I. Mục tiêu: HS cần đạt được:
- Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây.
- Biết sử dụng lá cây để tạo các sản phẩm như đồ vật, con vật, quả
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Vận dụng quy trình Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện:
- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 5
+ Hình ảnh lá hoặc một số loại lá cây thật
+ Sản phẩm sáng tạo từ lá cây
+ Hình minh họa cách tạo hình sản phẩm từ lá cây.
94 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học Mĩ thuật theo chủ đề lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c và màu sắc trên sản phẩm của nhóm em, nhóm bạn?
+ Nhóm em trình bày nội dung của sản phẩm bằng hình thức sắm vai, thuyết trình hay biểu diễn?
+ Em hãy thảo luận cùng các bạn trong nhóm về nội dung thuyết trình , nội dung câu chuyện, lời thoại của các nhân vật,...?
+ Nhóm em phân công nhiệm vụ cho các thành viên như thế nào? ( Ai viết lời thuyết trình, lời thoại của nhân vật? Ai lên thuyết trình câu chuyện?Ai sắm vai nhân vật?.....) + Hãy chia sẻ cảm xúc của mình sau quá trình tạo sản phẩm của nhóm?
- GV nhận xét bổ sung
3. Tổng kết chủ đề:
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, khuyến khích các HS chưa hoàn thành.
- Đánh giá kết quả theo sản phẩm
- Hướng dẫn HS ghi nhận xét của GV
?, Hướng dẫn vận dụng- sáng tạo.
- Gợi ý HS vận dụng kiến thức đã học để tạo hình nhân vật và câu chuyện yêu thích với các hình thức, chất liệu khác.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung chính của chủ đề.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương , khen thưởng nhóm, cá nhân hăng hái phát biểu
- Chuẩn bị : Sưu tầm tranh, ảnh về hình ảnh chú ( cô) bộ đội và đồ dùng học tập, để học chủ đề sau
- Yêu cầu HS dọn dẹp , vệ sinh lớp học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện
- HS hoàn thành bài
- HS trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe và lựa chọn hình thức trình bày nội dung của sản phẩm bằng hình thức của nhóm .
+ HS nhận xét
+ HS lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm
+ HS thảo luận
+ HS phân công nhiệm vụ
+ HS chia sẻ cảm xúc của mình sau quá trình tạo sản phẩm của nhóm
- HS khác cùng tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc , học tập lẫn nhau.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS tự đánh giá
- HS lắng nghe và ghi nhận xét
- HS lắng nghe và vận dụng sáng tạo
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và chuẩn bị
- HS thực hiện
Trung Mỹ, ngày 2 tháng 12 năm 2016
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Trần Thị Dung
TUẦN 15:
Chủ đề 6:
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016
Mỹ thuật
CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM ( TIẾT 1 )
( Dạy lớp: 5A3, 5A1, 5A2)
I. Mục tiêu: HS cần đạt được:
- Biết được một số hoạt động cơ bản của bộ đội và đặc điểm về trang phục của một số quân chủng trong quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Thể hiện được hình ảnh chú bộ đội bằng nhiều hình thức và chất liệu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình : + Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện.
+ Tiếp cận chủ đề
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Tranh, ảnh về chú bộ đội
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo,
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1:
1. Tìm hiểu
2. Thực hiện
3. Thực hành (Hoạt động cá nhân)
1. Tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Chia nhóm.
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Khởi động :
- Tổ chức cho cả lớp nghe bài hát : “ Cháu hát về đảo xa”
+ Trong bài hát vừa nghe, bài hát nói về ai?
- GV giới thiệu vào chủ đề , ghi đầu bài lên bảng
3. Nội dung chính:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS từng hình ảnh đã chuẩn bị hoặc quan sát hình 6.1/ trang 30/sách MT5.
thảo luận và cho biết
- GV gợi mở câu hỏi:
+ Các chú bộ đội trong hình thuộc quân chủng nào? Trang phục của các chú bộ đội như thế nào? Chú bộ đội có những nhiệm vụ gì?
+ Chú bộ đội đang làm nhiệm vụ gì? ở đâu?
+ Chú bộ đội có những hoạt động gì trong đời sống hàng ngày?
+ Em còn biết chú bộ đội làm những việc gì khác để giúp nhân dân và các cháu thiếu nhi?
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.2/ trang 31/ sách MT5 để tìm hiểu cách vẽ, chất liệu và nội dung.
+ Em thấy có những hình ảnh gì trong bức tranh? Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ?
