm bảo yếu tố mĩ thuật ( có quả chín, quả chưa chín, quả hình dáng dài, hình dáng tròn,) và cách thực hiện nặn tương tự cách vẽ.
3.2. Hoạt động nhóm
- Hướng dẫn HS lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh trong kho hình ảnh để tạo thành mâm quả của nhóm ( giỏ hoặc đia trái cây).
- Gợi ý mở cho tiết 3.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện bức tranh của nhóm?
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Yêu cầu HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- HS thực hiện
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS thực hành cá nhân.
- HS lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh trong kho hình ảnh để tạo thành mâm quả của nhóm.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
TUẦN 20
Chủ đề 8:
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017
Mỹ thuật
TRÁI CÂY BỐN MÙA (TIẾT 2)
(Dạy lớp : 3A3)
_____________________________________________________________________
Trung Mỹ, ngày 13 tháng 1 năm 2017
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Đào Thị Thắm
TUẦN 21
Chủ đề 8:
Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2017
Mỹ thuật
TRÁI CÂY BỐN MÙA (TIẾT 3)
(Dạy lớp : 3A2, 3A1)
I. Mục tiêu : HS cần đạt được
- Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc.
- Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp:
+ Gợi mở
+ Trực quan.
+ Luyện tập, thực hành.
+ Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng dạy học và phương tiện:
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Tranh , ảnh về một số loại trái cây
+ Hình minh họa cách thực hiện tạo hình trái cây.
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 3
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì,..
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 3:
4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Chia nhóm
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Nội dung chính
- GV cho HS hoàn thành bài ở tuẩn trước
* Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm.
- GV đặt câu hỏi gợi mở để giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá.
+ Giưa sản phẩm xé dán và tạo hình đất nặn của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12407243.doc