+ Các bức tranh thể hiện nội dung gì?
+ Các bức tranh được thể hiện bằng chất liệu gì? Màu sắc trong bức tranh thể hiện thế nào?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ trang 31
- GV Tóm tắt :+ Quân đội nhân dân có nhều quân chủng như lục quân, hải quân, không quân
+ Mỗi quân chủng có đặc điểm về trang phục, màu sắc của trang phục khác nhau
+ Hoạt động của bộ đội phong phú và đa dạng
+ Có thể lấy ý tưởng từ các hoạt động của bộ đội để vẽ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung, hình thức thể hiện sản phẩm.
- Câu hỏi gợi mở:
+ Em sẽ thể hiện hoạt động gì của chú bộ đội?
+ Em chọn hình thức, chất liệu nào để thể hiện?
- Yêu cầu HS sản sát hình 6.3 để tham khảo cách vẽ.
GV hướng dẫn cách vẽ theo các bước :
+ B1: Lựa chọn nội dung chủ đề.
+ B2 : Tạo kho hình ảnh
+ B3 : Lựa chọn hình ảnh từ kho hình ảnh để sắp xếp thành sản phẩm
+ B4: Thêm các hình ảnh khác tạo không gian cho sản phẩm.
- Yêu cầu HS tham khảo 1 số bức tranh để có thêm ý tưởng tạo sản phẩm.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
3.1. Hoạt động cá nhân
- Tổ chức cho HS vẽ ký họa dáng người theo quan sát.
+ Một số HS lên đứng mấu các tư thế của chú bộ đội.
- Hướng dẫn HS vẽ thêm chi tiết cho trang phục để xây dựng kho hình ảnh.
- GV nhắc nhở HS:
- Vẽ hình vừa khổ giấy.
- Vẽ, sắp xếp hình chính phụ, xa gần. cho cân đối và hợp lý, sử dụng màu sắc có đậm nhạt.
- Hướng dẫn cho tiết 2
4. Củng cố , dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học
- GV nhận xét giờ học
- Thu sách để đúng nơi quy định
- Chuẩn bị đồ dùng như: Giấy vẽ, giấy màu, bìa,..để học chủ đề 6: Chú bộ đội của em
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS ngồi theo nhóm
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe .
- HS hoạt động theo nhóm
- HS quan sát tranh và thảo luận
- Đại nhóm trình bày
HS nhận xét nhóm bạn
- Chú bộ đội thuộc: Hải quân, biên phòng, phi công, du kích, có nhiệm vụ canh giữ hải đảo, bảo vệ biên giới..
- Chú bộ đội đang chơi nhạc, giúp dân gặt lúa, hành quân, thăm vùng biên
- Có hoạt động bảo vệ tổ quốc.
- Chú bộ đội còn làm các hoạt động.
- HS tìm hiểu.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS đọc
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm .
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát
- HS quan sát GV hướng dân cách thực hiện
- HS quan sát
- HS khác vẽ ký họa dáng người.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
Trung Mỹ, ngày 9 tháng 12 năm 2016
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Trần Thị Dung
TUẦN 16:
Chủ đề 6:
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016
Mỹ thuật
CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM ( TIẾT 2 )
( Dạy lớp: 5A3, 5A1, 5A2)
I. Mục tiêu: HS cần đạt được:
- Biết được một số hoạt động cơ bản của bộ đội và đặc điểm về trang phục của một số quân chủng trong quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Thể hiện được hình ảnh chú bộ đội bằng nhiều hình thức và chất liệu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình : + Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện.
+ Tiếp cận chủ đề
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Tranh, ảnh về chú bộ đội
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo,
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 2:
3. Thực hành (Hoạt động nhóm)
4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
1. Khởi động:
- Kiểm tra si số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét và giới thiệu bài
2. Nội dung chính
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (tiếp)
- GV cho HS hoàn thành bài vẽ ở tiết học trước.
3.2. Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS :
+ Thảo luận để lựa chọn nội dung của bức tranh ( Chú bộ đội giúp dân, chú bộ đội với thiếu nhi,...)
+ Lựa chọn hình mảng trong kho hình ảnh để sắp xếp thành một bố cục theo nội dung đa thống nhất
+ Thêm các hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài
* Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của mình
- GV gợi mở câu hỏi
+ Bức tranh của nhóm em có những hình ảnh gì ? Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ? Nhóm em đã thể hiện màu sắc như thế nào?
+ Nhóm em đã sử dụng vật liệu gì để thể hiện sản phẩm?
+ Nhóm em muốn kể câu chuyện gì về các chú bộ đội trong tranh? Nhóm em lựa chọn hình thức : sắm vai, thuyết trình hay đóng kịch để thể hiện?
+ Các thành viên trong nhóm được phân công nhiệm vụ gì?Ai thuyết trình? Ai sắm vai? Ai sắm vai nhân vật với lời thoại như thế nào?
- GV nhận xét bổ sung
3. Tổng kết chủ đề:
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, khuyến khích các HS chưa hoàn thành.
- Đánh giá kết quả theo sản phẩm
- Hướng dẫn HS ghi nhận xét của GV
?, Hướng dẫn vận dụng- sáng tạo.
- Gợi ý HS tạo sản phẩm về chú bộ đội bằng các vật liệu khác như đất nặn, giấy màu, dây thép , giấy bồi, các vật liệu dê tìm khác,
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung chính của chủ đề.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương , khen thưởng HS hăng hái phát biểu
- Chuẩn bị : Giấy A4, bìa ,màu vẽ, .để học chủ đề sau
- Yêu cầu HS dọn dẹp , vệ sinh lớp học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS hoàn thành bài vẽ
- HS lắng nghe .
+ HS thảo luận
+ HS lựa chọn hình mảng
+ HS thêm các hình ảnh khác.
- HS hoàn thành bài
- HS trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe GV hướng dẫn thuyết trình về sản phẩm của mình.
+ HS kể
+ HS nói về cách sử dụng chất liệu của nhóm
+ HS lựa chọn hình thức
+ Thảo luận, phân vai.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS tự đánh giá
- HS lắng nghe và ghi nhận xét
- HS lắng nghe và vận dụng sáng tạo
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và chuẩn bị
- HS thực hiện
Trung Mỹ, ngày 16 tháng 12 năm 2016
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Trần Thị Dung
TUẦN 17:
Chủ đề 7:
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016
Mỹ thuật
TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ:
ƯỚC MƠ CỦA EM ( TIẾT 1 )
( Dạy lớp: 5A3, 5A1, 5A2)
I. Mục tiêu: HS cần đạt được:
- Nêu được nội dung, hình ảnh , màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề
“ Ước mơ của em”.
- Phát triển được khả năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật .
- Thể hiện được ước mơ của mình thông qua sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức vẽ hoặc xé dán.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.
III. Đồ dùng và phương tiện
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Tranh, ảnh về chủ đề “ Ước mơ của em”.
+ Hình minh họa cách vẽ tranh
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo,
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1:
1. Tìm hiểu
2. Thực hiện
1. Tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Chia nhóm.
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Khởi động :
- Yêu cầu một số HS chia sẻ ước mơ của mình trước lớp.
- GV giới thiệu vào chủ đề , ghi đầu bài lên bảng
3. Nội dung chính:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS từng hình ảnh đã chuẩn bị hoặc quan sát hình 7.1/ trang 34/sách MT5.
thảo luận để tìm hiểu về nội dung , hình thức , màu sắc của các bức tranh
- GV gợi mở câu hỏi:
+ Em thấy có những hình ảnh gì trong các bức tranh?
+ Màu sắc trong hai bức tranh như thế nào?
+ Các bức tranh thể hiện chủ đề gì?
+ Các bức tranh được thể hiện bằng chất liệu gì?
- GV Tóm tắt :* Hai bức tranh đều thể hiện chủ đề” Ước mơ của em”, mỗi bức tranh có cách thể hiện riêng về hình ảnh, màu sắc và chất liệu.
+ Bức tranh ở hình 7.1a , sách học MT 5: Hình ảnh chính là bạn nhỏ ngồi trên xe lăn với ước mơ được chạy nhảy vui đùa cùng với các bạn. Các nhân vật trong tranh được thể hiện một cách sinh động qua nét vẽ và màu sắc tươi sáng. Hình ảnh phụ liên kết với hình ảnh chính tạo nên bố cục chặt chẽ.
+ Bức tranh ở hình 7.1b , sách học MT 5:
Các hình ảnh của bức tranh được thể hiện sáng tạo, độc đáo bằng hình thức xé dán, thể hiện ước mơ được khám phá đại dương của bạn HS. Màu chủ đạo trong tranh là màu lạnh thể hiện được sắc màu trong xanh, mát mẻ, bình yên của đại dương.
* Con người ai cũng có những ước mơ , mỗi cá nhân có những ước mơ khác nhau và mọi ước mơ đều hướng tới những điều tốt đẹp hơn hiện thực:
+ Ước mơ có đôi cánh bay được như chim, có phép thuật biến hóa,
+ Ước mơ học giỏi để trở thành kĩ sư , bác sĩ, giáo viên, họa sĩ, nhà du hành vũ trụ, nhà khoa học,
+ Ước mơ cho một thế giới hòa bình, không có chiến tranh,
+ Một số bạn thiếu may mắn thì có ước mơ có một gia đình hạnh phúc, được cắp sách đến trường, ước mơ có đôi chân, đôi tay, đôi mắt giống như các bạn bình thường khác, hoặc những ước mơ rất giản dị, bình thường như có bộ quần áo mới, có đồ chơi đẹp, được vui chơi,
* Có thể thể hiện bức tranh về ước mơ bằng nhiều hình thức khác nhau như vẽ hoặc xé/ cắt dán,
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện
- GV nêu câu hỏi gợi mở để HS hình thành ý tưởng về nội dung bức tranh “ Ước mơ của em” và lựa chọn cách thức thực hiện:
+ Em định thể hiện bức tranh ước mơ về nội dung gì? Bằng hình thức nào?
+ Em thể hiện hình ảnh nào trước, hình ảnh nào sau?
+ Màu sắc chủ đạo của bức tranh là màu gì?
- Yêu cầu HS hình minh họa hoặc hình 6.3 để tham khảo cách vẽ.
- GV hướng dẫn cách thực hiện bức tranh chủ đề ước mơ theo các bước sau:
+ B1: Lựa chọn nội dung.
+ B2 : Thể hiện hình ảnh chính, hình ảnh phụ ( Vẽ, xé/ cắt dán)
+ B3 : Vẽ màu theo ý thích ( Tạo thêm chi tiết cho sản phẩm thêm sinh động)
- Yêu cầu HS quan sát hình 7.3/trang 36/ sách học MT 5 để thêm ý tưởng về nội dung, bố cục và màu sắc cho bức tranh của mình.
- Hướng dẫn cho tiết 2
4. Củng cố , dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thể hiện bức tranh chủ đề ước mơ?
- GV nhận xét giờ học
- Thu sách để đúng nơi quy định
- Chuẩn bị đồ dùng như: Giấy vẽ, giấy màu, bìa,..để học chủ đề 7: Ước mơ của em
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS ngồi theo nhóm
- HS thực hiện
- HS chia sẻ ước mơ.
- HS lắng nghe .
- HS hoạt động theo nhóm
- HS quan sát tranh và thảo luận
- Đại nhóm trình bày
HS nhận xét nhóm bạn
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát
- HS quan sát GV hướng dân cách thực hiện
- HS quan sát và có thếm ý tưởng cho bài vẽ của mình.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
Trung Mỹ, ngày 23 tháng 12 năm 2016
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Trần Thị Dung
TUẦN 18:
Chủ đề 7:
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2017
Mỹ thuật
TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ:
ƯỚC MƠ CỦA EM ( TIẾT 2 )
( Dạy lớp: 5A3, 5A1, 5A2)
I. Mục tiêu: HS cần đạt được:
- Nêu được nội dung, hình ảnh , màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề
“ Ước mơ của em”.
- Phát triển được khả năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật .
- Thể hiện được ước mơ của mình thông qua sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức vẽ hoặc xé dán.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.
III. Đồ dùng và phương tiện
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Tranh, ảnh về chủ đề “ Ước mơ của em”.
+ Hình minh họa cách vẽ tranh
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo,
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 2:
3. Thực hành
4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
1. Khởi động:
- Kiểm tra si số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét và giới thiệu bài
2. Nội dung chính
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS chọn nội dung chủ đề : “Ước mơ của em” và thực hành cá nhân.
- Trong quá trình HS thực hành, GV nhắc nhở HS: sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối; chọn màu tươi sáng thể hiện rõ đậm nhạt.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài
* Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của mình
- GV gợi mở câu hỏi
+ Bức tranh của em thể hiện ước mơ gì ? Nó đa thể hiện được điều em mong muốn chưa? Em muốn gửi thông điệp gì qua bức tranh của mình?
+ Em thấy bố cục, màu sắc trong bức tranh của mình như thế nào? Em đã hài lòng với sản phẩm của mình chưa?
+ Em có nhận xét gì và học hỏi được gì trong bức tranh của các bạn?
- GV nhận xét bổ sung
3. Tổng kết chủ đề:
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, khuyến khích các HS chưa hoàn thành.
- Đánh giá kết quả theo sản phẩm
- Hướng dẫn HS ghi nhận xét của GV
?, Hướng dẫn vận dụng- sáng tạo.
- Gợi ý HS thể hiện bức tranh chủ đề “Ước mơ của em” bằng cách vẽ hoặc xé/cắt dán vào khung hình trong sách Học Mĩ thuật 5.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung chính của chủ đề.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương , khen thưởng HS hăng hái phát biểu
- Chuẩn bị : Giấy A4, bìa ,màu vẽ, .để học chủ đề sau
- Yêu cầu HS dọn dẹp , vệ sinh lớp học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS chọn nội dung chủ đề và thực hành cá nhân.
- HS hoàn thành bài
- HS trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe GV hướng dẫn thuyết trình về sản phẩm của mình.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS tự đánh giá
- HS lắng nghe và ghi nhận xét
- HS lắng nghe và vận dụng sáng tạo
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và chuẩn bị
- HS thực hiện
Trung Mỹ, ngày 30 tháng 12 năm 2016
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Trần Thị Dung
TUẦN 19:
Chủ đề 8:
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2017
Mỹ thuật
TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN
( TIẾT 1 )
( Dạy lớp: 5A3, 5A1, 5A2)
I. Mục tiêu: HS cần đạt được:
- Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu.
- Biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp:
Có thể vận dụng các quy trình:
+ Tạo hình ba chiều – tiếp cận chủ đề.
+ Xây dựng cốt truyện.
+ Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
+ Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Hình minh họa , sản phẩm về một số loại hình sân khấu ( có thể sử dụng video, mô hình sân khấu).
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo,
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1:
1. Tìm hiểu
2. Thực hiện
1. Tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Chia nhóm.
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Khởi động :
- GV cho HS quan sát tranh:
- GV gợi ý câu hỏi:
+ Đây là hoạt động gì? Ở đâu?
+ Em hãy tìm các từ liên quan đến ca sỹ?
( Ban nhạc, nhạc cụ, sân khấu, trang phục biểu diễn, loa, đài,....)
- GV nhận xét và giới thiệu vào chủ đề .
3. Nội dung chính:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS từng hình ảnh đã chuẩn bị hoặc quan sát hình 8.1/ trang 39/sách MT5.
thảo luận để tìm hiểu về sân khấu:
- GV gợi mở câu hỏi:
+ Sân khấu dùng để làm gì? Em biết những chương trình, sự kiện nào được thực hiện trên sân khấu?
+ Các loại sân khấu được trang trí giống nhau hay khác nhau? Vì sao?
+ Trên các loại hình sân khấu thường có những hình ảnh gì?
- Yêu cầu cử đại diện lên trình bày và nhận xét nhóm bạn
- GV nhận xét và tóm tắt:
+ Sân khấu là nơi để:
- Biểu diễn các loại hình nghệ thuật như : chèo, tuồng, múa rối nước, ca nhạc,
- Tổ chức các sự kiện như: lễ kỉ niệm, giao lưu, hội thi,
+ Có nhiều hình thức trang trí sân khấu, mỗi loại hình sân khấu có cách trang trí phù hợp với nội dung chương trình , sự kiện,
+ Các hình ảnh thường được trang trí trên sân khấu:
- Nền phông gồm có chữ ghi nội dung của chương trình, sự kiện và hình ảnh trang trí,..
- Tùy chương trình , sự kiện có những đồ vật ( bục bệ, loa đài,) phù hợp với nội dung.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.2/ trang 40/ sách HMT5, thảo luận để tìm hiểu hình thức và chất liệu được dùng để thể hiện các sản phẩm.
+ Em nhận ra những hình ảnh gì trong các sản phẩm tạo hình sân khấu?
+ Các sản phẩm mô hình sân khấu thể hiện nội dung gì? Các sản phẩm đó được thể hiện bàng hình thức, chất liệu gì?
- GV nhận xét và tóm tắt: Có thể tạo hình sân khấu với các sự kiện, hoạt động theo chủ đề bằng cách sử dụng các vật liệu như vỏ hộp, bìa các –tông, que , giấy màu, đất nặn để tạo khung , phông nền, nhân vật, cảnh vật,..
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thống nhất chọn hình thức sân khấu để tạo hình sản phẩm tập thể
+ Nhóm em sẽ chọn sự kiện, chương trình, hoạt động gì để tạo hình sân khấu?
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.3 – 8.4/ trang 40 – 41/ sách HMT 5, để nhận ra cách tạo hình và trang trí sân khấu.
- GV hướng dẫn HS cách tạo hình sân khấu theo các bước sau:
+ Chọn hình thức sân khấu, chương trình, sự kiện,để tạo hình sản phẩm.
+ Tạo hình nhân vật bằng giấy màu, giấy bìa, đất nặn hoặc từ vật liệu tìm được.
+ Tạo hình không gian , bối cảnh cho các nhân vật và xây dựng nội dung câu chuyện, sự kiện,
- Yêu cầu HS tham khảo một số hình ảnh sản phẩm ở hình 8.5/trang 41/sách HMT 5 để có ý tưởng tạo hình và trang trí sân khấu.
- Hướng dẫn cho tiết 2
4. Củng cố , dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tạo hình sân khấu?
- GV nhận xét giờ học
- Thu sách để đúng nơi quy định
- Chuẩn bị đồ dùng như: Giấy vẽ, giấy màu, bìa,..để cho tiết học sau.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS ngồi theo nhóm
- HS thực hiện
- HS quan sát tranh
- HS lắng nghe và suy nghi trả lời
- HS hoạt động theo nhóm
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
+ Dùng để biểu diễn các loại hình nghệ thuật và các sự kiện. Chương trình: chèo, tuồng, múa rối, , sự kiện: lễ kỉ niệm, hội thi, giao lưu,
+ Các loại sân khấu được trang trí khác nhau. Vì mỗi loại hình sân khấu có cách trang trí phù hợp với nội dung chương trình , sự kiện,
+ Phông nền, chữ, hình trang trí, nhân vật,
- Đại nhóm trình bày
HS nhận xét nhóm bạn
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
- Đại nhóm trình bày
HS nhận xét nhóm bạn
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm và thống nhất chọn hình thức sân khấu để tạo hình sản phẩm tập thể
- HS quan sát để nhận ra cách tạo hình và trang trí sân khấu
- HS quan sát GV hướng dẫn .
- HS quan sát và có thếm ý tưởng cho sản phẩm của nhóm.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
Trung Mỹ, ngày 6 tháng 1 năm 2017
Đã duyệt
Tổ trưởng:
Trần Thị Dung
TUẦN 20:
Chủ đề 8:
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017
Mỹ thuật
TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN
( TIẾT 2 )
( Dạy lớp: 5A3, 5A1, 5A2)
I. Mục tiêu: HS cần đạt được:
- Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu.
- Biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp:
Có thể vận dụng các quy trình:
+ Tạo hình ba chiều – tiếp cận chủ đề.
+ Xây dựng cốt truyện.
+ Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
+ Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Hình minh họa , sản phẩm về một số loại hình sân khấu ( có thể sử dụng video, mô hình sân khấu).
- HS chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo,
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 2:
3. Thực hành ( Hoạt động cá nhân)
1. Khởi động:
- Kiểm tra si số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tạo hình sân khấu?
- GV nhận xét và giới thiệu bài
2. Nội dung chính
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , lựa chọn chương trình, sự kiện, phân công nhiệm vụ cho các thành viên để tạo hình và trang trí sân khấu.
- GV gợi mở câu hỏi:
+ Nhóm em đã chuẩn bị những vật liệu gì?
+ Nhóm em lựa chọn hình thức sân khấu?
( Trên cạn, dưới nước)
3. 1. Hoạt động cá nhân
+ Tạo hình nhân vật
+ Tạo hình sân khấu, bối cảnh, phông nền,
- Trong lúc HS thực hành cá nhân , GV nhắc nhở HS : + Hình ảnh và chữ trên sân khấu cần cân đối , hài hòa, phù hợp với nội dung của chương trình, sự kiện.
+ Màu sắc trang trí sân khấu nên tươi sáng , rực rỡ để thu hút sự chú ý.
+ Hình ảnh nhân vật cần cân đối, phù hợp với không gian sân khấu. Các nhân vật có thể được tạo hình từ giấy bìa, dây thép và giấy bồi hoặc đất nặn,
- Hướng dẫn cho tiết 3
3. Củng cố , dặn dò
- GV nhắc lại nội dung chính của chủ đề.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương , khen thưởng HS hăng hái phát biểu
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Yêu cầu HS dọn dẹp , vệ sinh lớp học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện
- HS nhắc lại
HS n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12407245.doc